Một loạt tin tức: các câu chuyện của NSA trên khắp thế giới

Thứ ba - 01/10/2013 18:39
Various items: NSA stories around the world
Những tiết lộ tiếp tục được đưa ra ở nhiều mức tại nhiều quốc gia trên khắp thế giới
Revelations continue to produce outcomes on multiple levels in numerous countries around the world
By Glenn Greenwald, theguardian.com, Monday 23 September 2013 14.32 BST
Bài được đưa lên Internet ngày: 23/09/2013
Lời người dịch: Các thông tin rò rỉ từ các tài liệu của Edward Snowden tiếp tục được các báo đăng trong tuần qua, như: (1) “hãng viễn thông lớn nhất của Bỉ, Belgacom, từng là nạn nhân của một cuộc tấn công đột nhập ồ ạt mà đã thường xuyên làm tổn thương hệ thống của nó dài trong 2 năm” là do “GCHQ, cơ quan tình báo Anh, nó đã đứng đằng sau cuộc tấn công vào đồng minh của mình”; (2) “Mỹ và Anh chạy khắp thế giới chống lại các hoạt động đột nhập của những nước kháccảnh báo các mối nguy hiểm của các cuộc tấn công không gian mạng, bộ đôi đó là một trong những nước hung hăng và độc hại nhất, nếu không nói là hung hăng và độc hại nhất, các thủ phạm của các cuộc tấn công của bất kỳ ai trên thế giới”. “Thâm nhập các mạng máy tính thường phổ biến hơn có liên quan tới các tin tặc của các chính phủ Nga và Trung Quốc, nhưng những người Anh và Mỹ cũng thế, thậm chí còn nhằm cả vào các giao tiếp truyền thông của các đồng minh của chính họ”; (3) “trong danh sách tổng thể các quốc gia bị gián điệp từ các chương trình của NSA, Ấn Độ đứng hàng thứ 5, với hàng triệu mẩu thông tin bị lấy từ các mạng điện thoại và Internet của nó chỉ trong 30 ngày”; (4) “vô số cách thức mà chúng ta đã học được rằng NSA gây nguy hại cho các quyền riêng tư của những người Mỹ và an ninh của Internet, và kêu gọi vì những giới hạn nghiêm túc trong sức mạnh đột nhập của NSA”... và nhiều thông tin liên quan khác. Xem thêm: 'Chương trình gián điệp PRISM trên không gian mạng'.
(được cập nhật bên dưới)
Tôi vẫn đang làm việc và cố gắng có tập hợp tiếp theo để các câu chuyện của NSA được xuất bản. Điều đó, kết hợp với một tiếp cận nhanh cho thời hạn chót được đặt ra trước, sẽ làm cho các bài viết không về NSA trở nên khó cho một tài tuần tới. Tới khi đó, đây là một ít bài lưu ý về một điểm mà tôi thường cố gắng làm: ấy là, một trong những khía cạnh bị bỏ qua nhiều nhất đối với việc báo cáo của NSA ở Mỹ từng chỉ là cách điều này đã trở thành một câu chuyện toàn cầu như thế nào:
(1) Tuần trước được tiết lộ rằng hãng viễn thông lớn nhất của Bỉ, Belgacom, từng là nạn nhân của một cuộc tấn công đột nhập ồ ạt mà đã thường xuyên làm tổn thương hệ thống của nó dài trong 2 năm. Các cơ quan truyền thông đã nghi ngờ rằng NSA từng đứng đằng sau điều đó, và Thủ tướng nước này đã lên án cuộc tấn công đó như là một “sự vi phạm tính toàn vẹn của một công ty đại chúng”.
Nhưng cuối tuần, bằng việc sử dụng các tài liệu có được từ người thổi còi của NSA Edward Snowden, Laura Poitras và các nhà báo khác của tờ Der Spiegel đã nêu trong tài liệu đó rằng đó là GCHQ, cơ quan tình báo Anh, nó đã đứng đằng sau cuộc tấn công vào đồng minh của mình. Theo báo cáo đó, cuộc tấn công đã được triển khai bằng việc nhằm vào các kỹ sư riêng rẽ ở hãng viễn thông đó với phần mềm độc hại mà đã cho phép các đặc vụ của GCHQ “làm chủ” máy tính của họ và vì thế khai thác được sự truy cập của họ vào hệ thống viễn thông đó.
Đáng ghi nhớ rằng vì Mỹ và Anh chạy khắp thế giới chống lại các hoạt động đột nhập của những nước kháccảnh báo các mối nguy hiểm của các cuộc tấn công không gian mạng, bộ đôi đó là một trong những nước hung hăng và độc hại nhất, nếu không nói là hung hăng và độc hại nhất, các thủ phạm của các cuộc tấn công của bất kỳ ai trên thế giới. Như Ryan Gallagher của Slate đưa ra trong một phân tích báo cáo này một cách tuyệt vời điển hình:
Những tiết lộ còn là sự minh họa khác về phạm vi cực kỳ hung hăng của các chiến dịch gián điệp giấu giếm đã và đang được cả Mỹ và Anh tiến hành”. Thâm nhập các mạng máy tính thường phổ biến hơn có liên quan tới các tin tặc của các chính phủ Nga và Trung Quốc, nhưng những người Anh và Mỹ cũng thế, thậm chí còn nhằm cả vào các giao tiếp truyền thông của các đồng minh của chính họ. Các chiến thuật giám sát dường như có ít giới hạn, và trong khi các quan chức chính phủ đã nói lên sự cần thiết của việc gián điệp vì chống khủng bố, thì đây là bằng chứng rằng việc rình mò, về bản chất tự nhiên thường có liên quan cao độ tới chính trị.
Không ai đột nhập một cách nhiều và hung hăng quá xá như 2 nước đó, những nước đồng thanh nhất cảnh báo về những nguy hiểm của việc đột nhập.
(2) Cùng với nhà báo Shobhan Saxena, tôi có một bài báo sáng nay trên tờ báo hàng ngày của Ấn Độ The Hindu với tiết lộ rằng “trong danh sách tổng thể các quốc gia bị gián điệp từ các chương trình của NSA, Ấn Độ đứng hàng thứ 5, với hàng triệu mẩu thông tin bị lấy từ các mạng điện thoại và Internet của nó chỉ trong 30 ngày”.
(3) Báo cáo trong đó tôi đã làm việc cho chương trình TV Brazil Fantastico, về việc ngắm đích của NSA vào công ty dầu khí Petrobras, đã nhận được sự chú ý ở Mỹ Latin và những nơi khác trước hết vì nó đã đưa ra lời dối trá cho yêu sách được lặp đi lặp lại của các quan chức Mỹ rằng giám sát điện tử chỉ chuyên cho an ninh quốc gia và chống khủng bố và không gián điệp công nghiệp và thương mại. Nhưng vài tài liệu mà tôi đã xuất bản chi tiết hóa một số chiến thuật lừa dối khá cực đoan của NSA và GCHQ, bao gồm việc lấy nhận diện của Google để tung ra “các cuộc tấn công người đứng giữa đường” vào những người sử dụng Internet ngây thơ.
(4) Tờ New York Times đã có một bài xã luận hay hôm qua về những mối nguy hiểm nội địa đặt ra từ những nỗ lực của NSA để phá mã hóa Internet. Bài đó chi tiết hóa vô số cách thức mà chúng ta đã học được rằng NSA gây nguy hại cho các quyền riêng tư của những người Mỹ và an ninh của Internet, và kêu gọi vì những giới hạn nghiêm túc trong sức mạnh đột nhập của NSA. Liệu thực sự có những người có thể đọc thứ đó và nghĩ tới bản thân họ không: Tôi chắc chắn Edward Snowden đã muốn để chúng ta vẫn là không biết về tất cả điều này chăng?
(5) Đã từ lâu có một sự mâu thuẫn sáng lóa trong tim của vụ việc đối với NSA được những người biện hộ của nó (hầu hết chuyên từ những người mà, từ 20/01/2009, là những người của Đảng Dân chủ). Họ khăng khăng rằng các hoạt động gián điệp của NSA là hợp pháp và hợp hiến (thậm chí dù một ý kiến của tòa án FISA năm 2011 - được phát hành chỉ trong cơn sóng của vụ scandal 3 tháng qua - thấy điều ngược lại). Nhưng mâu thuẫn thực sự là từng hầu như không có các phán quyết về tính hợp pháp hoặc hợp hiến của các luật gián điếp đó và các hoạt động được tiến hành theo các phán quyết đó vì Bộ Tư pháp của Obama - chính xác như Bộ Tư pháp của Bush trước điều đó - các yêu sách được dấy lên lặp đi lặp lại về vị thế và sự bí mật để ngăn chặn bất kỳ sự phán xét nào như vậy (Bộ Tư pháp của Obama đã dựa vào 5 quyền tài phán cánh hữu của Tòa án Tối cao để giành chiến thắng lý lẽ đó đầu năm nay và ngăn cẩn bất kỳ thách thức nào hợp hiến và hợp pháp đối với chương trình giám sát nội địa của họ).
Còn bây giờ, như tờ Hill nêu, những lý lẽ đó được Bộ Tư pháp sử dụng để ngăn chặn các phán quyết của tòa án đang bị rút ruột từ tất cả những tiết lộ trong cơn sóng các báo cáo từ Snowden. Bài báo trên tờ Hill trích lời Alex Abdo của ACLU như sau:
“Nhiều năm, chính phủ đã bảo vệ các thực tiễn giám sát của mình từ sự rà soát lại tòa án thông qua sự bí mật quá mức. Và bây giờ sự bí mật đó đã bị nhắc đi tới một vài mức độ, chúng ta bây giờ biết chính xác ai đang bị giám sát trong một số chính sách lưới đánh cá của NSA, và những người đó bây giờ có thể thách thức các chính sách đó... Bất kể bạn nghĩ gì về tính hợp pháp của các chương trình đó, tôi nghĩ bất kỳ ai cũng nên nghĩ tính hợp pháp hoặc bất hợp pháp của họ được tranh luận tốt hơn một cách công khai và được tòa án quyết định”.
Liệu có bất kỳ ai không đồng ý với điều đó? Liệu có bất kỳ ai mà nghĩa các điều đó là tốt hơn trước Snowden khi mà Bộ Tư pháp có thể khóa thành công các thách thức pháp lý đối với các hoạt động gián điệp của chính phủ Mỹ nhờ việc viện tới sự bí mật và các yêu sách về vị thế?
(6) Tờ Haaretz cuối tuần này có một bài dài về công việc tôi đã thực hiện trong vụ NSA, với một cuộc phỏng vấn dài. Đó là từ nhà văn tuyệt vời của Israel Noam Sheizaf, và là một trong những bài báo tốt hơn và đầy ắp thông tin dạng này từng được xuất bản.
(7) Biên tập viên chuyên mục Các độc giả của tờ Guardian Chris Elliott có một bài thú vị đánh giá một số bình luận được thực hiện về các báo cáo về NSA của chúng tôi.
(8) Một liên minh gọi là “Hãy dừng nhòm ngó chúng tôi” đã được thành lập từ các nhóm tự do dân sự và tính riêng tư từ khắp các phổ chính trị, bao gồm cả ACLU, EFF, Free Press, Freedom Works, Occupy Wall Street, Demand Progress và những nhóm khác. Nó có sự hỗ trợ của nhiều cá nhân như người tiên phong của Internet Tim Berners-Lee, Daniel Ellsberg, Gabriella Coleman, Xeni Jardin, diễn viên Wil Wheaton, người sáng lập Reddit là Alexis Ohanian, và Anil Dash.
Ngày 26/10, kỷ niệm lần thứ 12 ban hành Luật Yêu nước, họ sẽ tổ chức một cuộc tập hợp chống giám sát ở Washington DC. Bất kỳ ai có khả năng được khuyến khích tham dự.
CẬP NHẬT
Một điều mà tôi quên chưa đưa vào: nhiều công việc đã được thực hiện khi Tổng thống Obama đã tuyên bố vài tuần trước rằng ông muốn tạo ra một ban lãnh đạo rà soát lại “độc lập” để theo dõi việc gián điệp của NSA vì những lạm dụng các quyền tự do dân sự. Nhưng như Associated Press đã chi tiết hóa cuối tuần này, 5 thành viên mà ông đặt vào ban lãnh đạo phần lớn là những người Dân chủ trung thành nếu không nói là những người trung thành cốt lõi của Obama:
“4 trong số 5 thành viên nhóm rà soát lại trước đó đã làm việc cho các chính quyền của Đảng Dân chủ: Peter Swire, cựu giám đốc về tính riêng tư của Văn phòng Quản lý và Ngân sách thời Tổng thống Bill Clinton; Michael Morell, cựu phó giám đốc CIA của Obama; Ric-hard Clarke, cựu điều phối viên chống khủng bố thời Clinton và sau đó làm cho Tổng thống George W. Bush; và Cass Sunstein, cựu ông hoàng điều chỉnh pháp lý của Obama. Thành viên thứ 5 cua nhóm, Geoffrey Stone của Đại học Chicago, lãnh đạo một ủy ban của đại họ xem xét việc thành lập thư viện tổng thống của Obama ở Chicago và từng là một cố vấn thông tin cho chiến dịch tranh cử tổng thống của Obama năm 2008”.
“Stone đã viết vào tháng 7 rằng chương tình giám sát của NSA mà thu thập các bản ghi điện thoại của mọi người Mỹ mỗi ngày là hợp hiến”.
“'Chúng ta đã muốn kết nối một nhóm đa dạng hơn', Michelle Ric-hardson, một cố vấn pháp lý ACLU đã tham dự một cuộc họp cho các nhóm quyền tự do dân sự, nói”.
Ngoài ra, nó được các quan chức an ninh quốc gia hàng đầu của Obama kiểm soát. Như AP nêu: “chỉ với vài tuần còn lại trước khi thời hạn chót đầu tiên để báo cáo lại cho Nhà Trắng, nhóm rà soát lại đã và đang hoạt động có hiệu quả như một cánh tay của Văn phòng Giám đốc Tình báo Quốc gia kiểm tra NSA và tất cả các nỗ lực gián điệp khác của Mỹ... Thậm chí tên chính thức của nhóm gợi ý nó được văn phòng của Clapper quản lý: 'Giám đốc Nhóm Rà soát lại Tình báo Quốc gia về Tình báo và các Công nghệ Truyền thông'”. Hãy đọc bài báo đầy đủ của AP về những gì là toàn bộ trò khôi hài này.
(up-dated below)
I'm still working at trying to get the next set of NSA stories published. That, combined with a rapidly approaching book deadline, will make non-NSA-article postings difficult for the next couple of weeks. Until then, here are a few items to note regarding a point I have often tried to make: namely, one of the most overlooked aspects of the NSA reporting in the US has been just how global of a story this has become:
(1) Last week it was revealed that Belgium's largest telecom, Belgacom, was the victim of a massive hacking attack which systematically compromised its system for as long as two years. Media outlets suspected that the NSA was behind it, and the country's Prime Minister condemned the attack as a "violation of a public company's integrity."
But last week, using documents obtained f-rom NSA whistleblower Edward Snowden, Laura Poitras and other der Spiegel journalists reported in that paper that it was the GCHQ, Britain's intelligence agency, that was behind the attack on its ally. According to that report, the attack was carried out by targeting individual engineers at the telecom with malware that allowed GCHQ agents to "own" their computer and thus exploit their access to the telecommunications system.
It's worth remembering that as the US and UK run around the world protesting the hacking activities of others and warning of the dangers of cyber-attacks, that duo is one of the most aggressive and malicious, if not the most aggressive and malicious, perpetrators of those attacks of anyone on the planet. As Slate's Ryan Gallagher put it in a typically excellent analysis of this report:
"The disclosures are yet another illustration of the extremely aggressive scope of the clandestine spy operations that have been conducted by both the United Kingdom and the United States. Infiltration of computer networks is usually more commonly associated with Russian and Chinese government hackers, but the British and Americans are at it, too, even targeting their own allies' communications. The surveillance tactics appear to have few limits, and while government officials have played up the necessity of the spying for counter-terrorism, it is evident that the snooping is often highly political in nature."
Nobody hacks as prolifically and aggressively as the two countries who most vocally warn of the dangers of hacking.
(2) Along with reporter Shobhan Saxena, I have an article this morning in the Indian daily The Hindu revealing that "in the overall list of countries spied on by NSA programs, India stands at fifth place, with billions of pieces of information plucked f-rom its telephone and internet networks just in 30 days."
(3) The report on which I worked for the Brazilian television program Fantastico, regarding the NSA's targeting of the oil company Petrobras, received attention in Latin America and elsewhe-re primarily because it gave the lie to the repeated claim of US officials that its electronic surveillance is devoted only to national security and counter-terrorism and not to industrial and commercial espionage. But several of the documents we published detail some rather extreme NSA and GCHQ tactics of deception, including taking on the identity of Google to launch "man in the middle attacks" on unsuspecting internet users.
(4) The New York Times had a quite good editorial yesterday on the domestic dangers posed by the NSA's efforts to break internet encryption. The Editorial details numerous ways that we have learned that the NSA jeopardizes the privacy rights of Americans and the security of the internet, and calls for serious limits on the NSA's hacking powers. Are there really people who can read that and think to themselves: I sure do wish Edward Snowden had let us remain ignorant about all of this?
(5) There has long been a glaring contradiction at the heart of the case for the NSA made by its apologists (the most devoted of whom, as of January 20, 2009, are Democrats). They insist that the NSA's spying activities are legal and constitutional (even though a 2011 FISA court opinion - released only in the wake of the last three months of scandal - found the opposite). But the real contradiction is that there have been almost no rulings on the legality or constitutionality of these spying laws and the activities conducted under them because the Obama DOJ - exactly like the Bush DOJ before it - repeatedly raised claims of standing and secrecy to prevent any such adjudication (the Obama DOJ relied on the five right-wing Supreme Court justices to win that argument earlier this year and prevent any constitutional or legal challenge to their domestic surveillance program).
Yet now, as the Hill reports, those arguments used by the DOJ to prevent judicial rulings are being gutted by all of the revelations in the wake of Snowden-enabled reporting. The Hill article quotes the ACLU's Alex Abdo as follows:
"For years, the government has shielded its surveillance practices f-rom judicial review through excessive secrecy. And now that that secrecy has been lifted to some degree, we now know precisely who is being surveilled in some of the dragnet policies of the NSA, and those people can now challenge those policies. . . . . No matter what you think of the lawfulness of these programs, I think everyone should think their legitimacy or illegitimacy is better debated in public and decided by a court."
Does anyone disagree with that? Is there anyone who thinks things were better pre-Snowden when the DOJ could successfully block legal challenges to the US government's spying activities by invoking secrecy and standing claims?
(6) Haaretz this weekend ran a long article on the work I've done in the NSA case, with a lengthy interview. It was by the excellent Israeli writer Noam Sheizaf, and is one of the better and more informative articles of this sort to have been published.
(7) The Guardian's Readers' Editor Chris Elliott (the British equivalent of the ombudsman) has an interesting article assessing some of the critiques made about our NSA reporting.
(8) A coalition called "Stop Watching Us" has been formed by privacy and civil liberties groups f-rom across the political spectrum, including the ACLU, EFF, Free Press, Freedom Works, Occupy Wall Street, Demand Progress and others. It has the support of a wide swath individuals such as internet pioneer Tim Berners-Lee, Daniel Ellsberg, Gabriella Coleman, Xeni Jardin, the actor Wil Wheaton, Reddit founder Alexis Ohanian, and Anil Dash.
On October 26, the 12th anniversary of the enactment of the Patriot Act, they will hold an anti-surveillance rally in Washington DC. Anyone able is encouraged to attend.
UP-DATE
One item I neglected to include: much ado was made when President Obama announced several weeks ago that he would cre-ate an "independent" review board to monitor NSA spying for civil liberties abuses. But as Associated Press detailed this weekend, the five members he put on the board are largely Democratic loyalists if not hard-core Obama loyalists:
"Four of the five review panel members previously worked for Democratic administrations: Peter Swire, former Office of Management and Budget privacy director under President Bill Clinton; Michael Morell, Obama's former deputy CIA director; Ric-hard Clarke, former counterterrorism coordinator under Clinton and later for President George W. Bush; and Cass Sunstein, Obama's former regulatory czar. A fifth panel member, Geoffrey Stone of the University of Chicago, leads a university committee looking to build Obama's presidential library in Chicago and was an informal adviser to Obama's 2008 presidential campaign.
"Stone wrote in a July op-ed that the NSA surveillance program that collects the phone records of every American every day is constitutional.
"'We would have liked a more diverse group,' said Michelle Ric-hardson, an ACLU legislative counsel who attended one meeting for civil liberties groups."
Beyond that, it's controlled by Obama's top national security official. As AP put it: "with just weeks remaining before its first deadline to report back to the White House, the review panel has effectively been operating as an arm of the Office of the Director of National Intelligence, which oversees the NSA and all other U.S. spy efforts. . . . Even the panel's official name suggests it's run by Clapper's office: 'Director of National Intelligence Review Group on Intelligence and Communications Technologies.'" Read the full AP article for what a total farce this all is.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập32
  • Máy chủ tìm kiếm3
  • Khách viếng thăm29
  • Hôm nay4,002
  • Tháng hiện tại105,714
  • Tổng lượt truy cập31,261,186
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây