Ấn Độ làm cho nguồn mở thành bắt buộc cho tất cả các cơ quan trung ương

Thứ tư - 01/04/2015 07:09
India makes open source mandatory for all central agencies
 
 
Yêu cầu các nhà cung cấp xem xét các phần mềm nguồn mở và sở hữu độc quyền ngang bằng nhau.
Requirement for suppliers to consider open source and proprietary software on equal footing.
30/03/2015, By Medha Basu
Bài được đưa lên Internet ngày: 30/03/2015
 
Tất cả các hệ thống chính phủ điện tử (CPĐT) của Ấn Độ do các cơ quan chính phủ trung ương triển khai phải sử dụng phần mềm nguồn mở, trừ phi các nhà cung cấp và các cơ quan chứng minh được ngoại lệ bất kỳ, theo chính sách vừa ban hành.
 
Các cơ quan sẽ áp dụng phần mềm nguồn mở “nhự một lựa chọn được ưu tiên so với các phần mềm nguồn đóng”, Bộ Thông tin và Truyền thông nói trong một tài liệu.
 
Mã nguồn của phần mềm sẽ là sẵn sàng tự do cho những người sử dụng để sửa đổi và phân phối lại, Bộ này nói.
 
Chính phủ đã bắt buộc rằng các yêu cầu đề xuất có một mệnh đề cho các nhà cung cấp phải xem xét nguồn mở cùng với các phần mềm sở hữu độc quyền trong khi đề xuất các giải pháp, và các nhà cung cấp đó phải chứng minh sự loại trừ các lựa chọn nguồn mở.
 
Chính phủ có thể cân nhắc loại trừ trong các trường hợp đặc biệt. Ví dụ, nếu các giải pháp nguồn mở sẵn có không đáp ứng được các chức năng cơ bản được yêu cầu từ hệ thống, các nhu cầu chiến lược đòi hỏi các cơ quan phải sử dụng phần mềm sở hữu độc quyền, hoặc cộng đồng thiếu sự tinh thông trong công nghệ đặc thù đó.
 
Các cơ quan triển khai các dự án CPĐT phải đảm bảo rằng các nhà cung cấp tuân thủ với lựa chọn sử dụng nguồn mở cho các hệ thống CPĐT mới và các phiên bản mới của các hệ thống đang tồn tại.
 
Chính phủ sẽ xây dựng một cộng đồng nguồn mở trong nước và đóng góp cho nó để hỗ trợ sự phát triển phần mềm nguồn mở.
 
All Indian e-government systems implemented by central government agencies have to use open source software, unless suppliers and agencies can justify any exception, according to a policy just released.
Agencies will adopt open source software “as a preferred option in comparison to closed source software”, the Ministry of Communication and Information Technology said in the document.
The source code of the software will be available for free for users to modify and redistribute, the Ministry said.
The government has mandated that requests for proposals have a clause for suppliers to consider open source along with proprietary software while proposing solutions, and that suppliers must justify exclusion of open source options.
The government may consider exclusions in special cases. For instance, if the available open source solutions do not meet essential functions required from the system, strategic needs require agencies to use proprietary software, or the community lacks expertise in the specific technology.
Agencies implementing the e-government projects have to ensure that suppliers comply with these requirements, and must compare closed and open source options based on capability, control, scalability, security, life-time costs and support requirements.
This policy is mandatory for all central government agencies, while state governments have the option to use open source for new e-government systems and new versions of existing systems.
The government will build an open source community in the country and contribute to it to support the development of open source software.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập189
  • Máy chủ tìm kiếm13
  • Khách viếng thăm176
  • Hôm nay23,394
  • Tháng hiện tại511,199
  • Tổng lượt truy cập36,569,792
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây