Chuyện về “Đề án tăng tốc”

Thứ bảy - 21/11/2009 07:11

Chuyệncủa thế giới phần mềm tự do nguồn mở thì liên quangì tới chiến lược tăng tốc để trở thành nước mạnhvề công nghệ thông tin (CNTT) của Việt Nam?

Trong những lần đượcnói chuyện với sinh viên chuyên ngành CNTT ở một sốtrường đại học, lần nào tôi cũng được các bạnsinh viên ra một câu hỏi đại loại như: làm sao có thểlàm giàu được bằng việc viết các phần mềm tự donguồn mở, khi mà các phần mềm đó thường có chi phíbản quyền bằng không (0). Thú thật, cụm từ “có chiphí bản quyền bằng không” là tôi nắn cho nó đúngtheo tinh thần của phần mềm tự do nguồn mở, chứ cácbạn sinh viên thường diễn nôm chúng là “chỉ để chokhông”. Những lúc như vậy, tôi luôn trả lời câu hỏiđó bằng một câu chuyện thực tiễn dưới đây.

Thế giới phần mềmtự do nguồn mở kểchuyện gần đây rằng một hãng phần mềm nguồn đónggiàu và mạnh nhất thế giới (Microsoft), có lịch sử 33năm từng mua hụt một hãng phần mềm tự do nguồn mởcó lịch sử 14 năm (Yahoo) để có khả năng cạnh tranhvới một hãng phần mềm tự do nguồn mở khác chỉ cólịch sử 10 năm (Google) với một cái giá ngất trời là46,7 tỷ USD nhưng đã bị từ chối vì hãng suýt bị muakia (Yahoo) cho rằng số tiền đó còn chưa xứng đáng vớigiá trị thực mà mình đáng được hưởng. Đó là câuchuyện của năm 2008.

Câu chuyện chưa dừnglại ở đó, mà nó được tiếp diễn trong năm 2009 này.Lẽ dĩ nhiên, nếu tính theo tuổi, thì phải cộng thêm 1tuổi cho những công ty vừa nêu ở trên cho nó đúng.

Tháng 6 năm 2009 này,trong bản báo cáo thường niên trong năm tài chính vừarồi - kết thúc vào ngày 30/06/2009 vừa qua – lại cũngchính hãng nguồn đóng 34 tuổi giàu có nhất kia đã thừanhận rằng mình có2 đối thủ thực sự nữa, cùng là 2 hãng phần mềm tựdo nguồn mở, một hãng có lịchsử 16 năm (Red Hat), hãng kia còn có lịch sử đángkinh ngạc hơn, … với chỉ5 năm tính cho tới thời điểm ngày 20/10/2009 vừa rồi(Canonical, hãng tài trợ chính cho dự án hệ điều hànhtự do nguồn mở GNU/Linux Ubuntu). Không phải đơn giản màngười nhà giàu kia tự dưng lại công nhận những thứnhư vậy được, nếu quả thực những đối thủ củahãng không đáng được ngợi ca như vậy.

Giới CNTT và truyềnthông Việt Nam những ngày này xôn xao bàn tán khắp nơicâu chuyện về dự thảo “Đề án tăng tốc sớm đưaViệt Nam trở thành quốc gia mạnh về CNTT”. Điều dễthấy trong bản dự thảo này là một chiến lược “muađầu chợ, bán cuối chợ” các thứ đồ nước ngoàiliên quan tới 2 chữ “truyền thông”, chứ còn ngân sáchdành cho cụm từ “CNTT” thì nó bé xíu, nếu đượcdiễn nôm theo lối dân dã, chắc nó bằng đâu đó con temdán trên mông con voi vậy. Nói toàn đồ nước ngoài, bởinhững thứ công nghệ, thiết bị liên quan tới truyềnthông, ta đâu có làm được cái gì. Chẳng thế, mà trongmột bài được đăng trên tạp chí Tin học và Đời sốngsố tháng 10/2009 với tiêu đề “Đề án tăng tốc hay cỗmáy ngốn tiền?”, một vị nguyên là chủ tịch Hội tinhọc thành phố Hồ Chí Minh phải thốt lên “Có vẻ nhưđề án muốn biến Việt Nam trở thành một đất nướctiêu thụ sản phẩm CNTT, mà mờ nhạt hẳn đi những gìchúng ta làm được.... Và khi đó cho dù chúng ta có thểtạo ra được 20 tỷ USD chăng nữa thì vẫn không thểnào trở thành quốc gia mạnh được, vì vẫn chưa nóilên được cái gì là của chúng ta làm ra”.

Hai câu chuyện kểtrên, một là về sức mạnh của trí tuệ ẩn trong cácsản phẩm của phần mềm tự do nguồn mở, có thể đượctính ra tiền với những giá trị thực sự là khổng lồ,trong một thời gian không thể ngắn hơn mà một công ty,một cộng đồng trong thế giới CNTT có thể làm đượcvà một câu chuyện về sự kém cỏi của trí tuệ khôngđủ tầm và tư duy “mì ăn liền” của một dự thảochiến lược mang tầm quốc gia, mà nếu nó trở thànhhiện thực, thì nạn nhân của nó chính là hơn 80 triệungười dân Việt Nam và con cháu nhiều thế hệ mai sau củahọ sẽ “lĩnh đủ”.

Người Việt Nam chúngta, thường được khen và tự khen mình là thông minh vàcó năng khiếu về CNTT. Nếu quả thực điều này màđúng, thì hy vọng câu chuyện của phần mềm tự do nguồnmở kể trên, có thể sẽ là một bài học đáng để xemxét cho một chiến lược bền vững và dài lâu để nhữngtrí tuệ đó thực sự cất cánh được trong một chiếnlược cất cánh về CNTT.

Một chiến lược bềnvững về lâu dài của cả một quốc gia cần có sự sángsuốt, kiên nhẫn và không thể tính theo nhiệm kỳ được,và càng không thể tính bằng tư duy “mì ăn liền” củanhững công ty nào đó.

Trần Lê

PS: Bài đăng trên tạpchí Tin học & Đời sống số tháng 11/2009, trang 65

Chuyện về “Đềán tăng tốc”

Chuyệncủa thế giới phần mềm tự do nguồn mở thì liên quangì tới chiến lược tăng tốc để trở thành nước mạnhvề công nghệ thông tin (CNTT) của Việt Nam?

Trong những lần đượcnói chuyện với sinh viên chuyên ngành CNTT ở một sốtrường đại học, lần nào tôi cũng được các bạnsinh viên ra một câu hỏi đại loại như: làm sao có thểlàm giàu được bằng việc viết các phần mềm tự donguồn mở, khi mà các phần mềm đó thường có chi phíbản quyền bằng không (0). Thú thật, cụm từ “có chiphí bản quyền bằng không” là tôi nắn cho nó đúngtheo tinh thần của phần mềm tự do nguồn mở, chứ cácbạn sinh viên thường diễn nôm chúng là “chỉ để chokhông”. Những lúc như vậy, tôi luôn trả lời câu hỏiđó bằng một câu chuyện thực tiễn dưới đây.

Thế giới phần mềmtự do nguồn mở kểchuyện gần đây rằng một hãng phần mềm nguồn đónggiàu và mạnh nhất thế giới (Microsoft), có lịch sử 33năm từng mua hụt một hãng phần mềm tự do nguồn mởcó lịch sử 14 năm (Yahoo) để có khả năng cạnh tranhvới một hãng phần mềm tự do nguồn mở khác chỉ cólịch sử 10 năm (Google) với một cái giá ngất trời là46,7 tỷ USD nhưng đã bị từ chối vì hãng suýt bị muakia (Yahoo) cho rằng số tiền đó còn chưa xứng đáng vớigiá trị thực mà mình đáng được hưởng. Đó là câuchuyện của năm 2008.

Câu chuyện chưa dừnglại ở đó, mà nó được tiếp diễn trong năm 2009 này.Lẽ dĩ nhiên, nếu tính theo tuổi, thì phải cộng thêm 1tuổi cho những công ty vừa nêu ở trên cho nó đúng.

Tháng 6 năm 2009 này,trong bản báo cáo thường niên trong năm tài chính vừarồi - kết thúc vào ngày 30/06/2009 vừa qua – lại cũngchính hãng nguồn đóng 34 tuổi giàu có nhất kia đã thừanhận rằng mình có2 đối thủ thực sự nữa, cùng là 2 hãng phần mềm tựdo nguồn mở, một hãng có lịchsử 16 năm (Red Hat), hãng kia còn có lịch sử đángkinh ngạc hơn, … với chỉ5 năm tính cho tới thời điểm ngày 20/10/2009 vừa rồi(Canonical, hãng tài trợ chính cho dự án hệ điều hànhtự do nguồn mở GNU/Linux Ubuntu). Không phải đơn giản màngười nhà giàu kia tự dưng lại công nhận những thứnhư vậy được, nếu quả thực những đối thủ củahãng không đáng được ngợi ca như vậy.

Giới CNTT và truyềnthông Việt Nam những ngày này xôn xao bàn tán khắp nơicâu chuyện về dự thảo “Đề án tăng tốc sớm đưaViệt Nam trở thành quốc gia mạnh về CNTT”. Điều dễthấy trong bản dự thảo này là một chiến lược “muađầu chợ, bán cuối chợ” các thứ đồ nước ngoàiliên quan tới 2 chữ “truyền thông”, chứ còn ngân sáchdành cho cụm từ “CNTT” thì nó bé xíu, nếu đượcdiễn nôm theo lối dân dã, chắc nó bằng đâu đó con temdán trên mông con voi vậy. Nói toàn đồ nước ngoài, bởinhững thứ công nghệ, thiết bị liên quan tới truyềnthông, ta đâu có làm được cái gì. Chẳng thế, mà trongmột bài được đăng trên tạp chí Tin học và Đời sốngsố tháng 10/2009 với tiêu đề “Đề án tăng tốc hay cỗmáy ngốn tiền?”, một vị nguyên là chủ tịch Hội tinhọc thành phố Hồ Chí Minh phải thốt lên “Có vẻ nhưđề án muốn biến Việt Nam trở thành một đất nướctiêu thụ sản phẩm CNTT, mà mờ nhạt hẳn đi những gìchúng ta làm được.... Và khi đó cho dù chúng ta có thểtạo ra được 20 tỷ USD chăng nữa thì vẫn không thểnào trở thành quốc gia mạnh được, vì vẫn chưa nóilên được cái gì là của chúng ta làm ra”.

Hai câu chuyện kểtrên, một là về sức mạnh của trí tuệ ẩn trong cácsản phẩm của phần mềm tự do nguồn mở, có thể đượctính ra tiền với những giá trị thực sự là khổng lồ,trong một thời gian không thể ngắn hơn mà một công ty,một cộng đồng trong thế giới CNTT có thể làm đượcvà một câu chuyện về sự kém cỏi của trí tuệ khôngđủ tầm và tư duy “mì ăn liền” của một dự thảochiến lược mang tầm quốc gia, mà nếu nó trở thànhhiện thực, thì nạn nhân của nó chính là hơn 80 triệungười dân Việt Nam và con cháu nhiều thế hệ mai sau củahọ sẽ “lĩnh đủ”.

Người Việt Nam chúngta, thường được khen và tự khen mình là thông minh vàcó năng khiếu về CNTT. Nếu quả thực điều này màđúng, thì hy vọng câu chuyện của phần mềm tự do nguồnmở kể trên, có thể sẽ là một bài học đáng để xemxét cho một chiến lược bền vững và dài lâu để nhữngtrí tuệ đó thực sự cất cánh được trong một chiếnlược cất cánh về CNTT.

Một chiến lược bềnvững về lâu dài của cả một quốc gia cần có sự sángsuốt, kiên nhẫn và không thể tính theo nhiệm kỳ được,và càng không thể tính bằng tư duy “mì ăn liền” củanhững công ty nào đó.

Trần Lê

PS: Bài đăng trên tạpchí Tin học & Đời sống số tháng 11/2009, trang 65

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập124
  • Máy chủ tìm kiếm10
  • Khách viếng thăm114
  • Hôm nay21,384
  • Tháng hiện tại470,163
  • Tổng lượt truy cập36,528,756
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây