Báochí từ các nhà nghiên cứu pháp lý gợi ý một sự sửađổi cho đám lộn xộn về bằng sáng chế phần mềm đãvà đang bị che dấu trong các luật lệ mọi lúc.
Newpaper f-rom legal researcher suggests a fix for the software patentmess has been lurking in the statute all this time
By Simon Phipps |InfoWorld, September 14, 2012
Bài được đưa lênInternet ngày: 14/09/2012
Lờingười dịch: Bằng sáng chế phần mềm, nhiều trong sốđó là các bằng sáng chế theo chức năng, theo Luật 1952của Mỹ thì không được cấp bằng sáng chế. “Nếucác tòa án áp dụng một cách thành thực Luật năm 1952,thì việc hạn chế những yêu sách đó đối với cácthuật toán thực tế mà những người được cấp bằngsáng chế mở ra và giải quyết được nhiều vấn đềvề bụi rậm bằng sáng chế bao vây đổi mới trong phầnmềm”. Tác giả bài viết chorằng: “Các bằng sáng chếphần mềm là sự tưởng tượng không có thật (bogeymen)mà mọi cộng đồng nguồn mở phải làm việc với...Đáng chú ý nhất, sự nở rộ đáng ngạc nhiên của cácbằng sáng chế phần mềm đã ép các công ty công nghệbỏ ra nhiều thời gian và năng lượng để thu thập chocác hồ sơ phòng thủ”. Xem cácphần [01], [02], [03].
Các bằng sáng chếphần mềm từng là một tác nhân của sự thay đổi trongnguồn mở một chục năm qua, như tôi đã giải thíchtrong bài trình bày chính của tôi tại Hội nghị Quốc tếlần thứ 8 về các Hệ thống Nguồn Mở trong tuần này.Đáng chú ý nhất, sự nở rộ đángngạc nhiên của các bằng sáng chế phần mềm đã ép cáccông ty công nghệ bỏ ra nhiều thời gian và năng lượngđể thu thập cho các hồ sơ phòng thủ.
Hơn nữa, các bằngsáng chế phần mềm được viết để đề cập tớikhông chỉ sự triển khai một sự đổi mới, mà còn cảchức năng của nó - ý tưởng đằng sau nó. Kết quả là:một mối đe dọa ghê sợ thậm chí đối với các tậpđoàn giàu có nhất, đóng lại một cách có hiệu quảtoàn bộ các lĩnh vực của các thị trường, bất kể làsáng tạo và cho các lựa chọn thế nào. Các lập trìnhviên nguồn mở đặc biệt đã thể hiện sự quan tâm vìnhiều trong số họ không có ông chủ doanh nghiệp đểbảo vệ họ trong trường hợp một cuộc tấn công từmột người nắm giữ bằng sáng chế. Cácbằng sáng chế phần mềm là sự tưởng tượng không cóthật (bogeymen) mà mọi cộng đồng nguồn mở phải làmviệc với.
[Hãy đọc bài viếtcổ điển của Simon Phipps “Vì sao các bằng sáng chếphần mềm là quỉ dữ” | Theo dõi những xu thế mớinhất trong nguồn mở với Công nghệ của InfoWorld: nhómthư Nguồn Mở]
Cộng đồng nguồn mởphản ứng với mối đe dọa về bằng sáng chế phần mềmnhư thế nào? Hãy để tôi tính cách nhé:
Sự đưa vào các giấy phép nguồn mở của cả việc cấp bằng sáng chế để đi theo những đóng góp mã nguồn và “những thỏa thuận hòa bình” về bằng sáng chế đe dọa hủy diệt lẫn nhau đảm bảo được cấp cho những người thù địch bằng sáng chế.
Đảm bảo chỉ dẫn cho các thành viên cộng đồng về cách đối xử với các bằng sáng chế và các mối đe dọa về bằng sáng chế, như được dự án Debian tạo ra.
Sử dụng những thỏa thuận đóng góp để lưu lại những bảo vệ bằng sáng chế từ những người đóng góp, như những bằng sáng chế được Quỹ Phần mềm Apache sử dụng.
Tạo ra một cộng đồng liên kết chéo mở rộng, kho bằng sáng chế bảo vệ liên kết chéo các nền công nghiệp cho Linux ở dạng của Mạng Sáng tạo Mở – OIN.
Một mô hình phòng thủ rộng lớn để xuất bản các chi tiết về các đổi mới sáng tạo trong nguồn mở sao cho bất kỳ bằng sáng chế nào trong tương lai đòi yêu sách chống lại nó có thể sẽ bị vô hiệu hóa.
Điều gì xảy ra nếutất cả nỗ lực này có thể tránh được chỉ đơn giảnbằng việc đọc lại luật mà Quốc hội đã viết vàhiểu nó một cách khác nhau? Đó là yêu sách đáng ngạcnhiên mà Giáo sư Mark Lemley của Đại học Stanford đã làmtrong một tờ báo được trình bày vào tháng 10 tại Đạihọc Wisconsin với đầu đề “Các bằngsáng chế phần mềm và sự quay trở về của việc yêusách theo các chức năng”.
Ảotưởng của “yêu sách theo chức năng”
Luận văn của Lemleyhoàn toàn đơn giản: “Hầu hết các bằng sáng chế phầnmềm ngày nay được viết theo các khoản chức năng”,ông viết. “Nếu các tòa án áp dụngmột cách thành thực Luật năm 1952, thì việc hạn chếnhững yêu sách đó đối với các thuật toán thực tếmà những người được cấp bằng sáng chế mở ra vàgiải quyết được nhiều vấn đề về bụi rậm bằngsáng chế bao vây đổi mới trong phần mềm”.
Nói cách khác, khichúng ta nói các bằng sáng chế bảo vệ các đổi mới,những gì chúng ta ngụ ý là chúng bảo vệ những giảipháp cụ thể cho các vấn đề, hơn là ý tưởng về việcgiải quyết một vấn đề cụ thể. Thiết kế cho mộtcái cày có thể được cấp bằng sáng chế; ý tưởngcủa việc cầy một cánh đồng thì không thể. Một thứthuốc mới cụ thể dừng được bệnh đau đầu có thểđược cấp bằng sáng chế, nhưng chức năng sử dụngmột thứ thuốc để dừng đau đầu thì không thể.Lemley giải thích cách mà các ứng dụng bằng sáng chếnhững năm 1940 nơi mà một thẩm phán cuối cùng đã phánquyết các yêu sách bằng sáng chế mà định làm hàng ràongăn cản một chức năng - “yêu sách theo chức năng” -như một sự sử dụng không hợp lệ các bằng sáng chế.
Softwarepatents have been an agent of change in open source over the lastdecade, as I explained in my keynoteat the 8th International Conference on Open Source Systems thisweek. Most notably, the astonishing proliferation of software patentshas forced technology companies to spend a lot of time and energyassemblingdefensive portfolios.
Moreover,software patents are written to cover not just the implementation ofan invention but also its function -- the idea behind it. The result:a fearsome threatto even the richest corporation, effectively closing whole areasof markets, no matter how innovative the al-ternative. Open sourcedevelopers in particular have expressed concern because many of themhave no corporate employer to defend them in the event of an attackby a patent holder. Software patents are bogeymen that every opensource community must deal with.
[Read up on Simon Phipps' classic post, "Whysoftware patents are evil." | Track the latest trends inopen source with InfoWorld's Technology:Open Source newsletter. ]
Howis the open source community responding to the threat of softwarepatents? Let me count the ways:
The in-sertion into open source licenses of both patent grants to accompany source code contributions and patent "peace agreements" that threaten mutually assured destruction to licensees who engage in patent hostility
The issuance of guidance to community members on how to treat patents and patent threats, such as that cre-ated by the Debian project
The use of contribution agreements to get backup patent protections f-rom contributors, such as that used by the Apache Software Foundation
The creation of an extensive cross-community, cross-industry defensive patent pool for Linux in the form of the Open Invention Network
A broad defensive scheme to publish details of innovations in open source so that any future patents claimed against it can be invalidated
Whatif all this effort could have been avoided simply be re-reading thelaw Congress wrote and understanding it differently? That's theamazing claim made by Professor Mark Lemley of Stanford University ina new paper to be presented in October at the University of Wisconsinentitled "SoftwarePatents and the Return of Functional Claiming."
Thefallacy of "functional claiming"
Lemley'sthesis is radically simple: "Most software patents today arewritten in functional terms," he writes. "If courts wouldfaithfully apply the 1952 Act, limiting those claims to the actualalgorithms the patentees disclosed and their equivalents, they couldprevent overclaiming by software patentees and solve much of thepatent thicket problem that besets software innovation."
Inother words, when we say patents protect inventions, what we mean isthey protect specific solutions to problems, rather than the idea ofsolving a particular problem. The design for a plough can bepatented; the idea of ploughing a field can't. A specific new drugthat stops a headache can be patented; the function of using a drugto stop a headache can't. Lemley explains how patent applicationswere increasingly written to go outside these bounds, culminating ina case in the 1940s whe-re a judge finally declared patent claims thatattempted to fence off a function -- "functional claiming"-- as an invalid use of patents.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...