Linux hỗ trợ nhiều thiết bị hơn bất kỳ hệ điều hành nào khác

Thứ sáu - 02/01/2009 06:53
Linux Supports More Devices Than Any Other OS

by Kristin Shoemaker - Nov. 05, 2008

Theo: http://ostatic.com/blog/linux-supports-more-devices-than-any-other-os

Bài được đưa lên Internet ngày: 05/11/2008

Lời người dịch: Hiện nay tại Việt Nam, nhiều người còn cho rằng các hệ điều hành GNU/Linux hỗ trợ các trình điều khiển các thiết bị còn kém. Liệu điều này có là đúng hay không? Câu trả lời là “Không”!. Với việc tất cả các nhà cung cấp máy tính hàng đầu thế giới như HP, Dell, Lenovo, Acer, Toshiba, Asus đều có các sản phẩm máy tính cài đặt sẵn GNU/Linux tung ra thị trường, cùng với việc các nhà sản xuất vi xử lý hàng đầu thế giới như Intel, AMD, Via với các sản phẩm đều có hỗ trợ GNU/Linux của họ, cùng với đợt sóng thuỷ triều của các thiết bị kết nối Internet đủ loại netbook, nettop ra đời thì việc thiếu các trình điều khiển thiết bị là câu chuyện của quá khứ, cho dù những trường hợp ngoại lệ thì luôn có, nhưng nó cũng có luôn cả với các hệ điều hành khác như Windows, Mac OS X, nhất là khi các phiên bản mới của các hệ điều hành và/hoặc các thiết bị phần cứng mới ra đời.

Trên site O'Reilly Media có một cuộc phỏng vấn hấp dẫn với nhà lập trình phát triển nhân Greg Kroah-Hartman. Kroah-Hartman nói ông có bằng chứng rằng hiện nay Linux hỗ trợ nhiều thiết bị hơn bất kỳ hệ điều hành nào khác.

Trong cuộc phỏng vấn dài này, ông nói về việc vì sao điều này bây giờ là đúng, và cách mà các nhà cung cấp phần cứng và các nhà lập trình phát triển nguồn mở có thể làm việc cùng với nhau để mang lại nhiều thiết bị ngoại vi hơn cho cuộc sống.

Tôi đã có các phần cứng ngoại vi không làm việc trong Linux. Tôi đã có điều này xảy ra vài lần trong quá khứ, và ngay cả bây giờ, vâng, nó vẫn còn xảy ra. (Tôi cũng có một máy in với các trình điều khiển Windows tồi tệ nhất thế giới mà nó cũng có thể chỉ được sử dụng với Linux, nhưng đó là một câu chuyện khác). Kroah-Hartman không phủ nhận rằng sẽ có những thiết bị mà chúng không làm việc. Ông nói một số lượng khổng lồ các thiết bị ngoại vi làm việc, và sự thực đó cũng đã gây ngạc nhiên ngay từ đầu cho ông.

Tôi đã xem xét lại một hệ điều hành (không phải là Linux, nhưng mở) gần đây, và đã có một số lượng các vấn đề với một loạt các thành phần phần cứng trên 2 máy tính mà tôi đã có để thử nghiệm. Khi tôi viết về những khó khăn mà tôi đã gặp, tôi đã liên hệ được với một độc giả, người mà đã nói rằng hệ thống theo yêu cầu này đã làm việc tên một loạt các phần cứng. Không nghi ngờ là nó đã làm được, nếu tôi đã đánh giá nó hoặc dự định triển khai nó trong một môi trường công việc, phần cứng duy nhất trên thế giới này mà có thể có vấn đề có thể sẽ là phần cứng mà tôi đã có trước mặt tôi.

On the O'Reilly Media site, there is an intriguing interview with kernel developer Greg Kroah-Hartman. Kroah-Hartman says he has evidence that Linux now supports more devices than any other operating system.

In the lengthy interview, he talks about why this is true now, and how hardware suppliers and open source developers can work together to bring more peripherals to life.

I've had peripheral hardware not work in Linux. I've had it happen more than a few times in the past, and even now, yes, it does still happen. (I also had a printer with the world's worst Windows drivers that could only be used with Linux, but that's another story.) Kroah-Hartman doesn't deny that there are devices that don't work. He says a vast number of peripheral devices do work, and that fact initially surprised him, as well.

I was reviewing a (non-Linux, but open) operating system recently, and had a number of problems with various hardware components on the two machines I had for testing. When I wrote about the difficulties I had, I was contacted by a reader who said that the system in question worked on a wide variety of hardware. No doubt it did, but it didn't work on the hardware I had available at that time. If I were not just reviewing the software, if I were evaluating it for or attempting to deploy it in a work environment, the only hardware in the world that would matter would be the hardware I had in front of me.

Kroah-Hartman giải quyết điểm này – Linux, trong trường hợp này, hỗ trợ một đa số khổng lồ các thiết bị ngoại vi. Người sử dụng không lo về đa số khổng lồ này, họ lo về những gì họ có, và khi thứ gì đó không làm việc, Kroah-Hartman nói, nó sẽ trở nên, có thể hiểu được, mang tính cá nhân.

