December 29th, 2008 by Glyn Moody
Theo: http://www.linuxjournal.com/content/will-2009-be-open-or-closed
Bài được đưa lên Internet ngày: 29/12/2008
Lời người dịch: Chính quyền mới của Mỹ với tổng thống đắc cử Obama được mong đợi sẽ mang tới tính mở, trong khi ở những nơi khác trên thế giới thì lại có sự ngược lại. Và dù là như vậy, người ta vẫn mong đợi vào một kỷ nguyên mới sẽ tới, kỷ nguyên của tính mở.
Khi cuối năm 2008 tới gần, ý nghĩ của mọi người tự nhiên chuyển qua năm 2009, và những gì nó có thể nắm giữ. Tình trạng kinh tế khủng khiếp này có nghĩa là nhiều người sẽ ngạc nhiên những gì năm này sẽ mang lại trong việc làm và tình hình tài chính của họ. Đây không phải là nơi để nghĩ về những thứ như vậy, tôi cũng không đủ khả năng để làm như vậy. Thay vào đó, tôi muốn tranh luận vấn đề mà nó sẽ liên quan tới các câu hỏi lớn hơn này, mà chúng tập trung vào các vấn đề đặc biệt là phù hợp với tạp chí Linux (Linux Journal): năm 2009 sẽ là năm mà tính mở sẽ phát đạt, hay một năm mà ở đó việc suy nghĩ đóng tự bản thân nó đòi lại được chăng?
Yếu tố chính rõ ràng là sự thay đổi của chính quyền tại Mỹ. Mặc dù nguồn mở đã giành lại được một cách đáng kể trong một thập kỷ vừa qua, nó đã thực hiện được việc chống lại sự giả đò cơ bản rằng sự giấu diếm kín đáo là tốt, ít nhất khi nó áp dụng cho các chính phủ. Nguồn mở đã được lưu ý bởi sự vắng mặt của nó khỏi các cuộc tranh luận về các chính sách của chính quyền sắp tới, nhưng tôi nghĩ chúng ta có thể thấy bằng sự uỷ thác nơi mà mọi thứ đang diễn ra thông qua những sự bổ nhiệm được thực hiện trong lĩnh vực khoa học.
Một trong những khả năng ấn tượng của chính quyền sẽ ra đi của Mỹ đã là sự khinh rẻ môt cách rõ ràng đối với quá trình khoa học – việc tin tưởng, hình như, khoa học đó phải là công cụ có ích cho chính trị, chứ không phải là một thứ khác. Trong số 4 nhà khoa học nổi tiếng được bổ nhiệm vào Uỷ ban Tư vấn về Khoa học và Công nghệ của tân Tổng thống là Harold Varmus: ông đã từng là người tiên phong về truy cập mở – cho phép công dân có được sự truy cập tự do tới các tài liệu khoa học được tài trợ bởi chính phủ. Không chỉ điều này là chỉ số rằng tính mở ở dạng truy cập mở sẽ là một quyền lực.
Trên site Change.gov của Obama, một chính sách bản quyền mới thú vị đã được áp dụng:
As the end of 2008 approaches, people's thoughts naturally turn to 2009, and what it might hold. The dire economic situation means that many will be wondering what the year will bring in terms of employment and their financial situation. This is not the place to ponder such things, nor am I qualified to do so. Instead, I'd like to discuss a matter that is related to these larger questions, but which focusses on issues particularly germane to Linux Journal: will 2009 be a year in which openness thrives, or one in which closed thinking re-asserts itself?
A major factor is obviously the change of administration in the US. Although open source has made remarkable gains there over the last decade, it has done so against a background assumption that secrecy is good, at least when it applies to governments. Open source has been notable by its absence f-rom the discussions about the likely policies of the incoming administration, but I think we can see by proxy whe-re things are going through the appointments made in the field of science.
One of the striking features of the outgoing US administration was its manifest contempt for the scientific process - believing, apparently, that science should be subservient to politics, not the other way around. Among the four eminent scientists appointed to the the new president's Council of Advisers on Science and Technology is Harold Varmus: he has been a pioneer of open access - enabling the public to gain free access to the scientific papers funded by the government. Nor is this the only indication that openness in the form of open access is in the ascendant.
On Obama's Change.gov site, an interesting new copyright policy has been adopted:
Tông thống được bầu Obama đã vô địch trong việc tạo ra một chính quyền mở hơn, minh bạch hơn và tham gia nhiều hơn. Theo cách này, Change.gov đã áp dụng một chính sách bản quyền mới vào cuối tuần này. Trong một nỗ lực để tạo ra một sự đối thoại sôi nổi và rộng mở với công chúng về Dự án chuyển đổi của Obama-Biden, tất cả các nội dung của website bây giờ là theo giấy phép Creative Commons Attribution 3.0.
Từ “mở” được nhắc lại ở đây, và các chính sách đang được áp dụng, rõ ràng sẽ là một dấu hiệu hy vọng. Nhưng ở những nơi khác trên thế giới, sẽ có hàng loạt những mưu toan bù lại để khoá trói tri thức.
Sự la lối om sòm nhất và khó chịu của thứ này là của chính phủ Úc, với hệ thống lọc Internet bắt buộc đã được đệ trình:
Ngày 21/03/2006, tuyên bố bằng phương tiện đại chúng của đảng Lao động [1] đã nói rằng chính quyền của đảng Lao động có thể yêu cầu tất cả các nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) triển khai một hệ thống khoá Internet bắt buộc áp dụng cho “tất cả các hộ gia đình, và các trường học và các điểm Internet công cộng khác” để “ngăn ngừa việc truy cập bất kỳ nội dung nào mà đã được xác định là bị cấm bởi nhà chức trách về phương tiện truyền thông của Úc”.
Ở đâu đó khác, sẽ có, tin vi hơn, những tiếp cận đang được dự tính. Nước Anh, đặc biệt, tiếp tục đi theo một con đường độc đoán ngày một gia tăng rằng có vẻ như dẫn tới điều nhạy cảm trực tiếp hwon – việc khoá lại Wikipedia gần đây tại Anh mới chỉ là sự khởi đầu. Ví dụ, đây là một bản phác thảo cùng đường nhưng là một đệ xuất nguy hiểm từ một bộ trưởng của Anh, người rõ ràng không hiểu Internet làm việc như thế nào.
President-elect Obama has championed the creation of a more open, transparent, and participatory government. To that end, Change.gov adopted a new copyright policy this weekend. In an effort to cre-ate a vibrant and open public conversation about the Obama-Biden Transition Project, all website content now falls under the Creative Commons Attribution 3.0 License
The repeated "opens" there, and the policies being adopted, are indubitably a hopeful sign. But elsewhe-re in the world, there are numerous countervailing attempts to lock down knowledge.
The crudest and most blatant of these is by the Australian government, with its proposed mandatory Internet filtering system:
On 21 March 2006, a Labor media release[1] stated that a Labor Government would require all Internet Service Providers (”ISPs”) to implement a mandatory Internet blocking system applicable to “all households, and to schools and other public internet points” to “prevent users f-rom accessing any content that has been identified as prohibited by the Australian Communications and Media Authority“.
Elsewhe-re, there are other, more subtle, approaches being contemplated. The UK, in particular, continues to follow an increasingly authoritarian path that seems likely to lead to more direct censorship - the recent blocking of Wikipedia in the UK was just the start. For example, here's an extremely daft but dangerous proposal f-rom a UK minister, who clearly does not understand how the Internet works:
Việc xếp loại lứa tuổi xem các dạng phim có thể sẽ được áp dụng cho các website để bảo vệ trẻ em khỏi những thứ độc hại và xâm hại, Bộ trưởng Văn hoá Andy Burnham đã nói.
Ngài Burnham đã nói với tờ Daily Telegraph là chính phủ đã xem xét một số biện pháp bảo vệ Internet mới có thể.
Ông đã nói một số nội dung, như các đoạn quay chặt chém đầu, là không chấp nhận được và các chuẩn mới về nghi lễ phép tắc là cần thiết.
Ông cũng lên kế hoạch đàm phán với Mỹ về việc đưa ra những luật lệ quốc tế cho các website tiếng Anh.
Ngài Burnham, một người cha của 3 đứa trẻ nhỏ, tin tưởng là các nhà cung cấp dịch vụ Internet phải đưa ra sự truy cập web một cách thân thiện với trẻ em.
Film-style age ratings could be applied to websites to protect children f-rom harmful and offensive material, Culture Secretary Andy Burnham has said.
Mr Burnham told the Daily Telegraph the government was looking at a number of possible new internet safeguards.
He said some content, such as clips of beheadings, was unacceptable and new standards of decency were needed.
He also plans to negotiate with the US on drawing up international rules for English language websites.
Mr Burnham, a father of three young children, believes internet-service providers should offer child-friendly web access.
Cách duy nhất một hệ thống xếp hạng như vậy có thể hình dung làm việc được là nếu các site cho rằng có thể bị phản đổi bởi các quan chức kiểm duyệt bị khoá bởi các ISP – mọi thứ khác có thể sẽ là bình thường để lừa dối – chính xác cái cách làm đã được đệ trình tại Úc.
Không chỉ nước Anh muốn kiểm soát chặt chẽ hơn các site mà nó không được chấp thuận của ngài Silvio Berlusconi, thủ tướng của Ý, gần đây đã chỉ ra cách mà ông sẽ sử dụng chức chủ tịch sắp tới tại nhóm G8:
Tổng thống và các phương tiện truyền thông của ngài Silvio Berlusconi đã nói ngày hôm nay rằng ông có thể sử dụng chức chủ tịch sắp tới của nước này đối với nhóm G8 để thúc đẩy một thoả thuận quốc tế để “điều chỉnh Internet”. Nói với các công nhân bưu điện Ý, Reuters nói Berlusconi đã nói: “G8 có nhiệm vụ điều tiết các thị trường tài chính... Tôi nghĩ cuộc họp G8 lần sau có thể mang vào bàn một đề xuất cho sự điều tiết Internet”.
Chức vị chủ tịch G8 của nước Ý bắt đầu vào ngày 01/01. Vai trò này được nắm bởi mỗi thành viên của nhóm theo vòng lần lượt. Quốc gia nắm giữ quyền này có trách nhiệm về việc tổ chức và làm chủ nhà cho các cuộc họp và thiết lập chương trình nghị sự của G8.
Bên cạnh những xu hướng đối nghịch này trong môi trường chính trị, sẽ có một sự phát triển riêng rẽ đang diễn ra mà có thể có một ảnh hưởng khổng lồ lên thế giới phần mềm tự do. Như một phần của phản ứng về sự thất bại to lớn của một hệ thống tài chính dựa hầu như hoàn toàn vào sự đuổi theo đồng tiền như một sự kết thúc tự thân nó, bằng một suy nghĩ nhỏ nhoi về “những ảnh hưởng ra bên ngoài” như sự tôn trọng con người hoặc môi trường, nhiều người sẽ bắt đầu hỏi liệu đây có phải là thời khắc cho một tiếp cận mới một cách toàn diện từ gốc, dựa trên các giá trị khác.
Một trong những ứng viên đối với một giải pháp thay thế như vậy là một hệ thống tương tự đối với dạng của sản phẩm dựa trên sự ngang hàng mà nó nằm trong trái tim của phần mềm nguồn mở. Nói cách khác, một thứ mà nó đánh giá cho sự hợp tác và chia sẻ hơn cả sự cạnh tranh tàn nhẫn và quyền sở hữu độc quyền. Một sự chuyển dịch mở ra một kỷ nguyên mới như vậy rõ ràng có thể cần hơn 1 năm để hiện thực hoá.
Nhưng nếu những ý tưởng này thành công trong việc nắm được gốc rễ – và dù những mối đe doạ kiểm duyệt – thì năm 2009 cuối cùng có thể biến thành không chỉ là mở theo những cách thức quan trọng, mà còn bắt đầu một kỷ nguyên mở hoàn toàn.
The only way such a ratings system could conceivably work is if sites deemed objectionable by official censors is blocked by ISPs - anything else would be trivial to circumvent - precisely the scheme proposed in Australia.
Nor is the UK alone in wanting to clampdown on sites that it disapproves of. Silvio Berlusconi, prime minister of Italy, has recently indicated how he will use his forthcoming presidency of the G8 group:
Italian president and media baron Silvio Berlusconi said today that he would use his country's imminent presidency of the G8 group to push for an international agreement to "regulate the internet".
Speaking to Italian postal workers, Reuters reports Berlusconi said: "The G8 has as its task the regulation of financial markets... I think the next G8 can bring to the table a proposal for a regulation of the internet."
Italy's G8 presidency begins on January 1. The role is taken by each of the group's members in rotation. The holder country is responsible for organising and hosting the G8's meetings and setting the agenda.
Aside f-rom these contradictory trends in the sphere of politics, there is a separate development underway that could have a huge effect on the world of free software. In part as a reaction to the massive failure of a financial system based almost entirely on the pursuit of money as an end in itself, with little thought to "externalities" like respect for people or the environment, many people are beginning to ask whether it is time for a radically new approach, based on different values.
One of the candidates for such an al-ternative is a system similar to the kind of peer-based production that lies at the heart of free software. In other words, one that values collaboration and sharing over ruthless competition and exclusive ownership. Such an epochal shift would obviously take rather more than a year to realise. But if these ideas succeed in taking root - and censorship threats notwithstanding - 2009 might eventually turn out to be not just open in important ways, but the start of an entire era of openness.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...