Theo: http://www.openmalaysiablog.com/2007/04/choice_to_choos.html
Wednesday, 18 April 2007, yk.
Với sự ngạc nhiên như sóng cồn đối với mối quan tâm trong truyền thông đại chúng về chủ đề của giới chuyên nghiệp công nghệ thông tin về các định dạng tệp tài liệu, một số quan điểm cần được làm rõ. Vấn đề quan trọng nhất chắc chắn là “Sự lựa chọn” trong đó người Malaysia phải không được từ chối khả năng “chọn” giữa 2 tiêu chuẩn khác nhau: Định dạng tài liệu mở (ODF) và Microsoft Office OpenXML (MS OOXML) như một tiêu chuẩn định dạng tệp tài liệu.
With the surprising surge of interests in the popular press on the geeky subject of Document File Formats, some issues are spun to promote certain point of views. The most popular of course is the issue of "Choice" in that Malaysians must not be denied the ability to "choose" between two different standards; OpenDocument Format (ODF) and Microsoft Office OpenXML (MSOOXML) as a document file format standard.
Sự lựa chọn, đương nhiên là một thứ tuyệt vời. Quan trọng là người sử dụng có sự lựa chọn. Điều thú vị là trong những bài báo được xuất bản gần đây, phảng phất một sự định nghĩa lại từ này và nó thực sự có nghĩa là gì đối với chúng ta thì người sử dụng đang được khuyến khích. Lấy một ví dụ, một bài báo được xuất bản bởi Tech&U, được lấy ra từ The New Strais Times của Malaysia, được xuất bản ngày 26/03/2007 [tiếc là không có liên kết trực tuyến].
Choice, undoubtedly is a wonderful thing. It is important that consumers have choice. What is interesting is that lately in the articles published, a subtle redefinition of this word and what it really means to us consumers is being promoted. Take for example, an article published by Tech&U, the technology pullout f-rom The New Straits Times of Malaysia, published on the 26th of March 2007 [online link unfortunately not available]
Bài viết trên blog này đặt vấn đề về sự khác biệt trong ngữ nghĩa và xác định sự lựa chọn nào PHẢI thực sự có ý nghĩa, với sự quan tâm của người dân Malaysia trong tâm.
Ngài Michael Mudd, Giám đốc Chính sách Công cộng của CompTIA, đã lưu ý rằng 2 tiêu chuẩn để khuyến khích cạnh tranh:
"cạnh tranh giữa nhiều tiêu chuẩn tài liệu mở sẽ làm tăng sự đổi mới... và gia tăng tính mềm dẻo và tính tương hợp, tất cả vì quyền lợi của những người sử dụng phần mềm”
This blog post will address the difference in the meanings, and will define what choice SHOULD actually mean, with the interest of Malaysian citizens at heart.
Mr Michael Mudd, Director of Public Policy for CompTIA, has the notion that two standards to promote competition:
"competition among multiple open document standards will enhance innovation ... and increase flexibility and interoperability, all to the benefit of software consumers"
Tiền đề rằng việc cạnh tranh các tiêu chuẩn làm tăng tính tương hợp và sau đó sự lựa chọn, là không trọn vẹn. Ví dụ, làm cách nào để “sự lựa chọn” của 2 tiêu chuẩn cạnh tranh sẽ làm tăng tính tương hợp? Đáng lẽ ra, các tiêu chuẩn được tạo ra để làm tăng tính tương hợp, khi và chỉ khi mọi người tán thành gắn với chỉ một tiêu chuẩn!
Cảm giác chung cho thấy rằng nếu số lượng các tiêu chuẩn tăng nhanh, tính tương hợp sẽ trở nên một bài tập vô ích.
The premise that competing standards promote interoperability and subsequently choice, is flawed. For example, how can the "choice" of two competing standards promote interoperability? Instead, standards are cre-ated to promote interoperability, if and only if everyone agrees to stick to just one standard!
Common sense dictates that if the number of standards proliferate, interoperability becomes a futile exercise.
Choice - One Standard, Multiple Applications
Sự lựa chọn – Một tiêu chuẩn, nhiều ứng dụng
Vì thế trên thực tế, một tiêu chuẩn sẽ làm tăng tính tương hợp, và với tính tương hợp bạn có sự cạnh tranh và sự đổi mới lành mạnh giữa các ứng dụng cạnh tranh, và cuối cùng thì sự lựa chọn và một thị trường tốt hơn cho người sử dụng như Malaysia.
Chúng ta phải không được lẫn lộn “sự lựa chọn các tiêu chuẩn” với “sự lựa chọn các ứng dụng” mà chúng hỗ trợ tiêu chuẩn. Cần có chỉ 1 tiêu chuẩn và nhiều ứng dụng triển khai tiêu chuẩn đặc chủng đó.
So in reality, one standard promotes interoperability, and with interoperability, you get healthy competition and innovation between competing applications, and ultimately choice and a better marketplace for consumers like Malaysians.
We must not confuse "choice of standards" with the "choice of applications" which support the standard. There should just be one standard and multiple applications implementing that specific standard.
Các nhà cung cấp như Panasonic, Sony, Toshiba, JVC và Pioneer có thể tạo ra nhiều triển khai của các đầu video dựa trên tiêu chuẩn VHS. Betamax bị thua vì nó đã là một giấy phép gây trở ngại và một nhà cung cấp duy nhất đã xác định tiêu chuẩn được kiểm soát bởi chỉ một mình Sony. Nhưng trong thời gian đó, qua một thời gian khoảng 8 năm, đã có sự lẫn lộn đáng kể của thị trường và sử dụng không hiệu quả tiền của của người sử dụng.
Định dạng VHS đã chiến thắng định dạng Betamax và trở thành một trường hợp điển hình của marketing kinh điển, nay được nhận biết bằng diễn đạt động từ “to Betamax” để chỉ một định dạng sở hữu độc quyền bị chôn vùi trong thị trường bởi một định dạng cạnh trânh cho phép nhiều nhà sản xuất có giấy phép cạnh tranh nhau... Tới năm 1984, 40 công ty đã sử dụng định dạng VHS so với 12 sử dụng Beta. Sony cuối cùng đã thừa nhận thất bại vào năm 1988 khi hãng cũng bắt đầu sản xuất các máy ghi âm VHS” [http://en.wikipedia.org/wiki/Betamax].
Vendors like Panasonic, Sony, Toshiba, JVC and Pioneer can cre-ate multiple implementations of video players based on the VHS standard. Betamax lost out because it was a license encumbered and a single vendor defined standard controlled only by Sony. But during that time, over a period of about 8 years, there was significant market confusion and inefficient use of consumer funds.
"The VHS format's defeat of the Betamax format became a classic marketing case study, now identified with the verbal phrase "to Betamax", whe-rein a proprietary technology format is overwhelmed in the market by a competing format allowing multiple, competing, licensed manufacturers. ... By 1984, forty companies utilized the VHS format in comparison with Beta's twelve. Sony finally conceded defeat in 1988 when it too began producing VHS recorders"
[ http://en.wikipedia.org/wiki/Betamax ]
Lịch sử đang lặp lại, với trường hợp nơi mà 2 tiêu chuẩn cạnh tranh tồn tại. Sự thất bại của định dạng HD và Blue-Ray là rõ ràng dở ẹc đối với người tiêu dùng và giới công nghiệp. Thị trường sẽ chậm chuyển đổi và thích hơn một sự chờ đợi và xem xét. Điều này làm tổn hại tới các nhà sản xuất vì nó làm chậm thu nhập, gây ra các chi phí cơ hộ và hậu quả làm chậm lại sự đổi mới.
History is repeating itself, with the case whe-re two competing standards exist. The current Blue-Ray and HD format fiasco is evidently bad for the consumer, and the industry. The marketplace will delay migrations, and prefer a wait and see approach. This hurts the manufacturers as it delays revenues, causes opportunity costs and subsequent slowdown of innovation.
Trong trường hợp của các định dạng tài liệu, có thể là vô cùng đơn giản nếu tránh được sự lẫn lộn này. Nếu Microsoft áp dụng ODF, mà nó là hoàn toàn tự do để làm như vậy, họ có thể cạnh tranh với bộ phần mềm tự do OpenOffice.org và các ứng dụng khác dựa trên ODF thông qua sự đổi mới sản phẩm và giá trị thực sự. Những người sử dụng công nghệ thông tin của Malaysia có lợi với sự lựa chọn gia tăng mà họ có trong việc mua các ứng dụng và tính tương hợp giữa các nhà phân phối khác nhau.
With the case of documents formats, it would be extremely simple to avoid this confusion. If Microsoft adopts ODF, which they are completely free to do so, they can compete with the free OpenOffice.org office suite and other ODF-based applications through real product innovation and value. Malaysian IT users benefit with the increased choice they have in purchasing the applications and the interoperability between the different vendors.
Choice to choose Nothing
Sự lựa chọn để không chọn gì cả
Một định nghĩa khác của sự lựa chọn từ ngài Teh Tiong Keen của IASA Malaysia khi ông gợi ý chúng ta có thể chọn không chọn gì:
"... có thể không ưu tiên cho tiêu chuẩn nào so với tiêu chuẩn kia. Hãy để giới công nghiệp quyết định. Nó phải là về tính trung lập của sự lựa chọn và thị trường".
The other definition of choice comes f-rom Mr Teh Tiong Keen of IASA Malaysia whe-re he suggests we should choose not to choose:
"... there should be no preference for one standard over another. Let the industry decide. It should be about choice and market neutrality".
Định nghĩa thú vị này của sự lựa chọn và “Tính trung lập thị trường” dường như để chỉ ra “Sự thiếu quả quyết của thị trường” hoặc “Sự không hoạt động của thị trường”, nơi mà chúng ta chỉ từ chối quyết định vì mục tiêu “công bằng”. Những nhu cầu thực tế từ thị trường, nếu ông Teh thực sự tin tưởng vào sự lựa chọn của người tiêu dùng, là sự tiêu chuẩn hoá về một định dạng mà nó cung cấp sự lựa chọn cho thị trường bằng các ứng dụng khác nhau cùng tuân thủ tiêu chuẩn đó.
This interesting definition of choice and "Market Neutrality" seems to indicate "Market Indecision" or "Market Inaction", whe-re we just refuse to decide for "fairness" sake. The real demands f-rom the market, if Mr Teh truly believes in choice for the consumer, is the standardisation on one format thus providing choice to the market with the different applications which conform to that standard.
Để sử dụng một suy diễn khác, giả sử là các tài liệu điện tử là các bóng đèn.
Giả sử rằng mọi nhà cung cấp có các đui đèn khác nhau cho các bóng đèn của họ sao cho nếu bạn mua một bóng đèn, bạn cần phải chắc rằng bạn có nó từ đúng nhà sản xuất. Liệu điều đó có thuận tiện không? Giả sử rằng nhà cung cấp đó ép người sử dụng của mình “nâng cấp” các đui đèn của họ vì các “phiên bản” mới của bóng đèn chỉ làm việc được với các đui đèn mới. Đó có phải là không công bằng với người sử dụng không?
To use yet another analogy, suppose that electronic documents were light bulbs.
Suppose that every manufacturer had different sockets for their light bulbs so that if you bought a light bulb, you needed to make sure you got it f-rom the right manufacturer. Wouldn't this be inconvenient? Suppose that the manufacturer forced its users to "upgrade" their light bulb sockets because new "versions" of light bulbs only worked with the new sockets. Isn't this unfair to end users?
Để giải quyết vấn đề này, giả sử rằng chính phủ chọn tiêu chuẩn hoá về một đặc tả kỹ thuật bóng đèn cụ thể nào đó sao cho những người sử dụng cuối cùng có thể không bao giờ gặp khó khăn khi mua các bóng đèn từ các nhà sản xuất khác nhau. Liệu việc tiêu chuẩn hoá đó có là ý tưởng không tốt đối với hàng triệu người sử dụng hay không? Chúng ta sẽ phải xem xét những yêu cầu của các nhà sản xuất khi họ nói với chúng ta rằng chúng ta “Hãy để thị trường quyết định”?
Ứng dụng đúng đắn của các Tiêu chuẩn, vì lợi ích của người tiêu dùng cũng như sự đổi mới trong thị trường, phải luôn luôn được đứng trên những lợi ích của các nhà sản xuất và các nhà cung cấp.
To solve this problem, suppose that the government chose to standardise on a specific light bulb specification so that end users would never have difficulty when buying light bulbs f-rom different manufacturers. Is this standardisation a bad idea for the millions of users? How should we consider the appeals of manufacturers when they tell us that we should "Let the market decide"?
The correct application of Standards, to consumers as well as innovation in the market place, must always supersede the interests of the manufacturers and vendors.
Choice - The consumers' definition
Sự lựa chọn – định nghĩa của người tiêu dùng
Dễ dàng hiểu vì sao các đại diện của CompTIA và IASA có thể có các định nghĩa cho từ “sự lựa chọn” mà nó là đối nghịch với những gì người tiêu dùng phải nên biết nó như thế nào. Nguyên nhân của việc này là đơn giản vì họ tới từ một nhà cung cấp hoặc vì tương lai của nhà cung cấp công nghệ thông tin nào đó.
Sự thật là “định nghĩa của người tiêu dùng về sự lựa chọn” là những gì sẽ xác định thị trường.
Khi các định dạng tệp được tiêu chuẩn hoá và ODF trở thành một ngôn ngữ chung cho tất cả, người Malaysia có thể sẽ có cơ hội lựa chọn giữa OpenOffice.org (giá RM0.00), các ứng dụng dựa trên web (giá RM0.00) như Zoho Office và Google Docs and Spreadsheets, StarOffice giá chấp nhận được (RM380), hoặc trả giá cao hơn (RM1700) cho Microsoft Office.
It is easy to understand how these representatives of CompTIA and IASA can have definitions to the word "choice" which are contradictory to what we consumers have come to known it to be. The reason for this is simply because they come f-rom a vendor or IT providers' perspective.
The reality is that the "consumers definition of choice" is what will define the market.
When file formats are standardised and ODF becomes a lingua franca for all, Malaysians would then have the opportunity to choose between the free (RM0.00) OpenOffice.org, the web-based and currently free (RM0.00) applications like Zoho Office and Google Docs and Spreadsheets, the affordable (RM380) StarOffice, or pay premium rates (RM1700) for Microsoft Office.
Đây chính là “sự lựa chọn” thực mà thị trường đòi hỏi, và chúng ta phải làm rõ với các nhà cung cấp rằng đây chính là đường lối mà Malaysia phải hướng tới nếu chúng ta định muốn ra yêu cầu ngược lại với quyền sở hữu các dữ liệu và tài liệu chúng ta tạo ra.
Hãy nhớ, người tiêu dùng sẽ yêu cầu sự lựa chọn.
1. Sự lựa chọn chỉ có thể nếu có tính tương hợp cao giữa các ứng dụng cạnh tranh.
2. Tính tương hợp chỉ có thể là thành công nếu các nhà cung cấp tuân thủ chỉ 1 tiêu chuẩn.
3. Tiêu chuẩn được chọn phải là bao trùm, trung lập với nhà cung cấp và không có hạn chế về giấy phép.
4. Các ứng dụng cạnh tranh nhưng có tính tương hợp có thể ganh đua để có thị phần thông qua giá, sự đổi mới và dễ sử dụng.
5. Tính trung lập thị trường và công nghệ sẽ trở nên đúng với sự lựa chọn đó.
Như vậy, việc áp dụng một tiêu chuẩn là cách duy nhất để làm tăng sự lựa chọn.
This is the real "choice" which the market demands, and we must make it clear to vendors that this is the only direction Malaysia should head towards if we intend to claim back the ownership of the data and documents we cre-ate.
Remember, consumers demand choice.
1. Choice is only possible if there is high interoperability between competing applications
2. Interoperability can only occur successfully if vendors conform to only one standard
3. The chosen standard must be inclusive, vendor neutral and free of licensing limitations
4. Competing but interoperable applications can vie for market share through pricing, innovation and ease-of-use
5. With choice comes true market and technology neutrality
Thus, adoption of one standard is the only way to promote choice.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa
Công ty Cổ phần phần mềm – Thương mại điện tử Nhất Vinh
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...