Để kết thúc, Kroah-Hartman đã bắt đầu dự án về trình điều khiển cho Linux. Ông đã mở rộng việc chào cho các công ty phần cứng mà đội của dự án về trình điều khiển cho Linux này có thể viết và duy trì các trình điều khiển của họ, một cách miễn phí. Kroah-Hartman đã nói rằng ông nhanh chóng nắm được khoảng 300 lập trình viên. Và còn các công ty thì sao?

Ông nói với O'Reilly Media rằng phản ứng ở đó ban đầu là khá thất vọng, nhưng đang bắt đầu có được mối quan tâm, với một vài nhà sản xuất còn yêu cầu đối với các trình điều khiển sẽ được phát triển trước khi các phần cứng của họ được đưa ra thị tường. Ông nói rằng một số lượng các công ty lớn hơn, như Dell, IBM và HP đã nói rằng sẽ không có các thiết bị mà họ đã xuất xưởng hiện nay mà không sẵn sàng có hỗ trợ cho Linux.

Một năm trước, Kroah-Hartman nói, một vài thiết bị với các vấn đề lớn nhất là webcams và các thiết bị không dây. Phiên bản của nhân mới nhất đã hỗ trợ một lớp mới các thiết bị webcam, vì thế gần như tất cả các webcam, mới và cũ, phải làm việc được với Linux. Ông nói không dây đã rất lộn xộn một năm trước, nhưng nhiều nhà sản xuất phần cứng đang mở các trình điều khiển không dây của họ (như Atheros) hoặc sẽ hỗ trợ rất tốt (như Intel và Marvell). Ông đã nói rằng mặc dù các trình điều khiển của Broadcom là đóng, nhưng họ đã chào các trình điều khiển cho Linux.

Kroah-Hartman rất tin tưởng về sự hỗ trợ thiết bị ngoại vi cho thực tế rằng Linux là hệ điều hành hàng đầu trên các máy tính nhúng và rằng nó chiếm 80% trong số 500 siêu máy tính hàng đầu trên toàn cầu.

Dù thị trường máy tính để bàn và người tiêu dùng có thể đã thấy một vài sự thiếu hụt trong việc hỗ trợ, nhưng sự thâm nhập mà Linux đã thực hiện được với các thiết bị nhúng và các netbook dường như sẽ biến thành cơn thuỷ triều.

Có thể không làm thuyên giảm được sự thất vọng của bạn rằng một thiết bị ngoại vi nào đó mà bạn cần làm việc lại không làm việc, nhưng việc khuyến khích để biết rằng những lựa chọn của bạn để có các phần cứng được hỗ trợ (hoặc sự hỗ trợ tốt hơn cho các phần cứng mà bạn có) sẽ vĩnh viễn là rộng mở. Dường như cái qui luật cũ về ngón tay cái rằng tốt hơn là mua các thiết bị ngoại vi khá cũ để đảm bảo cho sự hỗ trợ của Linux sẽ là chuyện của lịch sử – nếu điều đó không sẵn sàng.

Kroah-Hartman addresses this point -- Linux, in this case, supports a vast majority of peripherals. Users don't care about the vast majority, they care about what they have, and when something doesn't work, Kroah-Hartman says, it becomes, understandably, personal.

To this end, Kroah-Hartman started the Linux Driver Project. He extended the offer to hardware companies that the Linux Driver Project team would write and maintain their drivers, free of c-harge. Kroah-Hartman said that he quickly took on nearly 300 developers. And the companies?

He tells O'Reilly Media that the response there was initially pretty disappointing, but is starting to garner interest, with some manufacturers even asking for drivers to be developed before their hardware hits the market. He says that a number of larger companies, such as Dell, IBM and HP said that there weren't devices they were shipping currently that didn't already have Linux support.

A year ago, Kroah-Hartman says, some of the devices with the biggest issues were webcams and wireless devices. The latest kernel release supported a new class of webcam drivers, so that nearly all webcams, new or legacy, should work with Linux. He says wireless was messy a year ago, but many hardware manufacturers are opening their wireless drivers (such as Atheros) or are very well supported (such as Intel and Marvell). He said that even though Broadcom's drivers are closed, they do offer drivers for Linux.

Kroah-Hartman credits much of the peripheral device support to the fact that Linux is the leading system on embedded computers and that it powers 80% of the top 500 supercomputers globally. Though the desktop and consumer markets might have seen some lag in support, the inroads Linux has made with embedded devices and netbooks seems to be turning the tide.

It may not ease your frustration when that one peripheral you need to work doesn't, but it is encouraging to know that your options for getting supported hardware (or better support for the hardware you have) are forever expanding. It seems the old rule of thumb that it's better to buy slightly older peripherals to guarantee Linux support will be history -- if it isn't already.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập299
  • Máy chủ tìm kiếm3
  • Khách viếng thăm296
  • Hôm nay6,941
  • Tháng hiện tại100,871
  • Tổng lượt truy cập36,159,464
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây