UN hối thúc các nhà làm luật hỗ trợ các phần mềm và công nghệ thông tin 'nguồn mở'

Thứ bảy - 31/05/2008 06:54
UN think tank urges legislators to support 'open source' information technologies, software

Participation in, not just access to, the 'information society' essential to developing countries, competition.

Sự tham gia trong, chứ không chỉ truy cập tới 'xã hội thông tin' – điều cơ bản cho sự cạnh tranh và các quốc gia đang phát triển.

Public release date: 16-May-2008

Contact: Wangu Mwangi

mwangi@merit.unu.edu

31-433-884-465
United Nations University

Theo: http://www.eurekalert.org/pub_releases/2008-05/unu-utt051608.php

Bài được đưa lên Internet ngày: 16/05/2008

Các chuyên gia của Đại học MERIT của Liên hiệp quốc ngày hôm qua tại Geneva đã hối thúc các nghị sĩ ủng hộ các phần mềm nguồn mở và công nghệ thông tin như một cách làm cho các công dân tham gia một cách có ý nghĩa vào xã hội thông tin.

“Nguồn mở” tham chiếu tới một phương thức của lĩnh vực cong về sự phát triển của phần mềm. UNU – MERIT là một trung tâm nghiên cứu và đào tạo của UNU và Đại học Maastricht tại Hà Lan.

Nhà nghiên cứu UNU-MERIT Rishap Aiyer Ghosh đã hối thúc các nhà lãnh đạo ra chính sách xem xét công nghệ thông tin và truyền thông từ quan điểm xã hội hơn là kỹ thuật. Ông đã nói việc truy cập tới một xã hội thông tin phải được cung cấp cho tất cả các công dân, mà không yêu cầu họ đầu tiên phải trở thành các khách hàng của các công ty sở hữu độc quyền cụ thể nào.

United Nations University-MERIT experts yesterday in Geneva urged parliamentarians to support open source software and information technologies as a way to let citizens participate meaningfully in the information society.

“Open source” refers to a public domain method of software development. UNU-MERIT is a joint research and training centre of UNU and Maastricht University in the Netherlands.

UNU-MERIT researcher Rishab Aiyer Ghosh urged policymakers to consider information and communications technologies f-rom a social rather than technical viewpoint. He said access to the information society must be provided to all citizens, without requiring them to first become customers of particular proprietary companies.

“Sự tham gia trong, chứ không chỉ truy cập tới xã hội thông tin là quan trọng” Ghosh đã nói tại một sự kiện của Liên hiệp quốc, có các thành viên của nghị viện từ 40 quốc gia. “Các phần mềm nguồn mở cho mọi người những chiếc cần câu, chứ không chỉ là con cá”.

“Vấn đề chính ở đây là một sự biện hộ cho các tiêu chuẩn mở vì chúng đảm bảo sự cạnh tranh”, Giáo sư Luc Soete, Giám đốc của UNU-MERIT có trụ sở ở Maastricht, nói, nhấn mạnh tầm quan trọng của đề tài này đối với công việc của Đại học này. Các nghiên cứu được xuất bản gần đây của UNU-MERIT chỉ ra vai trò mạnh mẽ của các phần mềm nguồn mở trong sự phát triển các kỹ năng.

Những người khác tham gia tại phiên họp về “Đảm bào sự truy cập công bằng” bao gồm Nikhil Kumar, thành viên của nghị viện Ấn Độ; Hannes Astok, thành viên của nghị viện Estonia, và Hanne Agersnap, thành viên của nghị viện Đan Mạch.

Sự kiện này, với đầu đề “Hình thành Xã hội thông tin: Vai trò của các nghị sĩ và các nhà làm luật”, đã được tổ chức bởi Văn phòng Liên hiệp Quốc về các vấn đề Kinh tế và Xã hội, thông qua Trung tâm Toàn cầu về công nghệ thông tin và truyền thông trong Nghị viện tại Cung điện Quốc gia tại Geneva. Chương trình hội nghị có thể tải về từ địa chỉ: http://ictparliament.org/parliamentaryforum/.

"Participation in, not just access to, the information society is important" Ghosh told the UN event, attended by members of parliament f-rom over 40 countries. "Open source software gives people fishing rods, not just fish."

“The main issue here is a plea for open standards as they guarantee competition”, says Prof. Luc Soete, Director of Maastricht-based UNU-MERIT, underlining the importance of this topic to the Institute's work. Recently published UNU-MERIT studies demonstrate the strong role of open source software in skills development.

Other panelists at the session on "Ensuring equitable access" included Nikhil Kumar, Member of the Indian Parliament; Hannes Astok, Member of the Estonian Parliament, and Hanne Agersnap, Member of the Danish Parliament.

The event, titled, “Shaping the Information Society: The Role of Parliaments and Legislators”, was organized by The United Nations Department of Economic and Social Affairs, through the Global Centre for ICT in Parliament at the Palais des Nations in Geneva. The conference programme can be downloaded at: http://ictparliament.org/parliamentaryforum/.

Sự tham gia của UNU-MERIT trong sự kiện này là một phần của sự cam kết với những người lãnh đạo ra chính sách để nâng cao nhận thức về tiềm năng đối với các tiêu chuẩn mở vì sự minh bạch, dân chủ và cai trị tốt trong một xã hội thông tin.

Như một phần của một dự án mới được Liên minh châu Âu EU tài trợ, FLOSSINCLUDE, UNU-MERIT đã đưa ra một sáng kiến để cải thiện khả năng của các quốc gia tại châu Á, Phi và Mỹ Latin để đóng góp cho nguồn mở như những người tham gia và phát triển tích cực, hơn là chỉ là những người sử dụng. Sáng kiến này cũng sẽ cung cấp sự chia sẽ Nam – Nam những kinh nghiệm và thực tế tốt nhất về các tiêu chuẩn mở.

UNU-MERIT's participation in this event is part of an engagement with policymakers to increase awareness of the potential for open standards for transparency, democracy and good governance in a participatory information society.

As part of a new EU-funded project, FLOSSINCLUDE, UNU-MERIT has launched an initiative to improve the ability of countries in Asia, Africa and Latin America to contribute to open source as active participants and developers, rather than just users. This initiative will also provide for South-South sharing of best practices and experiences on open standards.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

ltnghia@yahoo.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập675
  • Máy chủ tìm kiếm3
  • Khách viếng thăm672
  • Hôm nay22,817
  • Tháng hiện tại472,258
  • Tổng lượt truy cập37,999,082
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây