Nhà vô địch nguồn mở của châu Âu

Thứ hai - 07/07/2008 07:18
Open source champions of Europe

Matthew Aslett, June 30, 2008 @ 9:25 am ET

Theo: http://blogs.the451group.com/opensource/2008/06/30/open-source-champions-of-e...

Bài được đưa lên Internet ngày: 30/06/2008

Tôi đã bỏ ra 3 tuần vừa rồi để ghi chép lại các chính sách và các dự án áp dụng nguồn mở ở 16 quốc gia thi đấu tại EURO 2008. Chúc mừng cho Tây Ban Nha, quốc gia xứng đáng với chiến thắng giải vô địch bóng đá vào ngày chủ nhật với tỷ số 1-0 với Đức.

Chỉ là vui tôi nghĩ tôi cũng tuyên bố một nhà vô địch của giải vô địch châu Âu nguồn mở 2008. Trong việc xác định người chiến thắng tôi đã quyết định đi theo đúng cơ cấu tổ chức như với bóng đá, nên hãy đọc tiếp để tìm thấy 8 quốc gia nào bị loại khoải vòng đấu bảng và làm cách nào tôi cắt gọt nó xuống cho tới một nhà vô địch cuối cùng.

Nếu bạn không đồng ý với bất kỳ quyết định nào của tôi thì xin hãy tự do bổ sung một bình luận giải thích vì sao, nhưng hãy ghi nhớ: quyết định của trọng tài là quyết định cuối cùng. Mặc dù bóng đá thì đã kết thúc, tôi cũng sẽ tiếp tục chuyến du lịch để thực hiện với vài quốc gia nữa mà họ không đủ tiêu chuẩn. Vì thế sau một lát nghỉ giải lao trong khi chờ đợi tôi kịp thở lại, hãy xem tiếp sơ lược tiểu sử trong những tuần sắp tới, bao gồm cả Anh quốc, Ireland, Phần Lan, Đan Mạch, Nauy, Bỉ và Estonia.

I’ve spent the past three weeks profiling open source policies and adoption projects at the 16 nations competing in EURO 2008. Congratulations are due to Spain, which deservedly won the football championship on Sunday with a 1-0 win over Germany.

Just for fun I thought I’d also declare a 2008 Tour of Europe Open Source Champion. In deciding the winner I decided to follow the same organizational structure as the football, so read on to find out which eight nations made it out of the group stages and how I whittled it down to an eventual champion.

If you disagree with any of my decisions feel free to add a comment explaining why, but remember: the referee’s decision is final. Although the football has finished, I’ll also be continuing the tour to take in some of the nations that did not qualify. So after a short break while I get my breath back, look out for further profiles in the weeks to come, including the UK, Ireland, Finland, Denmark, Norway, Belgium and Estonia.

Group stages

Vòng bảng

Bảng A

Group A

Đây là một cuộc đấu sát nút giữa 3 trong số 4 quốc gia trong bảng A, với Thổ Nhĩ Kỳ là đi đằng sau. Tuy nhiên, với các dự án phát triển không thường xuyên đã đang được thực hiện, mối quan tâm tốt bình thường và sự hỗ trợ của chính phủ cho dự án Pardus, Thổ Nhĩ Kỳ đang bắt kịp và sẽ đặt ra một thách thức lớn hơn trong ít năm tới. Thuỵ Sĩ, Cộng hoà Séc và Bồ Đào Nha tất cả là tiên tiến hơn với những chính sách và/hoặc các dự án đang được triển khai. Tuy nhiên, dù những thành công sớm của Cộng hoà Séc với dòng các dự án nguồn mở dường như đã bị cạn khô và vụ làm ăn gần đây với Microsoft sẽ không giúp ích được gì. Bồ Đào Nha nhất bảng và Thuỵ Sĩ về nhì.

It is a close call between three of the four nations in Group A, with Turkey bringing up the rear. However, with sporadic deployment projects already underway, good grassroots interest and government support for the Pardus project, Turkey is catching up and will pose a greater challenge in a few years. Switzerland, Czech Republic and Portugal are all more advanced with policies and/or projects in place. However, despite early successes the Czech Republic’s flow of open source projects does seem to have run dry and the recent deal with Microsoft is not going to help.
Portugal goes through as group winner with Switzerland runner up.

Group B

Bảng B

Sẽ chỉ có một người chiến thắng trong bảng B nhưng việc tách các quốc gia khác ra không phải là dễ. Balan chỉ ra nhiều hứa hẹn nhưng tương đối ít dự án và một chính sách được pha loãng xuống sự thiện ý cho các tiêu chuẩn mở hơn là nguồn mở. Áo và Croatia khó có thể so sánh. Áo đã thiết lập các dự án, nhưng còn Croatia có các chính sách nhìn về tương lai. Cuối cùng dù Vienna là tích cực hơn về sự áp dụng nguồn mở so với toàn bộ nước Áo, và ngay cả dự án đó đã bị sẩy chân.

Đức nhất bảng và Croatia xếp thứ nhì.

There was only ever going to be one winner f-rom Group B but separating the other nations was not so easy. Poland shows a lot of promise but relatively few projects and a watered-down policy favouring open standards rather than open source. Austria and Croatia are hard to compare. Austria has established projects, but Croatia has the forward-looking policies. Ultimately though Vienna is more progressive in terms of open source adoption than Austria as a whole, and even that project has stumbled.
Germany goes through as group winner with Croatia runner up.

Group C

Bảng C

Như trường hợp với bóng đá, bảng C thấy 3 quốc gia châu Âu nặng ký ở đây. Rumani đã luôn có thể chịu thua bằng sự so sánh dù nhiều quan tâm của dân thường và các dự án mới nổi lên. Trong khi đó Ý đã và đang tích cực hơn qua nhiều năm như Roberto Galoppini gần đây đã báo cáo “vẫn còn thiếu một chiến lược rõ ràng về cách làm thế nào để khuyến khích hệ thống tương trợ nguồn mở của Ý thông qua việc huấn luyện, giáo dục, nghiên cứu và vươn xa hơn”.

Pháp nhất bảng và Hà Lan về nhì.

As was the case with the football, Group C saw three European heavyweights drawn together. Romania was always likely to suffer by comparison despite a lot of grassroots interest and emerging projects. Meanwhile Italy has been more progressive over the years but as Roberto Galoppini recently reported “is still missing a clear strategy about how to foster the Italian open source ecosystem through training, education, research and outreach”.

France goes through as group winner with The Netherlands runner up.

Group D

Bảng D

Nó cũng sít sao trong bảng D, ít nhất là giữa 2 quốc gia đứng đầu. Hy Lạp được xếp đứng ngoài vì thoả thuận đối tác cá nhân của nó với Microsoft, và trong khi Nga chỉ ra nhiều hứa hẹn thì nó dứt khoát là một quốc gia để xem xét, hơn là một người thách thức hiện nay.

Tây Ban Nha nhất bảng, về nhì là Thuỵ Điển.

It also a close affair in Group D, at least between the top two. Greece was the rank outsider thanks to its private partnership agreement with Microsoft, and while Russia shows a lot of promise it is definitely one to watch, rather than a current challenger.

Spain goes through as group winner with Sweden runner up.

Quarter finals

Tứ kết

Portugal versus Croatia

Bồ Đào Nha với Croatia

Cam kết của Croatia đối với nguồn mở nhwu một phương tiện để làm giảm sự phụ thuộc của nó vào các nhà cung cấp, khuyến khích tính tương hợp và đáp ứng quan điểm của Uỷ ban châu Âu về nguồn mở. Tuy nhiên, Bồ Đào Nha có ưu điểm về độ chín để cho phép nhiều dự án hơn để có và chạy. Croatia thua với những cái đầu ngẩng cao.

Bồ Đào Nha thắng.

A close one to call given Croatia’s commitment to open source as a means of reducing its dependency on suppliers, promote interoperability and match the EC’s position on open source. However, Portugal has the advantage of maturity enabling more projects to have got up and running. Croatia bows out with heads held high.

Portugal wins.

Germany versus Switzerland

Đức với Thuỵ Sĩ

Chàng David chống lại Goliath thực thà như vậy. Thuỵ Sĩ có một trong những chiến lược phần mềm nguồn mở nghĩ xa nhất và một số các dự án vùng và quốc gia đáng kể, nhưng không có gì gần với các mức áp dụng được thấy ở Đức.

Đức thắng.

A David versus Goliath match-up to be honest. Switzerland has one of the most forward-thinking open source software strategies and a number of significant national and regional projects, but nothing near the adoption levels seen in Germany.

Germany wins.

France versus Sweden

Pháp với Thuỵ Điển

Thuỵ Điển có thể kiêu hãnh với Programverket, một dự án để trợ giúp khu vực nhà nước áp dụng hoặc chuyển đổi sang phần mềm nguồn mở, cũng như một số dự án phát triển, và tất nhiên là cả MySQL nữa, nhưng cuối cùng nhạt nhoà so với Pháp.

Pháp thắng.

Sweden can boast Programverket, a project to help the public sector adopt or convert to open source software, as well as a number of deployment projects, and of course MySQL, but ultimately pales in comparison to France.

France wins.

Spain versus The Netherlands

Tây Ban Nha với Hà Lan

Rất ngang sức ngang tài, nhưng cuối cùng trong khi Hà Lan đã thấy một số dự án vùng và quốc gia dựa trên một chính sách về áp dụng các tiêu chuẩn mở nó chung và sự phân biệt tích cực có lợi cho các phần mềm nguồn mở, nó không thể đuổi kịp cam kết cho nguồn mở như một yếu tố cho phép thúc đẩy kinh tế được thấy ở Tây Ban Nha. Tây Ban Nha thắng.

A very close one to call, but ultimately while The Netherlands has seen a number of national and regional projects based on a policy of adoption of open standards in general and positive discrimination in favour of open source software, it cannot match up to the commitment to open source as an economic enabler seen in Spain. Spain wins.

Semi finals

Bán kết

Portugal versus Germany

Bồ Đào Nha với Đức

Có thể nói rằng sức lôi cuốn có lợi cho Bồ Đào Nha hơn một chút trong việc nó đã tránh được một số những người áp dụng đáng kể, nhưng nó nhiều hơn là đáp ứng được trận đấu của nó ở Đức. Có thể thú vị để thấy những thứ khác biệt đã có được như thế nào một đạo luật của Bồ Đào Nha mà nó có thể bắt buộc phải sử dụng các phần mềm nguồn mở trong các cơ quan hành chính chính nhà nước được thông qua trong năm 2003, như đó là tất cả những sự nếu và nhưng mà. Các dự án áp dụng đáng kể của quốc gia này được tập trung vào khu vực giáo dục.

Đức thắng.

It could be said that the draw favoured Portugal somewhat in that it avoided some of the more significant adopters, but it more than meets its match in Germany. It would be interesting to see how different things might have been had a Portuguese bill that would have mandated the use of open source software in public administrations been approved in 2003, but that’s all ifs and buts. As it is the country’s significant adoption projects are focused on the education sector.

Germany wins.

France versus Spain

Pháp với Tây Ban Nha

Rất, rất khó gọi ra một quốc gia. Tuy nhiên cơ cấu tổ chức về chính trị ở Tây Ban Nha cuối cùng lắc quyết định này sang có lợi cho Pháp. Dù có sự áp dụng đáng kể trong các vùng tự trị thì những gì Tây Ban Nha còn thiếu, so với Pháp, là một chiến lược quốc gia cố kết dẫn tới sự áp dụng. Ví dụ, có ít nhất 8 dự án phát tán Linux khác nhau được đầu tư bởi các chính quyền địa phương. Những thay đổi về chính sách gần đây gợi ý rằng chính phủ quốc gia này đang theo kịp và nếu Tây Ban Nha có thể liên kết cùng với một số dự án vùng của nó và nhân bản kho nguồn mở của Andalusia để giảm sự trùng lắp của các nỗ lực, thì nó có thể là một sức mạnh để được tính đếm tới.

Pháp thắng.

A very, very difficult one to call. However the political structure in Spain eventually swings the decision in France’s favour. Despite significant adoption across its autonomous regions what Spain lacks, compared to France, is a cohesive national strategy driving adoption. For example, there are at least eight different Linux distribution projects funded by local governments. Recent policy changes suggest that the national government is catching up and if Spain can link together some of its regional projects and replicate Andalusia’s open source repository to reduce duplication of effort, it could be a force to be reckoned with.

France wins.

The Final

Chung kết

Germany versus France

Đức với Pháp

Đây là chung kết mà hầu hết những người xem của giới công nghiệp nguồn mở có lẽ đã dự báo, tôi nghĩ. Pháp và Đức là 2 võ sĩ hạng nặng của sự áp dụng và khuyến khích nguồn mở tại châu Âu cho tới hôm nay. Để tách biệt 2 đối thủ này cần thiết phải xem xét kỹ hơn vào các thông tin chúng tôi có thể tập hợp theo các chủng lợi về chính sách, các dự án quốc gia và vùng, và hệ thống tương trợ của các nhà cung cấp.

It’s the final that most open source industry watchers would probably have predicted, I guess. Germany and France have been the two heavyweights of open source adoption and promotion in Europe to date. In order to separate the two it’s necessary to take a closer look at the information we’ve been able to gather according to the categories of policy, national and regional projects, and vendor ecosystem.

Key policies:

Các chính sách chính:

Đức đã cam kết một cách công khai cho việc khuyến khích nguồn mở từ năm 2000 và trong năm 2001 quốc hội Đức đã thông qua một quyết định để khuyến khích các phần mềm nguồn mở trong hành chính nhà nước liên bang, dựa trên nguyên tắc rằng nguồn mở là một cơ hội đặc biệt cho nền công nghiệp phần mềm của châu Âu. Một vài tài liệu nghiên cứu và hướng dẫn đã đi theo, cùng với một sắp xếp chủ chốt với IBM về giảm giá về các hệ thống Linux.

Pháp đã xem xét nhưng đã khước từ những đề xuất pháp lý để tăng cường/khuyến khích sử dụng các phần mềm nguồn mở trong hành chính nhà nước trong năm 1999 và 2000. Trong năm 2001 ATICA đã nắm lấy các vấn đề vào trong tay nó với một quyết định khuyến khích nguồn mở, mà nó được đi theo bằng các hướng dẫn, khuyến cáo và hướng dẫn thực tế. Gần đây một uỷ ban kinh tế được thành lập bởi tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy đã khuyến cáo rằng Pháp phải gia tăng sử dụng các phần mềm nguồn mở và xem xét những lợi ích về thuế để khuyến khích phát triển nguồn mở.

Điểm số: Hoà 1-1

Germany has been publicly committed to open source promotion since 2000 and in 2001 the Bundestag passed a resolution in to promote open source software in the federal administration, based on the principle that open source is a special opportunity for the European software industry. Several studies and guideline documents have followed, along with a key arrangement with IBM for discounts on Linux systems.

France considered but declined legal proposals to enforce/encourage the use of open source software in public administrations in 1999 and 2000. In 2001 ATICA took matters into its own hands with a decision to promote open source, which was followed by guidelines, recommendations, and practical guides. Recently an economic commission set up by France’s president Nicolas Sarkozy recommended that France should increase its use of open source software and consider tax benefits to stimulate open source development.

Score: Too close to call – 1-1

Các dự án triển khai quốc gia:

Các dự án của liên bang Đức bao gồm Bộ Tài chính liên bang, Quốc hội, Trung tâm Vũ trụ Đức, Bộ Ngoại giao, Deutschr Bahn, Hiệp hội Bảo hiểm Nhân thọ của các chủ doanh nghiệp, Uỷ ban Độc quyền, Kiểm soát không lưu Đức và Viện Khoa học Địa lý và các Nguồn tài nguyên thiên nhiên Liên bang.

Các dự án quốc gia của Pháp bao gồm Bộ Thiết bị và Vận tải, Bộ Quốc phòng, Cơ quan Trợ cấp gia đình, Bộ Ngoại giao, Bộ Nông nghiệp và Ngư nghiệp, Bộ Thuế, Ban Tổng giám đốc về Hiện đại hoá Nhà nước, Bộ Giáo dục, Bộ Văn hoá và Truyền thông, cảnh sát,và Quốc hội.

Điểm số: 2-1 cho Pháp dựa trên sự sâu sắc cũng như phạm vi rộng của sự áp dụng.

National deployment projects:

German federal projects include Federal the Federal Finance Office, the Bundestag, the German Aerospace Centre, the Foreign Office, Deutsche Bahn, the Employers’ Liability Insurance Association, the Monopolies Commission, German air traffic control and the Federal Institute for Geosciences and Natural Resources.

French national projects include the Ministry of Equipment and Transport, the Ministry of Defense, the Family Allowance Agency, the Ministry of Foreign Affairs, the Ministry of Agriculture and Fisheries, the Tax Ministry, the Directorate General for the Modernisation of the State, the Ministry of Education, the Culture and Communication Ministry, the gendarmerie, and the National Assembly.

Score: Close again but 2-1 to France based on depth as well as breadth of adoption.

Regional deployment projects:

Các dự án triển khai cấp vùng:

Munich có thể là dự án triển khai Linux nổi tiếng nhất trên thế giới nhưng Đức cũng tự hào với các dự án tại Hall, Mannheim, North Rhine Westphalia, Lower Saxony, Heidenheim, Berlin, Treuchtlingen, Osterburg, Stuttgart, Frisia, Friesland, Freiburg, Nordrhein-Westfalen, và the German Alliance of Cities and Communes.

Pháp cũng có một số các dự án vùng bao gồm Arles, Grand Nancy, Lille, Val d’Oise, Marseille, Brest, Grenoble, Lyon, và Rennes.

Điểm số: Đức hoà mức 2-2

Munich is probably the most famous Linux deployment project in the world but Germany also boasts projects in Hall, Mannheim, North Rhine Westphalia, Lower Saxony, Heidenheim, Berlin, Treuchtlingen, Osterburg, Stuttgart, Frisia, Friesland, Freiburg, Nordrhein-Westfalen, and the German Alliance of Cities and Communes.

France also has a number of regional projects including Arles, Grand Nancy, Lille, Val d’Oise, Marseille, Brest, Grenoble, Lyon, and Rennes.

Score: Germany draws level – 2-2

Key vendors:

Các nhà cung cấp chính:

Truyền thống Đức như một người áp dụng nguồn mở là không còn nghi ngờ gì trong một phần việc vô địch của nó về SuSE Linux AG, bây giờ tất nhiên được sở hữu bởi Novell. Các nhà cung cấp nguồn mở khác của Đức, như Open-Xchange và Collax, cũng đã chuyển sang Mỹ. Trong khi Credativ và Synerpy còn ở lại, Mindquarry đã tới rồi đã đi.

Pháp đã làm một công việc tốt hơn về giữ được các nhà cung cấp của nó, mà chúng bao gồm Mandriva, Ulteo, Nuxeo, Talend và Linagora, cũng như tập hợp một số công ty trong OW2 Consortium.

Điểm số: Trong ngữ cảnh của nghiên cứu này, các nhà cung cấp ở lại châu Âu phải được cộng điểm. 3-2 cho Pháp.

Germany’s tradition as an open source adopter is no doubt due in part to its championing of SUSE Linux AG, now of course owned by Novell. Other German open source vendors, such as Open-Xchange and Collax, have also migrated to the US. While Credativ and Synerpy remain, Mindquarry came and went.

France has done a better job of keeping hold of its vendors, which include Mandriva, Ulteo, Nuxeo, Talend, and Linagora, as well as the OW2 Consortium.

Score: In the context of this study, the vendors remaining in Europe has to be a plus point. 3-2 to France.

Result:

Kết quả:

Pháp thắng và là nhà VÔ ĐỊCH vòng đấu Nguồn mở châu Âu 2008. Đức về nhì.

France wins and is the 2008 Tour of Europe Open Source Champion.

Germany runner up.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

ltnghia@yahoo.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập48
  • Máy chủ tìm kiếm7
  • Khách viếng thăm41
  • Hôm nay5,043
  • Tháng hiện tại268,250
  • Tổng lượt truy cập31,746,576
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây