Nghiên cứu: nguồn mở cung cấp cho các trường học các phần mềm chất lượng cao, chi phí thấp

Thứ sáu - 02/11/2012 06:12
Study:open source provides schools with low-cost, high quality software

Submitted by GijsHILLENIUS on October 23, 2012

Theo:https://joinup.ec.europa.eu/news/study-open-source-provides-schools-low-cost-high-quality-software

Bài được đưa lênInternet ngày: 23/10/2012

Nguồnmở có thể cung cấp cho các trường học với các giảipháp CNTT chất lượng cao, vận hành tốt ở chi phí thấp,theo một nghiên cứu trường hợp điển hình được VTT,một viện nghiên cứu của chính phủ Phần Lan, thựchiện. Các nhà nghiên cứu đã xem xét sử dụng Linux vàcác ứng dụng nguồn mở khác của Trường Trung học Kasavuoren tại Kauniainen, một đô thị gần Helsinki.

Opensource can provide schools with high quality, well-functioning ITsolutions at low cost, according to a case study done by VTT, aFinnish government research institute. The researchers looked at theuse of Linux and other open source applications by the KasavuorenSecondary School in Kauniainen, a municipality near Helsinki.

Lờingười dịch: “Nguồnmở có thể cung cấp cho các trường học với các giảipháp CNTT chất lượng cao, vận hành tốt ở chi phí thấp,theo một nghiên cứu trường hợp điển hình được VTT,một viện nghiên cứu của chính phủ Phần Lan, thựchiện... Trường này đã tạo ra một mô hình hoàn toànmới có sự tham gia của các nhà cung cấp dịch vụ vàcác nhà nghiên cứu CNTT. Mô hình đó, được gọi là Ngôitrường Mơ ước, mô tả các tiếp cận và dịch vụ đượcphát triển với các nhu cầu của người sử dụng làtrọng tâm. Nó nhằm cải tiến cuộc sống hàng ngày tạitrường và sửdụng nguồn mở của nó đã làm cho CNTT trở thành “mộtphần của toàn bộ kế hoạch, học và dạy sư phạm”.

Trường hợp điểnhình này, sẵn sàng kể từ tháng 05/2011, chống trụ cholời biện hộ cho các trường để gia tăng sử dụng củahọ các phần mềm tự do nguồn mở. Lời kêu gọi đãđược xuất bản vào tuần trước từ trung tâm tàinguyên nguồn mở Phần Lan (COSS). Trung tâm này viện lýrằng dạng phần mềm này, trao cho các học viên và giáoviên các công cụ có nghĩa làm giàu cho việc học và tạora các cơ hội mới cho học tập. “Các học viên và giáoviên nên có cơ hội sử dụng phần mềm và các công cụtheo cách tốt nhất họ cần. Nó có thể không đúng đốivới sinh viên để có các ứng dụng của họ và các môitrường học tập của họ được xác định trước bởimột sự độc quyền phần mềm quốc tế”.

COSS chỉ tới sựtriển khai thành công của nguồn mở của trườngKasavuoren. Trường đó, với khoảng 330 học viên và 40giáo viên, đã và đang sử dụng Linux và các ứng dụngphần mềm tự do nguồn mở khác khắp mọi nơi, trên cácmáy trạm cá nhân, trên các máy tính xách tay và cho việcchạy các máy đầu cuối, kể từ năm 2007.

Mua sắm sai

Nhà trường đã quyếtđịnh chuyển sang nguồn mở khi nó thấy rằng cách truyềnthống mua sắm các giải pháp đã dẫn tới việc sử dụngcác hệ thống sở hữu độc quyền đã không đáp ứngđược các nhu cầu của trường. Các giải pháp CNTT mới,nhà trường đã quyết định, nên cho phép những thay đổivà cung cấp độ mềm dẻo. COSS viết rằng sự chuyểncủa trường sang nguồn mở đã làm giảm các chi phí CNTTđáng kể và đã làm cho hệ thống đáp ứng được hơn.Tiền tiết kiệm được sử dụng để phát triển cáccông cụ và dịch vụ mới cho học viên và giáo viên.

Trườngnày đã tạo ra một mô hình hoàn toàn mới có sự thamgia của các nhà cung cấp dịch vụ và các nhà nghiên cứuCNTT. Mô hình đó, được gọi là Ngôi trường Mơ ước,mô tả các tiếp cận và dịch vụ được phát triển vớicác nhu cầu của người sử dụng là trọng tâm. Nó nhằmcải tiến cuộc sống hàng ngày tại trường và sử dụngnguồn mở của nó đã làm cho CNTT trở thành “một phầncủa toàn bộ kế hoạch, học và dạy sư phạm”.

Thecase study, available since May 2011, underpins a plea to schools toincrease their use of free and open source software. The appeal waspublished last week by Finland’s open source resource centre(COSS). The centre argues that this type of software, gives studentsand teachers meaningful tools that enrich learning and cre-ate newopportunities for learning. “Students and teachers should have theopportunity to use the software and tools in the best possible waythey need. It may not be right for the student’s to have theirapplications and learning environments predetermined by aninternational software monopoly.”

COSSpoints to the successful implementation of open source by Kasavuorenschool. The school, with about 330 students and 40 teachers, has beenusing Linux and other free and open source applications everywhe-re,on PC workstations, on laptops and for running terminals, since 2007.

Procurementfails

Theschool decided to switch to open source when it found that thetraditional way of procuring IT solutions led to the use ofproprietary systems that did not meet the needs of the school. New ITsolutions, the school decided, should allow changes and provideflexibility. COSS writes that the school’s switch to open sourcereduced the IT costs significantly and has made the system moreresponsive. Savings are used to develop new tools and services forstudents and teachers.

Theschool has cre-ated a completely new model involving IT serviceproviders and researchers. The model, called Dream School, describesthe approaches and services developed with the users’ needs attheir center. It aims to improve the daily life at the school and itsuse of open source has made IT “part of the pedagogical overallplanning, learning and teaching”.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập49
  • Máy chủ tìm kiếm10
  • Khách viếng thăm39
  • Hôm nay19,832
  • Tháng hiện tại635,379
  • Tổng lượt truy cập37,436,953
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây