Bức thư ngỏ gửi Chris Dodd

Thứ tư - 21/03/2012 06:22

AnOpen Letter to Chris Dodd

Posted on Thursday,February 23 2012 by esr (Eric S. Raymond)

Theo: http://esr.ibiblio.org/?p=4155

Bài được đưa lênInternet ngày: 23/02/2012

Lờingười dịch: Một bài viết của Eric S. Raymond, một trongnhững người sáng lập nên phong trào phần mềm nguồn mở(PMNM) năm 1998, tác giả tiểu luận nổi tiếng “Nhà thờlớn và cái chợ” so sánh các mô hình phát triển PMNM vànguồn đóng nói về những cảm nghĩ của ông đối vớinhững người muốn sử dụng các luật như SOPA/PIPA/ACTAđể gây sức ép lên Internet, sản phẩm của ông và cáccộng sự trong thế giới PMNM, lên những người sử dụngInternet. Ông cũng nói về khái niệm “điện toán phảnbội”, “máy tính phản bội” và “Quản lý các QuyềnSố” (DRM). Bạn hãy đọc hết bài viết để hiểu vàtrang bị cho mình những triết lý đó trong cuộc sốngngày nay với Internet. Xemthêm: FSFchống lại các điều khoản DRM tại cuộc họp về Thỏathuận đối tác Xuyên Thái Bình Dương và: [01],[02],[03],[04],[05],[06],[07],[08],[09],[10],[11],[12],[13],[14],[15],[16],[17],[18],[19],[20].Video Clip củagiáo sư luật Machael Geist về ACTA trong cuộc họp tạiNghị viện châu Âu ngày 01/03/2012.

Ngài Dodd, tôi nghengài vừa đưa ra một bài phát biểu trong đó ngài đãnói “Hollywood là ủng hộ công nghệ và ủng hộInternet”. Dường như ngài đang tìm kiếm người đàmthoại trong số liên minh mà đã đánh thắng SOPA và PIPA,và đang tìm kiếm một số thỏa hiệp khả thi về chínhtrị mà sẽ làm thứ gì đó chống lại vấn đề ăn cắptrên Internet như ngài tin tưởng ngài hiểu nó.

Không có bất kỳngười nào có thể trả lời cho những mối quan tâm củangài. Nhưng tôi có thể nói về một yếu tố của liênminh mà đã khóa 2 dự luật đó; các nhà công nghệ. Tôikhông nói về Google hay các công ty công nghệ, nhắcngài đó - tôi đang nói về những kỹ sư thực sự mà đãxây dựng Internet và giữ cho nó chạy, những người viếtphần mềm mà ngài dựa vào mỗi ngày trong cuộc sống củangài trong thế kỷ 21.

Tôi là một trong sốnhững kỹ sư đó - ngài dựa vào mã nguồn của tôimỗi lần ngài sử dụng một trình duyệt hoặc một điệnthoại thông minh hoặc một bảng điều khiển trò chơi.Tôi không chính xác là một người dẫn đầu trong số họnhư ngài có thể hiểu điều này, vì chúng tôi không cónhững người đó và không muốn họ. Nhưng tôi là mộtnhà triết học/người cựu trào nổi tiếng của đám đó(tôi sẽ gọi tên 2 người khác sau trong bức thư này), vàcũng là một trong số ít người phát ngôn công khai củachúng tôi. Vào những năm cuối 1990 tôi đã giúp thành lậpphong trào phần mềm nguồn mở.

Tôi đang viết đểdạy ngài về những mối quan tâm của chúng tôi, mà khôngphải chính xác là y hệt những người của nhóm các bộphim mà ngài nghĩ về như là “Thung lũng Silicon”. Chúngtôi có văn hóa riêng của chúng tôi và chương trình nghịsự riêng của chúng tôi, thường trùng khớp nhưng thỉnhthoảng lệch với những người kinh doanh quản lý nềncông nghiệp công nghệ.

Sự khác biệt là vấnđề vì những người kinh doanh dựa vào chúng tôi đểtiến hành công việc kỹ thuật thực sự - và kể từkhi sinh ra Internet, nếu chúng tôi không thích nơi mà chiếnlược của một công ty đang diễn ra, thì nó có xu hướngsẽ không đi tới đó. Những ông chủ thông minh đã họcđược để thích nghi với chúng tôi càng nhiều càng tốtvà chọn ra ít chuyến bay họ phải có với tài năng kỹsư của họ một cách rất, rất thận trọng. Google, đặcbiệt, có được sự vốn hóa thị trường khổng lồ củamình bằng việc quản lý sự cộng sinh này tốt hơn bấtkỳ ai khác.

Mr.Dodd, I hear you’ve just given a speech in which you said“Hollywood is pro-technology and pro-Internet.” It seems you’relooking for interlocutors among the coalition that defeated SOPA andPIPA, and are looking for some politically feasible compromise thatwill do something against the problem of Internet piracy as youbelieve you understand it.

Thereisn’t any one person who can answer your concerns. But I can speakfor one element of the coalition that blocked those two bills; thetechnologists. I’m not talking about Google or the technologycompanies,mind you – I’m talking about the actual engineers who built theInternet and keep it running, who write the software you rely onevery day of your life in the 21st century.

I’mone of those engineers – you rely on mycode every time you use a browser or a smartphone or a game console.I’m not exactly a leader among them as you would understand theterm, because we don’t have those and don’t want them. But I am awell-known philosopher/elder of the tribe (I’ll name two otherslater in this letter), and also one of our few public spokespersons.In the late 1990s I helped found the open-source software movement.

I’mwriting to educate you about our concerns, which are not exactly thesame as those of the group of firms you think of as “SiliconValley”. We have our own culture and our own agenda, usuallycoincident with but occasionally at odds with the businesspeople whorun the tech industry.

Thedifference matters because the businesspeople rely on us to do theactual technical work – and since the rise of the Internet, if wedon’t like whe-re a firm’s strategy is going, it tends not to getthere. Wise bosses have learned to accommodate us as much as possibleand pick the few fights they must have with their engineering talentvery, very carefully. Google, in particular, got its huge marketcapitalization by being better at managing this symbiosis than anyoneelse.

Tôi có thể giớithiệu tốt nhất cho ngài những mối quan tâm của chúngtôi bằng việc trích dẫn từ nhà triết học/người cựutrào khác của chúng tôi, John Gilmore. Ông ta nói: “Internetgiải nghĩa sự kiểm duyệt như sự thiệt hại và nhữngcon đường xung quanh nó”.

Để hiểu điều đó,ngài phải thấu hiểu rằng “Internet” không chỉ là mộtmạng của các dây dợ và các chuyển mạch, nó còn làmột dạng tổ chức xã hội ảnh hưởng trở lại đượccấu thành từ những người giữ cho những dây dợ đóhoạt động và những chuyển mạch đó nhấp nháy được.John Gilmore là một trong số họ. Còn tôi là một ngườikhác. Và có một số điều chúng tôi sẽ không đứng lênlàm đối với mạng của chúng tôi.

Chúng tôi sẽ khôngđể cho nó bị kiểm duyệt. Chúng tôi xây dựng Internetnhư một công cụ để làm cho mỗi cá nhân loài ngườitrên trái đất này được mạnh mẽ hơn. Những gì nhữngngười sử dụng làm với Internet là tùy ở họ - chứkhông tùy ở Hollywood, cũng không tùy ở các chính trịgia, và thậm chí không tùy ở chúng tôi, những người đãxây dựng nó. Bất kể thứ gì chúng tôi - những cao thủInternet có thể dù không đồng ý với nhau giữa chúngtôi, chúng tôi sẽ không cho phép món quà ngọn lửa củachúng tôi bị dập tắt bởi các ông trời ghen tỵ.

Vì chúng tôi sẽkhông để Internet bị kiểm duyệt, nên chúng tôi cũngnhất quyết thù ghét bất kỳ dự định nào áp đặtnhững kiểm soát lên nó mà có thể được sử dụng chosự kiểm duyệt - dù có hay không dự định được côngbố về những kiểm soát đó. Điều đó giải thích vìsao chúng tôi tuyệt đối đã nhất trí chống lại SOPA vàPIPA, và một lý do đáng kể là ngài đã thua trận chiếnđó.

Ngài nói dường nhưngài tin rằng nền công nghiệp công nghệ đã dừng đượcSOPA/PIPA, và rằng bằng việc thương thảo với giới côngnghiệp thì ngài có thể thiết lập được các điềukiện cho một vòng thành công thứ 2. Nó sẽ không vậnhành được theo cách đó; phong trào mà đã làm dừngSOPA/PIPA (và bây giờ đang chọc thủng ACTA) là có tổchức và từ gốc rễ đi lên hơn nhiều so với thứ đó.Thung lũng Silicon không thể cho ngài sức mạnh của ngọnlửa chính trị hoặc tấm thảm mà ngài cần. Tất cảnhững gì ngài có được từ họ là một đống nhữngthông cáo báo chí vô nghĩa và những lời nói nhảm rỗngtuếch từ các CEO mà thực sự không có gì để giànhđược bằng việc giúp ngài và thực sự muốn ngài cútđi sao cho họ có thể quay về với công việc của họ.

Ican best introduce you to our concerns by quoting another of ourphilosopher/elders, John Gilmore. He said: “The Internet interpretscensorship as damage and routes around it.”

Tounderstand that, you have to grasp that “the Internet” isn’tjust a network of wires and switches, it’s also a sort of reactivesocial organism composed of the people who keep those wires hummingand those switches clicking. John Gilmore is one of them. I’manother. And there are some things we will not stand having done toour network.

Wewill not have it censored. We built the Internet as a tool to makeevery individual human being on the planet more empowered. What theusers do with the Internet is up to them – not up to Hollywood, notup to politicians, and not even up to us who built it. Whatever elsewe Internet geeks may disagree on among ourselves, we will not allowour gift of fire to be snuffed out by jealous gods.

Becausewe will not have the Internet censored, we are also implacablyhostile to any attempts to impose controls on it that could be usedfor censorship – whether or not that is the stated intent of thecontrols. That is why we were absolutely unanimous against SOPA andPIPA, and a significant reason that you lost that fight.

Youspeak as though you believe that the technology industry stoppedSOPA/PIPA, and that by negotiating with the industry you can set upthe conditions for a successful second round. It won’t work thatway; the movement that stopped SOPA/PIPA (and is now scuttling ACTA)was much more organic and grass-roots than that. Silicon Valley can’tgive you the political firepower or cover you’d need. All you’llget f-rom them is a bunch of meaningless press conferences and emptyplatitudes f-rom CEOs who have nothing actually to gain by helping youand really wish you’d go away so they can get back to their jobs.

Trong khi chờ đợi,các kỹ sư bên trong và bên ngoài các công ty đó sẽ nắmlấy nó như bổn phận của họ để đảm bảo rằng ngàisẽ lại thất bại trong cuộc chiến đó một lần nữanếu ngài cố đánh nó một lần nữa. Vì sẽ không cónhiều người như chúng tôi, nhưng đám đông khổng lồnhững người sử dụng Internet - những người sẽbiểu quyết với số lượng lớn đủ để làm rung chuyểncác cuộc bầu cử - đã chỉ ra rằng chúng tôi đang đứngvề phía họ và chúng tôi là hệ thống cảnh báo sớmcủa họ. Khi chúng tôi rung chuông báo động - như chúngtôi đã làm, ví dụ thế, bằng việc đánh đen sìWikipedia - thì họ sẽ huy động và ngài sẽ bị đánhbại.

Vìvậy, một trong những nguyên tắc chủ chốt cho bất kỳchính trị gia nào muốn có được sự nghiệp chính trịdài lâu trong nền dân chủ của thế kỷ 21 sẽ phải là“đừng có mà gây sức ép với Internet”. Vì nósẽ gây sức ép ngược lại ngay với ngài. Ít nhất 2thách thức ban đầu cho những người đỡ đầu SOPA/PIPAtrong những tin tức ngay hiện nay vì chúng đã không xảyra mà không có sự phẫn nỗ phổ biến chống lại nó.

Hollywood muốn ngàigây sức ép với Internet, vì Hollywood nghĩ nó có các vấnđề nó có thể giải quyết bằng cách đó. Hollywood cũngmuốn ngài nghĩ chúng tôi (các kỹ sư) là những kẻ khôngđội trời chung của “sở hữu trí tuệ” và sẵn sàngmóc ngoặc với bọn tội phạm, ăn cướp và ăn cắp.Chẳng có lời buộc tội nào là đúng cả, và điều quantrọng rằng ngài hiểu chính xác nó là không đúng nhưthế nào.

Nhiềungười trong chúng tôi kiếm sống từ “sở hữu trítuệ”. Một số ít trong chúng tôi (không bao gồm tôi)chống lại nó một cách thành thật về nguyên tắc. Hầuhết chún tôi (bao gồm cả tôi) có thiện chí tôn trọngcác quyền sở hữu trí tuệ, nhưng có một chỗ nơi màsự tôn trọng đó bất ngờ kết thúc. Nó dừng chính xácở một điểm nơi mà Quản lý các Quyền Số DRM (DigitalRights Management) đe dọa đánh què các máy tính của chúngtôi và phần mềm của chúng tôi.

Ric-hardStallman, một trong những nhà triết học gốc rễ hơn củachúng tôi, sử dụng cụm từ “điện toán phản bội”(treacherous computing) để mô tả những gì đang xảy ra khimột máy tính cá nhân, hoặc một điện thoại thông minh,hoặc bất kỳ dạng thiết bị điện tử nào, không hoàntoàn dưới sự kiểm soát của người sử dụng thiết bịđó. Các máy tính phản bội khóa những gì ngài có thểnhìn hoặc nghe thấy. Những máy tính phản bội gián điệpngài. Những máy tính phản động cắt bạn khỏi tiềmnăng đầy đủ của chúng như những thiết bị và côngcụ giao tiếp truyền thông.

Meanwhile,the engineers inside and outside those companies will take it astheir duty to ensure that you lose that battle again if you try tofight it again. Because there aren’t a lot of us, but the vast massof Internet users– who do vote in numbers large enough to swing elections – havefigured out that we’re on their side and we’re theirearly-warning system. When we sound the tocsin – as we did, forexample, by blacking out Wikipedia – they will mobilize and youwill be defeated.

Accordingly,one of the cardinal rules for any politician who wants to have a longcareer in a 21st-century democracy has to be “don’t screw withthe Internet”. Because it will screw you right back. At least twoprimary challenges to SOPA/PIPA sponsors are in the news right nowbecause they wouldn’t have happened without the popular outrageagainst it.

Hollywoodwants you to screw with the Internet, because Hollywood thinks it hasproblems it can solve that way. Hollywood also wants you to think we(the engineers) are foes of “intellectual property” and inwilling cahoots with criminals, pirates, and thieves. Neither ofthese claims is true, and it’s important that you understandexactly how they’re not true.

Manyof us make our living f-rom “intellectual property”. A few of us(not including me) are genuinely opposed to it on principle. Most ofus (including me) are willing to respect intellectual propertyrights, but there’s a place whe-re that respect abruptly ends. Itstops at exactly the point whe-re DRM threatens to cripple ourcomputers and our software.

Ric-hardStallman, one of our more radical philosophers, uses the phrase“treacherous computing” to describe what happens when a PC, or asmartphone, or any sort of electronics, is not fully under thecontrol of its user. Treacherous computers block what you can see orhear. Treacherous computers spy on you. Treacherous computers cut youoff f-rom their full potential as communications devices and tools.

Điện toán phản bộilà con đường trong cát thứ 2 của chúng tôi. Hầu hếtchúng tôi không thực sự có bất kỳ điều gì chống lạiDRM trong bản thân nó; đó là vì DRM đã trở thành mộtđộng cơ cho sự phản bội mà chúng tôi ghê tởm nó.Không cho phép ngài bỏ qua những quảng cáo trên một DVDlà một ví dụ nhỏ; không cho phép ngài sao lưu các cuốnsách và âm nhạc của ngài là một ví dụ lớn hơn. Rồiđã có trường hợp được chỉ ra một cách trớ trêu vềcuốn sách “1984” đang âm thầm biến mất khỏi nhữngđộc giả điện tử của những người tiêu dùng đãtừng trả tiền vì nó...

Mộtsố công ty đề xuất, để ủng hộ DRM, khóa các máytính sao cho chúng chỉ có thể chạy các hệ điều hành“được phê chuẩn”; điều đó có thể quấy rầynhững người sử dụng thông thường ít hơn những ngườivới những sự phản bội khác, như đối với chúng tôicó thể hoàn toàn là quá quắt không thể chịu được.Nếu ngài tưởng tượng một nhà điều khắc đã nóirằng công cụ chạm trổ mới của anh ta chỉ có thể cắtcác hình dáng được phê chuẩn trước đó bởi một ủyban các nhà cung cấp hình dáng, thì ngài có lẽ bắt đầuđo được độ sâu của sự phẫn nộ của chúng tôi vớicác đề xuất đó.

Chúng tôi những kỹsư đã có một vấn đề thực sự với Hollywood và nềncông nghiệp âm nhạc, nhưng đó không phải là thứ màngài có lẽ dự định. Để thẳng thừng (vì không cóbất kỳ cách dễ chịu nào để đưa điều này ra) chúngtôi nghĩ Big Entertainment (Giải trí Lớn) phần lớn đượcquản lý bởi những kẻ nói dối và những thằng ăn cắpmà họ thường xuyên có hệ thống vứt bỏ các nghệ sĩmà họ yêu cầu được bảo vệ với DRM của họ, sau đókiện các khách hàng của riêng họ vì họ quá ngu xuẩnđể nghĩ ra được một cách kiếm tiền lương thiện.

Tôichắc ngài không đồng ý với phán xét này, nhưng ngàicần hiểu cách mà nó lan truyền rộng rãi trong những nhàcông nghệ để có được vì sao tất cả những ngườikêu ca về “ăn cắp” và mất doanh số thấy chúng tôiquá không thông cảm. Đủ tồi tệ rằng chúng tôi cảmthấy như Internet của chúng tôi và các máy tính củachúng tôi đang bị tấn công, nhưng có những luật nhưSOPA/PIPA/ACTA đã ép chúng tôi nhân danh một nhóm lợi íchđặc biệt mà chúng tôi coi không gì hơn đám kẻ cướp(gangster) và đám ngu đần (dimwits) làm cho nó tồi tệhơn.

Treacherouscomputing is our second line in the sand. Most of us don’t actuallyhave anything against DRM in itself; it’s because DRM becomes avehicle for treachery that we loathe it. Not allowing you to skip theadvertisements on a DVD is a small example; not allowing you to backup your books and music is a larger one. Then there was theironically pointed case of the book “1984″ being silentlydisappeared f-rom the e-readers of customers who had paid for it…

Somecompanies propose, in order to support DRM, locking up computers sothey can only only run “approved” operating systems; that mightbother ordinary users less than those other treacheries, but to uswould be utterly intolerable. If you imagine a sculptor told that hisnew chisel would only cut shapes pre-approved by a committee of shapevendors, you might begin to fathom the depths of our anger at theseproposals.

Weengineers do have an actual problem with Hollywood and the musicindustry, but it’s not the one you probably assume. To be blunt(because there isn’t any nice way to put this) we think BigEntertainment is largely run by liars and thieves who systematicallyrip off the artists they claim to be protecting with their DRM, thensue their own customers because they’re too stupid to devise anhonest way to make money.

I’msure you don’t agree with this judgment, but you need to understandhow widespread it is among technologists in order to get why allthose claims about “piracy” and lost revenues find us sounsympathetic. It’s bad enough that we feel like our Internet andour computers are under attack, but having laws like SOPA/PIPA/ACTApushed at us on behalf of a special-interest group we consider nobetter than gangsters and dimwits makes it much worse.

Một số người trongchúng tôi nghĩ hành vi của đám kẻ cướp thực sự minhchứng cho sự ăn cướp. Hầu hết chúng tôi không đồngý rằng 2 thứ sai lầm đó bổ sung cho một cái đúng,nhưng tôi có thể nói cho ngài điều này: nếu ngài làmcho những nhà công nghệ chọn giữa bọn kẻ cướp truyềnthông lớn và bọn ăn cắp nội dung, một cách có hiệuquả tất cả chúng tôi sẽ đứng về phe với bọn ăncắp nội dung như là những có hại ít hơn trong 2 thứđó. Vì có thể cả 2 phía đang ăn cắp trong một phạmvi rộng lớn, nhưng chỉ một trong số chúng không muốngây sức ép với Internet của chúng tôi hoặc đánh quècác máy tính của chúng tôi.

Chúng tôi muốn thựcsự ưu tiên hơn để chống lại cả 2 nhóm, dù vậy. Sựcảm thông của chúng tôi trong đống bùng nhùng này làvới các nghệ sĩ đang bị tước đoạt bởi cả 2 phía.

Xem xét bức thư này“Đừng giẫm lên tôi1” của chúng tôi. Chương trìnhnghị sự của chúng tôi là để bảo vệ sự tự do củariêng chúng tôi để tạo ra và sự tự do của nhữngngười sử dụng của chúng tôi để hưởng thụ nhữngsáng tạo đó khi họ thấy phù hợp. Chúng tôi không chovà không thỏa hiệp về chúng cả 2, miễn là Hollywoodđứng ra khỏi miếng đất của chúng tôi (nghĩa là, khôngdự định nào nữa để khóa Internet của chúng tôi hoặccác công cụ của chúng tôi) thì chúng tôi sẽ đứng rakhỏi miếng đất của Hollywood.

Và nếu ngài thíchtranh luận về một số cách thức đấu tranh chống ăncắp mà không giẫm đạp lên chúng tôi và những ngườisử dụng của chúng tôi, thì chúng tôi chắc có một sốý tưởng.

Someof us think the gangsters’ behavior actually justifies piracy. Mostof us don’t agree that those two wrongs add up to a right, but Ican tell you this: if you make the technologists choose between thebig-media gangsters and the content pirates, effectively all of uswill side with the content pirates as the lesser of the two evils.Because maybe both sides are stealing on a vast scale, but only oneof them doesn’t want to screw with our Internet or cripple ourcomputers.

We’dreally prefer to oppose both groups, though. Our sympathies in thismess are with the artists being ripped off by both sides.

Considerthis letter our “Don’t tread on me!”. Our agenda is to protectour own liberty to cre-ate and our users’ liberty to enjoy thosecreations as they see fit. We have no give and no compromise oneither of those, but long as Hollywood stays out of our patch (thatis, no more attempts to lock down our Internet or our tools) we’llstay out of Hollywood’s.

Andif you’d like to discuss some ways of fighting piracy that don’tinvolve trampling on us and our users, we do have some ideas.

Dịch tài liệu: LêTrung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập35
  • Máy chủ tìm kiếm4
  • Khách viếng thăm31
  • Hôm nay12,910
  • Tháng hiện tại101,640
  • Tổng lượt truy cập37,628,464
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây