Chán vì làm ẩu: bằng sáng chế theo quan điểm tương hợp của Microsoft

Thứ năm - 04/06/2009 06:53
Overunderdoing: patterns in Microsoft's interoperability stance

Quinta-feira, 21 de Maio de 2009

Để đạt được những thứ tốt lành để mở rộng ra, chúng có thể được tuyên bố dõng dạc, còn để mở rộng ít hơn có thể thì thực sự làm cho chúng hữu dụng.

To achieve good things to the extent that they can be loudly announced but to a slightly lesser extent than would actually make them useful.

Theo: http://blog.angulosolido.pt/2009/05/overunderdoing-patterns-in-microsofts.html

Bài được đưa lên Internet ngày: 21/05/2009

Lời người dịch: Bài này là tuyệt vời để dành cho những người luôn kêu dạng như: Tôi ủng hộ phần mềm tự do nguồn mở, nhưng.... Vì sao ư? “Một ví dụ khác là tuyên bố về tính tương hợp này mà nó rất nổi tiếng trong giới báo chí. Điều này đã xảy ra sau khi hãng [Microsoft] đã bị Liên minh châu Âu phạt và nghe có vẻ như một cơ hội để họ làm đẹp mặt. Một lần nữa, nó đã nhận được một số lời khen ngợi trong đám dân công nghệ thông tin nói chung, nhưng cộng đồng nguồn mở, người đã nói về mục tiêu của sáng kiến này, nhanh chóng đọc được vị của cái thứ này như một sự cố công của quan hệ công chúng PR vô ích. Trên thực tế những khái niệm về tính tương hợp đã giới thiệu một sự khác biệt đối với những sử dụng tự do và thương mại, thứ gì đó mà tuyệt đối không phải là cái cách mà Nguồn Mở làm việc. Không có một dự án nguồn mở nào lại hy sinh sự tự do của việc sử dụng cho bất kỳ đặc tả kỹ thuật gây trở ngại nào của Microsoft với bằng sáng chế”. Và: “Rõ ràng là tất cả những ví dụ này khớp với cùng một khuôn mẫu. Bây giờ câu hỏi là: Họ [Microsoft] dự kiến sẽ lừa dối mọi người bao lâu nữa? Tôi phải thừa nhận rằng tại nhiều quốc gia chiến lược này làm việc đủ tốt”. Tin vào việc Microsoft sẽ tuân thủ hoàn toàn tính tương hợp, có lẽ giống như việc mọi người đã tin vào các ông chủ ngân hàng của Mỹ trong cơn suy thoái hiện hành. Đúng thế không nhỉ???

Nó giống như Microsoft đang sáng tạo lại chính bản thân mình. Sau nhiều năm cô lập bản thân như kẻ độc quyền thì hãng này bây giờ mong muốn tương hợp với bất kỳ ai. Đúng thế chứ nhỉ? Chúng ta sẽ không bao giờ biết được. Những gì chúng ta biết đơn giản là những gì có thể được suy luận ra từ những thông tin tới được chúng ta. Và sự đánh giá của chúng ta dựa vào việc liệu chúng ta có tập trung vào các đầu đề hoặc chúng ta đánh giá bản in thay vào đó. Vì sao mà mỗi thông báo lại để lại một cảm giác đã từng thấy trong không khí nhỉ?

Hiện điều này rất khá là không hay ho gì để là người chống lại tính mở. Mở là dễ chịu, mở là phiên bản 2.0. Wikipedia, Firefox, Sáng tạo chung (Creative Commons), Google, Linux, bạn gọi tên nó. Nhưng tính mở có thể giết chết một nhà độc quyền, vì nó áp các giá trị dựa trên sự cạnh tranh. Tiếc thay, trừ phi một một cách nào đó được tìm thấy để mang Quantum Mechnics tới được thị trường công nghệ thông tin, chứ nó về mặt vật lý là khôgn thể trở thành vừa Mở và vừa Đóng cùng một lúc được. Nhưng có thể một thứ vẫn còn đóng trong khi xuất hiện để trở thành mở chăng?

Vâng, nếu chúng ta nói về tính tương hợp thì nó đã được thực hiện. Hoặc đã cố gắng thực hiện. Chúng ta có thể gọi nó là việc “làm chưa tới nơi tới chốn”. Thuật toán của nó là:

  1. Nắm lấy một sự quan tâm về tính tương hợp

  2. Giải quyết nó tới 85% (số phần trăm có thể thay đổi được)

  3. Chọn một cách thông minh 15% còn lại để ra ngoài sao cho tính tương hợp có thể được nói để làm việc nhưng với những sự quấy rầy làm phiền thường xuyên liên tục

  4. Thực hiện một công bố to mồm cho báo giới

  5. Lợi nhuận: Mỗi người sẽ đọc tuyên bố này nhưng chỉ một phần nhỏ những độc giả như vậy sẽ lưu ý về việc thiếu vài bit; dù những tiến bộ được nói tới theo tình hình trước đó mà nó vẫn còn chưa thành thực tế để có thể sử dụng bất kỳ thứ gì về tính tương hợp đã được công bố.

It looks like Microsoft is reinventing itself. After years and years of isolation on its self ruled monopoly the company now desires to interoperate with everyone else. Or does it? We will never know. What we know is simply what can be inferred f-rom the information that reaches us. And our evaluation depends on whether we focus on the titles or we examine the fine print instead. Why does every announcement leave a deja vu sensation in the air?

It's currently very uncool to be anti openness. Open is nice, open is 2.0. Wikipedia, Firefox, Creative Commons, Google, Linux, you name it. But openness can kill a monopoly, as it imposes merit based competition. Unfortunately, unless a way is found to bring Quantum Mechanics to the IT market, it's physically impossible to be Open and Closed simultaneously. But can one remain closed while appearing to be open?

Well, if we're talking about interoperability it has been done. Or tried. We could call it overunderdoing. Here's the algorithm:

      1. pick one interoperability concern

      2. solve it up to 85% (percentage may vary)

      3. wisely choose the 15% to leave out so interoperability can be said to work but with constant annoyances

      4. make a loud announcement to the press

      5. profit: everyone will read the announcement but only a small fraction of such readers will notice the missing bits; despite the claimable advances over the previous situation it still won't be practical to make any use of the announced interoperability

Trong khi điều này là rõ ràng không phải là một kế hoạch hoàn hảo, thì càng ít được thông báo bao nhiêu cho khán thính giả thì càng nhiều có lẽ nó sẽ làm việc. Thường thì, để lại 15% là khôn ngoan rồi, đôi khi chỉ lưu ý được khi thử / triển khai.

Hầu hết các độc giả của thông báo sẽ đọc và tiếp tục với công việc hàng ngày của họ. Đó là cách mà nó làm việc.

Hãy xem xét một số ví dụ.

Vào cuối năm 2006 Microsoft đã quyết định đệ trình OOXML cho ISO. Đặc tả kỹ thuật này quả thực đã hầu hết mở bởi:

  • Nó đã gần được chỉ định một cách chi tiết (các thuộc tính như AutoSpaceLikeWord95 đã không thể triển khai)

  • Nó đã dôi thừa khi đã có tiêu chuẩn khác cho các tài liệu (ODF)

  • Nó không phải là bằng sáng chế mất tiền, cũng không phải bằng sáng chế không mất tiền (điều này bây giờ có gì đó vẫn còn chưa rõ)

  • Không có triển khai đa nền tảng (tính tương hợp đã không được chứng minh)

Vẫn còn, mới liếc qua thì nó có vẻ là một động thái tốt lành. Mọi người nói: Wow! Hàng tá những thứ đó, một số với những vai trò xã hội rất quan trọng, đã viết những bức thư hỗ trợ cho OOXML. Những mức độ tin cậy đã là cao tới mức mà mọi người từ các viện của nhà nước mà không có bất kỳ kinh nghiệm nào về tính tương hợp đã phê chuẩn cho các Uỷ ban Kỹ thuật địa phương chỉ để bỏ phiếu cho Microsoft. Một số nhiều hơn những người được thông báo đã nghi ngờ: vì sao khôgn hỗ trợ ODF đa nền tảng đã tồn tại? Vì sao chúng ta cần vài cái tiêu chuẩn làm gì? Làm thế nào nó đi từ đó mà mỗi người đều biết tới bây giờ.

Vài tháng sau đó, trong năm 2007, Microsoft đã công bố Silverlight, một “giải pháp cho video và tương tác” đa nền tảng, đa trình duyệt. Nhưng hãy đoán xem nền tảng nào đã bị bỏ qua? Đối với tuyên bố của Silverlight 2 họ đã kêu họ muốn hỗ trợ Linux. Tuy nhiên, tới tháng 05/2009 thì sự hỗ trợ cho Linux, mà được phát triển bởi Novell chứ không phải bởi Microsoft, vẫn còn là bản Beta. Điều này có nghĩa là lợi nhuận được gấp đôi: việc tuyên bố hỗ trợ Linux sẽ được quan tâm nghe có vẻ tốt trong khi vẫn để “tương đối ít” người sử dụng mà họ mong đợi trên Linux mà không có một giải pháp làm việc cho Silverlight dựa trên các website.

Càng nhiều Silverlight thì càng ít Linux. Nhưng nếu sức ép gia tăng thì họ có thể còn chỉ cho mọi người sang website Moonlight mà cuối cùng sẽ có một triển khai ổn định, một ngày nào đó.

While this is obviously not a perfect plan, the less informed the audience the more likely it will work. Often, the left out 15% are subtle, sometimes only noticeable when testing / implementing. Most announcement readers will read and move on with their daily work. That's how it works.

Let's look at some examples.

By the end of 2006 Microsoft decided to submit OOXML to ISO. The specification was indeed mostly open but:

      • it was underspecified in the details (attributes like AutoSpaceLikeWord95 were impossible to implement)

      • it was redundant as there was already another standard for documents (ODF)

      • it was neither patent free nor royalty free (this is still somewhat unclear now)

      • there was no multi platform implementation (interoperability was unproven)

Still, at a first glance it sounded a good move. People said: wow! Dozens of them, some with very important social roles, wrote support letters for OOXML. The trust levels were so high that people f-rom public institutes without any interoperability experience applied to the local Technical Committees just to vote for Microsoft. Some more informed people wondered: why not supporting the already existing multiplatform ODF? Why do we need several standards? How it went f-rom there everyone knows by now.

Some months later, in 2007, Microsoft announced Silverlight, a cross-browser, multiplatform “solution for video and interactivity”. But guess which platform was left out? For the Silverlight 2 announcement they claimed they'd support Linux. However, as of May/2009 the Linux support, which is developed by Novell not Microsoft, is still in Beta. This means double profit: announcing that Linux support will be taken care of sounds good while leaving the “relatively few” users they expect on Linux without a solution that works for Silverlight based websites. The more Silverlight the less Linux. But if pressure mounts they can still point people to the Moonlight website which eventually will have a stable implementation, one day.

Một ví dụ khác là tuyên bố về tính tương hợp này mà nó rất nổi tiếng trong giới báo chí. Điều này đã xảy ra sau khi hãng này đã bị Liên minh châu Âu phạt và nghe có vẻ như một cơ hội để làm đẹp mặt. Một lần nữa, nó đã được nhận với một số lời khen ngợi trong đám dân công nghệ thông tin nói chung nhưng cộng đồng nguồn mở, người đã nói mục tiêu của sáng kiến này, nhanh chóng đọc được vị của thứ này như một sự cố công của quan hệ công chúng PR vô ích. Trên thực tế những khái niệm về tính tương hợp đã giới thiệu một sự khác biệt đối với những sử dụng tự do và thương mại, thứ gì đó mà tuyệt đối không phải là cái cách mà Nguồn Mở làm việc. Không có một dự án nguồn mở nào sẽ hy sinh sự tự do của việc sử dụng cho bất kỳ đặc tả kỹ thuật gây trở ngại nào của Microsoft với bằng sáng chế.

Cuối cùng chúng ta đã đi tới tuyên bố chính trong năm 2009: Microsoft Office 2007 SP2 hỗ trợ ODF. Điều này thật to lớn. Một đầu đề lớn! Dù tất cả đống lộn xộn OOXML thì Microsoft cũng hỗ trợ ODF trước. Nhưng bạn không thể trao đổi bất kỳ bảng tính cơ bản nào giữa Office 2007 SP2 và bất kỳ nhà sản xuất ODF nào khác vì còn không có cả sự tương thích cho thứ cơ bản nhất như 2+2 SUM(). Không thể tin nổi ư? Có thể. Nhưng điều này là sự thực và họ thậm chí không phủ nhận nó. Bất chấp tất cả những triển khai cài đặt ODF đang tồn tại (OpenOffice, Symphony, Koffice, ODF-Converter, Sun ODF Plugin), Microsoft đã lèo lái các công thức theo cách tương thích của riêng họ. Không thể có sự tha thứ cho điều này. Ngay cả ODF-Converter (Trình chuyển đổi ODF), mà được cùng phát triển bởi Microsoft, được dự kiến chơi được tốt với những người [sản xuất phần mềm văn phòng] khác.

Rõ ràng là tất cả những ví dụ này khớp với cùng một khuôn mẫu. Bây giờ câu hỏi là: Họ dự kiến sẽ lừa dối mọi người bao lâu nữa? Tôi phải thừa nhận rằng tại nhiều quốc gia chiến lược này làm việc đủ tốt.

Another example was this interoperability announcement that got very popular in the Press. This happened after the company was fined by the EU and sounded like an opportunity to save face. Again, it was received with quite some praise within the IT crowd in general but the Open Source community, one claimed target of the initiative, quickly read this as a useless PR stunt. In fact the interoperability terms introduced a difference for free and commercial uses, something that is definitely not the way Open Source works. No Open Source project will sacrifice freedom of use for any patent encumbered Microsoft specification.

Finally we arrive the major announcement in 2009: Microsoft Office 2007 SP2 supports ODF. This is huge. A great headline! Despite all the OOXML mess Microsoft supports ODF first. But you can't exchange any basic spreadsheets between Office 2007 SP2 and any other ODF producer because not even the most basic 2+2 SUM() is compatible. Unbelievable? Maybe. But it's true and they don't even deny it. Regardless of all the existing ODF implementations (Open Office, Symphony, Koffice, odf-converter, Sun ODF Plugin) Microsoft handled formulas on their own incompatible way. There's no possible excuse for this. Even odf-converter, wich is co-developed by Microsoft, managed to play nicely with the others.

It's clear that all these examples match the same pattern. Now the question is: how long will they manage to fool everyone? I have to admit that in many countries this strategy works well enough. Many important people in Portugal were convinced that OOXML and the interoperability announcement were honest and transparent initiatives. What will they think in face of this ODF implementation nonsense? Haven't things gone too far?

We should feel tired of being fooled by now, even if we're being so smartly fooled.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập155
  • Máy chủ tìm kiếm4
  • Khách viếng thăm151
  • Hôm nay48,554
  • Tháng hiện tại497,995
  • Tổng lượt truy cập38,024,819
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây