By Katherine Noyes
LinuxInsider
06/30/08 4:00 AM PT
Theo: http://www.linuxinsider.com/rsstory/63612.html
Bài được đưa lên Internet ngày: 30/06/2008
Lời người dịch: Bài này có câu danh cho những ai vẫn còn có lòng tin vào những định dạng tệp tài liệu của Microsoft: “Mất trí để chấp nhận rằng việc đóng gói ngầm định cho những tài liệu được viết ra phải là một thứ được thống trị bởi chỉ một công ty và bị gian lận trên toàn cầu”. Không biết số người thích được mất trí ở Việt Nam có nhiều lắm không nhỉ?
Còn nhớ, trên blog này đã đưa một bài viết với đầu đề tương tự cũng mang tựa đề: “Tuyên ngôn độc lập của Linux” (http://blog.360.yahoo.com/blog-LU.CUQA9b6gRyol5jVT.?p=1530). Dù bài đã được dịch xong từ mấy ngày trước nhưng ngày hôm nay mới được đưa lên, chỉ với mục đích là để lấy được cái không khí của ngày mà tác giả bài viết muốn nói tới.
Gần tới này 04/07 (Ngày quốc khánh của nước Mỹ), và ít thứ đại diện cho sự tự do mà chúng tôi được hưởng như những người Mỹ hơn là các phần mềm tự do. Bây giờ, nếu chỉ thế giới sở hữu độc quyền có thể mở ra các trình điều khiển của họ, từ bỏ việc vi phạm giấy phép GPL và bỏ qua sự bảo vệ sao chép, thì chúng tôi có thể tất cả sẽ hạnh phúc hơn rất nhiều.
Vâng, ngày 04/07 chỉ còn cách vài ngày nữa là tới, và tất cả những công dân tốt của quốc gia này chúng tôi kêu gọi nước Mỹ phải suy nghĩ một cách tự nhiên về ngày sinh ra miền đất vĩ đại này. Không bằng lòng sẽ chỉ là vĩ đại, những bậc cha ông lập quốc của chúng ta cũng đã muốn có được sự tự do, và vẫn còn giữ thiết tha ngày hôm nay.
Quả thực, một ai đó có thể tranh cãi rằng sẽ có ít lĩnh vực của xã hội ngày nay nơi mà điều đó là đúng hơn so với ở cộng đồng nguồn mở. Sau hết tất cả, những gì Linux nếu không là một công nghệ mà cho phép sự độc lập – từ Microsoft hoặc bất kỳ thế giới công nghệ sở hữu độc quyền khác nào?
Ít kỳ diệu hơn, rồi thì, những blogs Linux dường như đã bị áp đảo vào tuần trước bởi những suy nghĩ trầm tư về những sự tự do mà Linux mang lại – và những trường hợp nơi mà sự áp đảo của sở hữu độc quyền vẫn còn ngự trị.
It's almost the Fourth of July, and few things represent the freedoms we enjoy as Americans more than open source software. Now, if only the proprietary world would open up their drivers, quit violating the GPL and abandon copy protection, we'd all be a lot happier.
Well, the Fourth of July is just a few days away, and all good citizens of the nation we call America must naturally be thinking of the birth of this great land. Not content to be just great, our founding fathers wanted independence as well, and that value is still held dear today.
Indeed, one might argue that there are few areas of society today in which that's more true than the open source community. After all, what is Linux if not a technology that enables independence -- f-rom Microsoft (Nasdaq: MSFT) or any other proprietary technological world?
Little wonder, then, that the Linux blogs seemed to be dominated last week by ruminations over the freedoms Linux brings -- and the cases whe-re proprietary domination still reigns.
Kêu gọi vì các trình điều khiển mở
Trên Một cái nhắp Linux (One Click Linux), ví dụ, blogger Mark Szorady đã lưu ý quyết định gần đây của Microsoft mở rộng hỗ trợ cho Windows XP – một lời di chúc, không nghi ngờ gì nữa, cho nỗi thống khổ của Vista của hãng – cùng với trạng thái quá thừa của các lỗi sửa của phần mềm cho Windows ở đó trên Internet.
“Nếu bạn muốn vứt bỏ những dạng vấn đề như thế này, thì giải pháp là quá đơn giản”, Szorady viết. “Hãy có Linux”.
Trên Slashdot và Lxer, trong khi chờ đợi, những cuộc tranh luận dài lâu đã có cho tới nay về tuyên bố được đưa ra của cộng đồng phát triển nhân Linux tuần trước thúc giục các nhà cung cấp phần cứng phát hành các trình điều khiển cho nguồn mở.
Các trình điều khiển cho nguồn đóng “phủ định tính mở, tính ổn định, tính mềm dẻo và tính có thể duy trì đuwocj của mô hình phát triển Linux và đóng cửa đối với những người sử dụng của chúng khỏi sự tinh thông của cộng đồng Linux”, 100-plus developers (hơn 100 nhà lập trình phát triển) viết. “Các nhà cung cấp mà cung cấp các module nhân nguồn đóng ép các khách hàng của họ từ bỏ những ưu điểm chính của Linux hoặc là chọn những nhà cung cấp mới”.
On One Click Linux, for example, blogger Mark Szorady noted Microsoft's recent decision to extend Windows XP support -- a testament, no doubt, to its Vista woes -- along with the plethora of software fixes for Windows out there on the Internet.
"If you want to get rid of these kinds of problems, the solution is quite simple," Szorady wrote. "Get Linux."
On Slashdot and LXer, meanwhile, lengthy conversations were being had about the statement released by the Linux kernel development community last week urging hardware vendors to release open source drivers.
Closed source drivers "negate the openness, stability, flexibility and maintainability of the Linux development model and shut their users off f-rom the expertise of the Linux community," the 100-plus developers wrote. "Vendors that provide closed source kernel modules force their customers to give up key Linux advantages or choose new vendors."
'It's About Time!'
'Đã tới lúc!'
Tuyên bố đó đã được tiếp theo bởi một người từ bản thân Tổ chức Linux Foundation, và đã tạo ra nhiều tranh cãi trên không gian blog.
“Đã tới lúc!” viết lời nguyền rủa Lxer. “Nếu tôi hiểu điều này đúng, thì máy in và máy quét của tôi sẽ làm việc như nhà máy mong muốn và tôi có thể thực sự sử dụng Linux mà không cần phải đưa vào các trình điều khiển hạ cấp kém cỏi của bên thứ ba như Cúp và Sane.
“Không phải là tôi không biết ơn; giống như việc va đập lung tung trong bóng tối và ai đó trao cho bạn đèn chiếu sáng vậy”, lời nguyền bổ sung. “Điều này có thể giống như việc bật cái công tắc đèn và vẫn có khả năng sử dụng GIMP (phần mềm nguồn mở soạn sửa đồ hoạ như Photoshop) một cách thực sự!”.
Ở một phía khác: “Liệu việc đi ăn xin có thực sự làm việc?” đã hỏi slashdot. “Tôi ám chỉ việc yêu cầu mọi người thường không giải quyết bất kỳ thứ gì, bạn cần chỉ ra cho họ củ cà rốt và/hoặc cái gậy... không chắc Linux có đủ cả những thứ đó (hay chưa)”.
That statement was followed by one f-rom the Linux Foundation itself, and generated plenty of debate in the blogosphere.
"It's about time!" wrote swears on LXer. "If I understand this correctly, my printer and scanner will work like the factory intended and I can actually use Linux without having to put up with the inferior third-party drivers like Cups & Sane.
"Not that I'm not grateful; it's like bumping around in the dark and somebody hands you a flashlight," swears added. "This would be like turning on the light switch and being able to actually use Gimp!"
On the other hand: "Does begging really work?" asked at_slashdot. "I mean asking people doesn't usually solve anything, you need to either show them a carrot and/or a stick... not sure if Linux has enough of either (yet)."
Gaming Copy Protection
Chơi trò chơi bảo vệ sao chép
Quay trở lại với Slashdot, cũng đã có một cuộc thảo luận nảy lửa về một báo cáo của Phoronix về bảo vệ sao chép dựa trên Internet được cho là đang được lên kế hoạch cho việc sử dụng trong cổng trò chơi thương mại sắp ra mắt của nhà xuất bản Linux Game Publishing.
“Lại một lần nữa, các công ty không nhìn thấy khu rừng cho những cái cây”, Sancho viết. “Các phiên bản bị bẻ khoá các trò chơi của họ *sẽ* có trên thị trường. Một khi chúng có, không chỉ mọi người tải về và cài đặt chúng bất chấp có sự bảo vệ sao chép việc thâm nhập, họ cũng đang hướng các khách hàng hợp pháp khác làm y như vậy”.
Rồi thì đã có cuộc tranh luận về làm thế nào để tăng cường cho GPL, tạo ra gần 500 bình luận trên Slashdot vào hôm thứ sáu.
Back on Slashdot, there was also a heated discussion of a report in Phoronix about Internet-based copy protection reportedly being planned for use in Linux Game Publishing's upcoming commercial game port.
"Once again, companies fail to see the forest for the trees," wrote Sancho. "Cracked versions of their games *will* get on the market. Once they do, not only are people downloading and installing them despite the intrusive copy protection, they're also driving otherwise legitimate customers to do the same."
Then there was the discussion of how to enforce the GPL, generating nearly 500 comments on Slashdot by Friday.
GPL Violations
Những vi phạm đối với GPL
“Đôi khi các công ty với những luât sư khéo ứng xử cố tình đặt cái đầu của họ lên cát khi nói về GPL”, Anonymous Coward (Người nhút nhát nặc danh) kết tội. “Họ muốn sử dụng mã nguồn nhưng không muốn làm cho những thay đổi của họ công khai vì những lý do 'sở hữu trí tuệ', ngay cả nếu nó là thứ gì đó tầm thường như một ít miếng vá để sửa một vài cái lỗi trong Linux hoặc một vài trình điều khiển đang tồn tại”.
“Họ sẽ 'đào tạo' các cán bộ như để vì sao họ có thể làm những gì họ làm với các phần mềm GPL 'một cách hợp pháp'”, Anonymous Coward tiếp tục. “Người luật sư khéo ứng xử này có nó tất cả để đưa ra, và các kỹ sư thực sự không cần biết về các chi tiết. Sự tha thứ là họ 'mua Linux của họ' từ một bên thứ 3 vì thế có nghĩa là tất cả các điều kiện của GPL là không phù hợp cho một vài lý do có tính luật sư. Ô hô, và GPL là 'hay kiện cáo lôi thôi' về những gì bạn thực sự phải làm đối với việc phân phối mã nguồn”.
Quay về mục tiêu: Tất cả là về sự tự do và độc lập, hỡi mọi người, và những thứ là các vấn đề gần với những trái tim của những nhà lập trình phát triển Linux.
"Sometimes companies with hotshot lawyers deliberately put their head in the sand regarding the GPL," c-harged Anonymous Coward. "They want to use the code but don't want to make their changes public for 'intellectual property' reasons, even if it's something as trivial as a few patches to fix some bugs in Linux or some existing drivers.
"They will 'educate' staff as to why they can do what they do with GPL software 'legally'," Anonymous Coward went on. "The hotshot lawyer has it all figured out, and engineers don't really need to know the details. The excuse is that they 'buy their Linux' f-rom a 3rd party so that means that all the conditions of the GPL are not relevant for some lawyerish reason. Oh, and the GPL is 'contentious' about what you actually have to do regarding distributing source."
Bottom line: It's all about freedom and independence, folks, and those are issues close to Linux geeks' hearts.
'A Pipe Dream'
'Một giấc mơ theo còi lệnh '
“Về tương lai có thể đoán trước được, sự độc lập khỏi Microsoft là một giấc mơ theo còi lệnh”, blogger của Slashdot yagu nói với LinuxInsider. “Nó quá cố thủ trong văn hoá máy tính cá nhân của chúng ta, nhưng những khe nứt đang hình thành”.
Các ứng dụng văn phòng trực tuyến của Google, ví dụ, đe doạ sự nắm giữ của Microsoft về bộ phần mềm này, yagu lưu ý, trong khi “Linux đe doạ sự khoá của Microsoft về hệ điều hành”.
Microsoft đã “thực hiện quá nhiều bước sai lầm, đã tạo ra quá nhiều kẻ thù và đã thiêu huỷ tất cả mọi sự thiện chí mà họ có thể có từ trước tới nay để giúp họ trong cuộc khủng hoảng mới của họ về quyền lực”, yagu bổ sung.
"For the foreseeable future, independence f-rom Microsoft is a pipe dream," Slashdot blogger yagu told LinuxInsider. "It's too entrenched in our PC culture, but cracks are forming."
Google's (Nasdaq: GOOG) online office applications, for example, threaten Microsoft's hold on the office suite, yagu noted, while "Linux threatens Microsoft's lock on the OS."
Microsoft has "made too many missteps, cre-ated too many enemies and burned all and any goodwill they may have ever had to help them in their new crisis of lordship," yagu added.
Hope on the Horizon
Hy vọng ở chân trời
Quả thực, phiên bản gần đây của Wine 1.0 “đã nhắc nhở tôi thế giới gần làm sao để trở thành tự do về *nhu cầu* chạy một hệ điều hành của Microsoft chỉ để duy trì sự ứ máu”, biên tập viên của Slashdot là Timothy Lord đã nói với LinuxInsider. “Mọi người mà họ có một nhúm các ứng dụng vụn vặt sử dụng trên Windows mà họ bị phụ thuộc vì việc làm kinh doanh của họ (hoặc đơn giản đã quen như những người sử dụng) đang trở nên ít bị trói vào hệ điều hành hơn bao giờ hết, và vì thế tự do để chọn hệ điều hành của họ dựa trên những tiêu chí nằm ngoài sự nhẫn nhục”.
Liên quan tới điều này, vụ xung đột gay gắt các tiêu chuẩn toàn cầu giữa OOXML và ODF “làm cho nó rõ ràng rằng một thứ mà chúng ta có thể tuyên bố độc lập về, ngay bây giờ, là các tiêu chuẩn tài liệu xử lý văn bản sở hữu độc quyền và tập trung vào Microsoft”, Lord bổ sung. “Mất trí để chấp nhận rằng việc đóng gói ngầm định cho những tài liệu được viết ra phải là một thứ được thống trị bởi chỉ một công ty và bị gian lận trên toàn cầu”.
Indeed, the recent release of Wine 1.0 "reminded me how close the world is to being free of the *need* to run a Microsoft operating system just to maintain stasis," Slashdot editor Timothy Lord told LinuxInsider. "People who have a handful of niggling gotta-use-Windows applications they're dependent on for doing their business (or simply accustomed to as users) are going to be ever less tied to the OS, and freer therefore to choose their OS based on criteria beyond resignation."
Related to this, the global standards clash between OOXML and ODF "makes it clear that one thing we could declare independence of, right now, is proprietary and obfuscated Microsoft-centric word-processing document standards," Lord added. "It's insane to accept that the default packaging for written documents should be one dominated by a single company and foisted on the world."
Longing for Freedom
Khát khao vì tự do
Về các trình điều khiển, “trong khi nó có thẻ khó mà xác minh thời gian và tiền bạc bỏ ra để cung cấp các trình điều khiển cho cộng đồng nguồn mở, việc không cung cấp các trình điều khiển có thể gây ra tai hại nhiều hơn cho uy tín của một công ty hơn là có giá trị”, yagu nhận xét.
“Tôi có lẽ rất thích trở nên tự do đối với các trình điều khiển chỉ của nhị phân”, Gerhard Mack, nhà tư vấn có trụ sở ở Montreal và blogger của Slashdot, đã nói với LinuxInsider.
“Cách đây không lâu, tôi đã có một hệ thống với một bo mạch chủ mà chỉ làm việc với các trình điều khiển mới nhất và một card màn hình mà chỉ những trình điều khiển nhị phân của nó làm việc được vói một nhân cũ hơn”, Mack giải thích. “Tôi không thể tưởng tượng được vì sao các nhà sản xuất phần cứng ngĩ tình huống này là có giá trị hơn đối với họ hơn là việc đơn giản giải phóng các đặc tả kỹ thuật sao cho các trình điều khiển tốt hơn mà chúng tích hợp được với phần còn lại của hệ thống có thể được viết”.
On drivers, "while it may be hard to justify spending time and money to provide drivers to the open source community, not providing drivers probably does more damage to a company's reputation than it's worth," yagu asserted.
"I would very much love to be free of binary-only drivers," Gerhard Mack, Montreal-based consultant and Slashdot blogger, told LinuxInsider.
"Not long ago, I had a system with a motherboard that only worked with the latest drivers and a video card whose binary only drivers only worked with an older kernel," Mack explained. "I can't imagine why hardware makers think this situation is more valuable to them than simply releasing the specs so that better drivers that integrate with the rest of the system can be written."
Copyrights and Wrongs
Bản quyền và sự sai lầm
Nhìn vào bức tranh lớn hơn, các phần mềm sở hữu độc quyền không là thứ xấu - có hại, mà sự độc quyền cưỡng bức mới là xấu – có hại. Blogger Kevin Dean của Monochrome Mentality đã nói với LinuxInsider. “Bản quyền, bất kể phía bên nào của bức tường rào giấy phép mà bạn ở trong đó, là sự thúc ép của độc quyền cưỡng bức”.
“GPL, như Microsoft EULA, làm cho sự sử dụng 'tôi sở hữu thứ này và kể từ khi tôi sở hữu nó, tôi có thể sai khiến cách mà nó được sử dụng'”, Dean giải thích. “Như một người sử dụng mà người đó hiểu, tôi có những sự lựa chọn, cả GPL và EULA là không hoàn thiện như nhau. Đây không phải để nói rằng một số giấy phép 'khác' là tốt hơn – tất cả các giấy phép được khẳng định dựa trên bản quyền”.
Những người tiêu dùng làm cho nó rõ ràng rằng họ *muốn* thu hẹp các sản phẩm khi họ mua chúng, Dean bổ sung. Với sự bảo vệ sao chép hoặc bất kỳ sự hạn chế khác nào, việc điều hành luật lệ phải trở thành “không thích nó, không mua nó”, ông nói.
“Từ lâu tôi đã đi tới luật lệ chung rằng nếu một sản phẩm đi cùng với bảo vệ sao chép, tôi sẽ không mua nó. Tôi không sử dụng nó”, yagu đã đồng ý. “Bảo vệ sao chép nói cho người tiêu dùng, 'Tôi sẽ không tin vào anh, và tôi giả thiết anh sẽ làm tôi rách toác ra'”.
Looking at the bigger picture, proprietary software is not evil, but coercive monopolies are, Monochrome Mentality blogger Kevin Dean told LinuxInsider. "Copyright, no matter what side of the license fence you're on, is coercive monopoly enforcement.
"The GPL, like the Microsoft EULA, makes the assumption 'I own this thing and since I own it, I can dictate how it is used,'" Dean explained. "As a user who understands I have choices, both the GPL and the EULA are both equally flawed. This isn't to say that some 'other' license is better -- all licenses are predicated upon copyright."
Consumers make it clear they *want* restrictive products when they buy them, Dean added. With copy protection or any other restriction, the operating rule has to be "don't like it, don't buy it," he said.
"I've long since come to the general rule that if a product comes with copy-protection, I don't buy it, I don't use it," yagu agreed. "Copy protection tells the consumer, 'I don't trust you, and I assume you'll rip me off.'"
One Last Idea ...
Một ý tưởng cuối cùng...
Cuối cùng, một hạn chế về công nghệ mà mọi người hiếm khi thực sự nghĩ tới là sự giám sát, Dean lưu ý. “Tôi thích phá vỡ khỏi điều đó”.
Với các thiết bị nhúng như iPods sẽ trở nên về cơ bản là ở khắp mọi nơi, Tivo trong gần như mọi nhà và đầu DVD với gần 100% bão hoà, “không khó để thấy rằng những thiết bị đặc chủng đang tạo ra ngày càng nhiều tiếng ồn”, Dean giải thích. “Vấn đề với mẫu thiết bị xách tay, mặc dù, là khái niệm rằng thiết bị đó cũng phải trở thành người xem. Trong khi video và iPod có thể thực sự giết thời gian, thì nó sẽ không thay thế được TV của chúng ta một sớm một chiều vì sứ mạng quá nhỏ của nó”.
Với các máy tính, trong khi chờ đợi, “làm thế nào chúng ta có thể quản lý các dữ liệu thấy được vẫn còn được giữ nguyên không thay đổi cho toàn bộ kỷ nguyên máy tính hiện đại”, ông bổ sung. “Dù thực tế là những thứ đơn giản như con chuột là 'mới' và đã nhận được nhiều nâng cấp, chúng ta vẫn sẽ nhìn thấy ở một màn hình phẳng rực rỡ”.
Những gì nói cho bạn, các độc giả? Nghe giống như đã tới lúc phải tuyên bố sự độc lập trên mặt trận khác ... Mừng hạnh phúc ngày mồng 4!
Finally, one technological restriction that people seldom really think about is the monitor, Dean noted. "I'd love to break away f-rom that."
With embedded devices like iPods becoming essentially ubiquitous, Tivo in nearly every home and DVD players with near 100 percent saturation, "it's not hard to see that that specialized devices are making more and more noise," Dean explained. "The problem with the portable device paradigm, though, is the notion that the device must also be the viewer. While video on iPods can certainly kill some time, it's not going to replace your TV anytime soon because it's too darn small."
With computers, meanwhile, "how we handle visual data has remained unchanged for the entire modern computing era," he added. "Despite the fact that simple things like the mouse are both 'new' and have received multiple up-dates, we're still staring at a glowing flat screen."
What say you, readers? Sounds like it's time to declare independence on another front ... Happy Fourth!
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...