Ý chỉ thị cho các cơ quan hành chính nhà nước xem xét sử dụng nguồn mở

Thứ tư - 07/03/2012 06:04

Italyinstructs public administrations to consider using open source

Submittedby Gijs HILLENIUSon February 22, 2012

Theo:https://joinup.ec.europa.eu/news/italy-instructs-public-administrations-consider-using-open-source

Bàiđược đưa lên Internet ngày: 22/02/2012

Tấtcả các nền hành chính nhà nước của Ý phải xem xét sửdụng nguồn mở khi họ mua sắm các giải pháp phần mềm.Ít được biết tới, luật về hành chính nhà nước sốcủa nước này đã được chính phủ thay đổi tạm thờicủa Ý đã thay đổi rồi vào ngày 12/12/2011.

Allof Italy's public administrations must consider using open sourcewhen they procure software solutions. Little publicised, thecountry's law on digital public administration was changed by Italy'scaretaker government already on 12 December.

Lờingười dịch: Chính phủ đã áp dụng một đề xuất củanghị sĩ Marco Beltrandi. Điều đó bổ sung thêm một câuvào điều 68 của 'Luật về Chính quyền Số', chỉthị cho các cơ quan hành chính nhà nước phải xem xétphần mềm “trong chủng loại của phần mềm tự do nguồnmở”. Theo L'Espresso, vài cơ quan nhà nước Ý nhữngnăm qua đã áp dụng các luật để thúc đẩy sử dụngphần mềm tự do nguồn mở, bao gồm cả Tuscany, Veneto,Piedmont, Umbria và Lazio. Vùng Puglia năm 2010 đã sử dụngphần mềm nguồn mở và các tiêu chuẩn mở bắt buộccho các cơ quan hành chính của nó. Tại Sicily luật tươngtự đã được đệ trình vào cuối năm ngoái.

Chính phủ đã ápdụng một đề xuất của nghị sĩ Marco Beltrandi. Điềuđó bổ sung thêm một câu vào điều 68 của 'Luật vềChính quyền Số', chỉ thị cho các cơ quan hành chính nhànước phải xem xét phần mềm “trong chủng loại củaphần mềm tự do nguồn mở”.

Nghị sĩ Beltrandi vàLuca Nicotra, thư ký của Agora Số trong cùng ngày đã xuấtbản một tuyên bố: “Lần đầu tiên hệ thống pháp lýcủa chúng ta nhận thức được nhu cầu cho chính phủ xemxét không chỉ về kinh tế mà còn tác động mà bản thânphần mềm có lên xã hội của chúng ta. Sự áp dụng củaphần mềm tự do đã có những tác động sâu sắc lên sựtự do trao đổi các ý tưởng lớn hơn, về phong trào trithức, sự tinh thông và thông tin tự do”.

Luca Nicotra đã bìnhluận về luật mới này trong một bài viết của báoL'espresso của Ý xuất bản ngày 15/02. Ông nói rằng mộtlý do mà phần mềm tự do nguồn mở còn chưa được cáccơ quan hành chính sử dụng rộng rãi là việc họ cónhững mối quan hệ chặt chẽ với các nhà cung cấp phầnmềm sở hữu độc quyền. Theo Nicotra, các cơ quan hànhchính nhà nước không xem xét nghiêm túc các lựa chọnthay thế cho các ứng dụng sở hữu độc quyền, bỏ quaviệc phần mềm tự do nguồn mở đang tạo ra một thịtrường mới và nở rộ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏcung cấp các dịch vụ xung quanh dạng phần mềm này.

TheoL'Espresso, vài cơ quan nhà nước Ý những năm qua đã ápdụng các luật để thúc đẩy sử dụng phần mềm tựdo nguồn mở, bao gồm cả Tuscany, Veneto, Piedmont, Umbria vàLazio. Vùng Puglia năm 2010 đã sử dụng phần mềm nguồnmở và các tiêu chuẩn mở bắt buộc cho các cơ quan hànhchính của nó. Tại Sicily luật tương tự đã được đệtrình vào cuối năm ngoái.

Flavia Marzano, phó chủtịch của hội Chính phủ Mở của Ý, một nhóm vận độnghành lang, trên blog của bà trong tháng 12 viết rằng sựthay đổi các qui định là không mạnh mẽ: “Từ ngữ mãmở đã được thay thế bằng phần mềm tự do”. “Nhưngbây giờ luật được cập nhật, nó có thể giúp một sốcơ quan hành chính ra quyết định đúng khi mua sắm phầnmềm”.

Thegovernment adopted a proposal by MP Marco Beltrandi (Radicalitaliani). That adds one sentence to article 68 of the 'Code for theDigital Administration', instructing public administrations toconsider software "in the category of free and open sourcesoftware."

MPBeltrandi and Luca Nicotra, secretary of Digital Agora on the sameday published a statement: "For the first time our legal systemrecognizes the need for government to consider not only the economybut also the impact that the software itself has on our society. Theadoption of free software has profound effects on the greater freedomof exchange of ideas, on the free movement of knowledge, know-how andinformation."

LucaNicotra commented on the new law in an article by the Italian newspaper L'Espresso published on 15 February. He says that one reasonthat free and open source software is not yet commonly used by publicadministrations is that they have close ties with proprietarysoftware suppliers. According to Nicotra, public administrationsdon't seriously consider al-ternatives to proprietary applications,ignoring that free and open source software is creating a new andbooming market for small and medium sized enterprises that provideservices around this type of software. 

Accordingto L'Espresso, several Italian public administrations over the pastyears adopted laws to promote the use of free and open source,including Tuscany, Veneto, Piedmont, Umbria and Lazio. The region ofPuglia in 2010 made the use of open source software and openstandards mandatory for its public administrations. In Sicily asimilar law was proposed late last year.

FlaviaMarzano, vice president of the Italian association for OpenGovernment, a lobby group, on her blog in December writes that thechange to the regulation is not drastic: "The words open codewere replaced by free software." "But now that the law isup-dated, it could help some adminsitrations make the correct decisionwhen aquiring software." 

Dịch tài liệu: LêTrung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập116
  • Hôm nay32,451
  • Tháng hiện tại572,107
  • Tổng lượt truy cập37,373,681
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây