Những lời đanh thép từ Cộng đồng Châu Âu về OOXML của Microsoft

Thứ hai - 02/07/2007 08:07
Hai tiêu chuẩn – Nhiều hay ít lựa chọn hơn?

Dual Standards – More Choice, or Less?

Từ tài liệu cùng tên: Dual Standard – More Choice, or Less? của OpenForum Europe, một thành viên của Liên minh ODF. Xem: http://www.odf-eag.eu/

Executive Summary

Tóm tắt sự việc

Lợi ích của một tiêu chuẩn chung đã được thừa nhận – tất cả mọi người thấy những lợi ích của một hệ thống nguồn điện chính, một khoảng cách đường ray duy nhất, các kích thước ốc vít chung, đồ hàn chì... Nhưng điều gì sẽ xảy ra khi bất thình lình chúng ta được mời chào 2 tiêu chuẩn cạnh tranh? Liệu thông tin đó có tốt cho người sử dụng – sau tất cả liệu có thêm lựa chọn? Có lẽ là không.

The benefit of a common standard is already recognised – everyone sees the benefits of a common voltage mains power electrical system, a single gauge for rail track, common screw sizes, plumbing fittings etc. But what happens when suddenly we are offered two competitive standards? Is this good news for the consumer – after all is it not more choice? Maybe not.

Lựa chọn cạnh tranh và mở là một cụm từ không có hứa hẹn sẽ có tương phản – không giống như giải pháp thay thế của nó – một thực tế thu hẹp, chống lại cạnh tranh và đóng. Các tiêu chuẩn mở cung cấp một qui trình chủ chốt cho việc đảm bảo rằng người đi trước đã đạt được, và những giải pháp thay thế tránh được. Không ở đâu qui trình này đã mang lại sự chú ý sát sao hơn khi mà một thị trường chủ chốt được 'mời chào' 2 tiêu chuẩn mở gần như tương đương nhau. Liệu mong muốn của thị trường về sự cạnh tranh và sự lựa chọn có được cải thiện bởi điều này, hay nó chính là 'ly thuốc độc' thực sự thu nhỏ sự lựa chọn và sự cạnh tranh?

Open, competitive choice is a phrase unlikely to be opposed – unlike its al-ternative – closed, anticompetitive, and restrictive practice. Open Standards provide a key process for the ensuring that the former is achieved , and the al-ternative avoided. Nowhe-re is this process brought under closer attention than when a key market is 'offered' two seemingly equivalent open standards. Is the market desire for competition and choice enhanced by this, or is it a 'poison chalice' actually diminishing choice and competition?

Sách trắng này nghiên cứu kinh nghiệm và các yêu cầu của người sử dụng, xác định các kịch bản nơi mà trong quá khứ việc cạnh tranh các tiêu chuẩn là không quan trọng, nhưng nói chung khi một 'hiệu ứng mạng' mạnh mẽ là hiển nhiên thì nó dễ dàng kết thúc cái thứ mà nó là bất lợi cho cả các nhà cung cấp lẫn người sử dụng, và sẽ bị kháng cự lại một cách quyết liệt. Các tiêu chuẩn trong lĩnh vực của tính tương hợp, thường được gọi là các tiêu chuẩn giao diện, rơi rõ ràng vào trường hợp này. Việc có 2 tiêu chuẩn của tính tương hợp như thế sẽ làm gia tăng chi phí và độ phức tạp cho người sử dụng đầu cuối và có thể thấy được làm phân mảnh thị trường đối với các nhà cung cấp cũng như làm nản lòng thị trường đối với các dịch vụ có tính đổi mới trong các thị trường tương thích và liền kề. Đối nghịch với sự xuất hiện đầu tiên thì sự cạnh tranh như vậy thực chất sẽ làm giảm đi sự lựa chọn của người sử dụng đầu cuối đối với các ứng dụng đưọc xây dựng trên một tiêu chuẩn chung, và làm gia tăng xác xuất bị khoá trói vào các giải pháp sở hữu độc quyền.

This White Paper explores experience and user requirements, identifying scenarios whe-re in the past competing standards were not important, but overall when a strong 'network effect' is apparent it is easy to conclude that it is detrimental for both suppliers and users, and will be actively resisted. Standards in the area of Interoperability, often called interface standards, clearly fall into this case. Such dual Interoperability standards increase cost and complexity for the end user, and can be shown to fragment the market for suppliers, as well as depress the market for innovative services in adjacent and compatible markets. Contrary to first appearance such competition actually reduces end user choice in the form of applications build on a common standard, and increases the probability of lock-in to proprietary solutions.

Điều ngạc nhiên là một định nghĩa thống nhất rõ ràng của một Tiêu chuẩn Mở không được thừa nhận trong việc sử dụng rộng rãi. Sự thiếu này gây nên những cuộc tranh luận vô bổ bên trong các cơ quan tiêu chuẩn, nhất là ISO, và cho phép phân biệt các suy xét thương mại và sở hữu độc quyền được thực hiện. Định nghĩa được biết tới tốt nhất là định nghĩa đã được xác định bởi Cộng đồng Châu Âu – EC trong Khung công việc về Tính tương hợp của châu Âu (European Interoperability Framework), nhưng trong một số quý điều này lại được tranh luận sôi động. Trong khi việc hỗ trợ một cách tích cực định nghĩa này trong quá khứ, OpenForum Europe trong Sách Trắng này đưa ra một định nghĩa đã được cập nhật.

What is surprising is that a clear unified definition of an Open Standard is not recognised and in common use. Absence has resulted in ineffective debate within the standards bodies, notably ISO, and allowed differing proprietary and commercial considerations to be exercised. The best known definition is that defined by the EC within its European Interoperability Framework, but in some quarters this is hotly contested. Whilst actively supporting this definition in the past, OpenForum Europe within this White Paper offers an up-dated definition.

But the key components are largely uncontested,

Và những cấu thành chủ chốt này là không thể bác được một cách rộng rãi:

  • Tính mở và sự không phụ thuộc của qui trình duy trì nó

  • Giữ nguyên tính không phụ thuộc hoặc sự mở rộng sở hữu độc quyền

  • Sẵn sàng một cách rộng mở

  • Không phân biệt đối xử đối với mọi người sử dụng hoặc mô hình kinh doanh

  • Nhiều triển khai

● Openness and independence of it maintenance process

● Retains no proprietary dependencies or extensions

● Openly available

● Does not discriminate against any user or business model

● Multiple implementations

Ví dụ cụ thể của các định dạng trao đổi tài liệu mở – ODEF (Open Document Exchange Formats) đã được sử dụng cho tới nay trong Sách Trắng này, cả vì tính chất hợp thời của sự tranh cãi, cả vì mức độ lôi cuốn của sự quan trọng trong hậu quả của nó. Điều này từ lâu không còn là một tranh cãi có tính hàn lâm nữa, mà nó là một thứ mà nhiều chính phủ các quốc gia đã nhận thức rõ được, tính quan trọng sống còn đối với di sản quốc gia, các qui trình có tính pháp luật và tính trung thực trong kinh doanh. Các cơ quan chính phủ và giới công nghiệp có một vai trò tiên phong quan trọng để thực hiện. Tính minh bạch của qui trình và sự rõ ràng về vấn đề đo lường hiện còn thiếu.

The specific example of Open Document Exchange Formats has been used in this White Paper, both because of the timeliness of the debate, and also because of the level of interest and importance in the outcome. This is no longer an academic debate but one which, as many national governments have already realised, is of critical importance to the national inheritance, legal processes, and business probity. Government and Industry Bodies have an important proactive role to play. Transparency of process, and clarity in terms of measurement is currently deficient.

Overall, the following key conclusions have been made:

Tựu chung lại, những kết luận chủ chốt sau đây đã được đưa ra:

1. Nền kinh tế toàn cầu và sự tiếp tục có ảnh hưởng của Internet và phần mềm nguồn mở, sẽ đảm bảo tìm được các giải pháp cạnh tranh, mở, tiếp tục và gia tăng áp lực lên các nhà cung cấp giải pháp sở hữu độc quyền để duy trì hoặc phát triển các giao diện mở và loại bỏ các khía cạnh khác của sự khoá trói (vào các nhà cung cấp). Người sử dụng cần nhận ra một cách như nhau những giá thành ẩn bên trong của sự khoá trói đó và duy trì áp lực lên các nhà cung cấp hiện hành và trong tương lai của họ.

2. Tính tương hợp của các giải pháp và giữa các cá thể là chìa khoá của sự lựa chọn có tính cạnh tranh, mở và thành công. Các tiêu chuẩn mở là nền tảng của tính tương hợp đó.

3. Định nghĩa rõ ràng một Tiêu chuẩn Mở là cốt tử để đảm bảo tính tương hợp toàn phần và tránh cái giá của sự khoá trói.

4. Đa tiêu chuẩn trong lĩnh vực về tính tương hợp là không được chào đón, vừa đắt giá và vừa không thực tế đối với cả người sử dụng lẫn các nhà cung cấp, và sẽ bị loại bỏ bởi thị trường. Người sử dụng sẽ thu được lợi ích, các nhà cung cấp chỉ được như vậy nếu có một lời xác nhận để hỗ trợ.

1. The global economy and continuing impact of the Internet and OSS, will ensure the search for open, competitive solutions continues, and increase the pressure on proprietary solution suppliers to maintain or develop open interfaces and remove other aspects of lock-in. Users equally need to recognise the hidden costs of lock-in and maintain the pressure on their prospective and existing suppliers.

2. Interoperability of solutions and between individuals is the key to successful open competitive choice. Open Standards are the basis of that interoperability.

3. Clear definition of an Open Standard is essential to ensure full interoperability, and to avoid costly lock-in.

4. Multiple Open standards in the area of Interoperability are unwelcome, costly and impractical for both users and suppliers, and and will be rejected by the market. Users will get no benefit, suppliers only if they have a commercial proposition to support.

5. ODF is already established and approved as a ISO standard, and has both been incorporated into multiple supplier applications, and extensively endorsed worldwide by both government and private sector user organisations. Microsoft and Ecma have not established any core functionality based arguments why OOXML alone is uniquely able to meet specific business needs of legacy preservation. If the only valid reason for the introduction of OOXML is the preservation of proprietary market share, then OOXML simply cannot be justified and approved by ISO.

6. ISO needs to rapidly respond to the criticisms made, and if it is to survive as the global champion of valued, independent and truly open standards then it must reassess the transparency of its processes, its relationship with National Bodies, and other standards bodies. In particular it must work with Industry, User bodies and Government to confirm a single, widely accepted definition of an Open Standard.

7. Government and the EC has a particularly important role in the industry and in the development of new markets. Direct market intervention is generally not welcome, but in the case of standards development, the EC has a positive role alongside ISO, industry, and user representatives. In the case of Open Document Exchange Formats then the EC should positively respond to the explicit concerns of national governments over two standards, and act decisively in taking a lead in their avoidance.

5. ODF đã được thiết lập và được chấp thuận xong như một tiêu chuẩn ISO, và cũng đã vừa được kết hợp chặt chẽ vào các ứng dụng của nhiều nhà cung cấp, vừa được tán thành một cách rộng khắp trên thế giới từ các tổ chức của người sử dụng ở cả khu vực chính phủ lẫn tư nhân. Microsoft và ECMA đã không thiết lập được bất kỳ chức năng lõi nào dựa trên những lý lẽ tại sao một mình OOXML là duy nhất có thể đáp ứng các nhu cầu nghiệp vụ đặc thù của việc bảo tồn di sản đã có. Nếu nguyên nhân có giá trị chỉ là vì việc đưa vào của OOXML là sự bảo tồn thị phần độc quyền sở hữu, thì OOXML đơn giản không thể được ISO biện hộ và chấp thuận.

6. ISO cần nhanh chóng trả lời đối với những phê phán đã đuợc thực hiện, và nếu điều đó sống sót như một nhà vô địch thế giới của các tiêu chuẩn thực sự mở, không phụ thuộc và có giá trị thì nó phải phạt lại tính minh bạch của các qui trình của nó, các quan hệ của nó với các Cơ quan Quốc tế, và các cơ quan tiêu chuẩn khác. Đặc biệt nó phải làm việc với giới Công nghiệp, các cơ quan của Người sử dụng và Chính phủ để khẳng định một định nghĩa duy nhất đã được chấp nhận một cách rộng rãi về một Tiêu chuẩn Mở.

7. Chính phủ và Cộng đồng Châu Âu có một vai trò quan trọng đặc biệt trong giới công nghiệp và trong sự phát triển của các thị trường mới. Sự can thiệp thị trường một cách trực tiếp thường không được chào đón, nhưng trong trường hợp phát triển các tiêu chuẩn, Cộng đồng Châu Âu có một vài trò tích cực cùng với ISO, giới công nghiệp và các đại diện cho người sử dụng. Trong trường hợp của các Định dạng Trao đổi Tài liệu Mở thì Cộng đồng Châu Âu phải trả lời một cách tích cực đối với những mối quan tâm rõ ràng của các chính phủ các quốc gia về 2 tiêu chuẩn và hành động một cách kiên quyết trong việc lãnh đạo để hủi bỏ chúng.

Tải tài liệu gốc này về từ mục số 8 của các địa chỉ sau:

http://blog.360.yahoo.com/blog-LU.CUQA9b6gRyol5jVT.?p=44


Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Công ty Cổ phần phần mềm – Thương mại điện tử Nhất Vinh

ltnghia@yahoo.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập127
  • Hôm nay12,912
  • Tháng hiện tại585,774
  • Tổng lượt truy cập37,387,348
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây