Người đứng đầu phần mềm tự do Ric-hard Stallman nói về kinh nghiệm của ông tại Cuba

Thứ bảy - 23/08/2008 06:51
Free software pioneer Ric-hard Stallman on his experience in Cuba

Don Tennant

August 8, 2008 - 12:32 P.M.

Theo: http://blogs.computerworld.com/stallman_on_cuba

Bài được đưa lên Internet ngày: 08/08/2008

Lời người dịch: Bài này dạy cho chúng ta những lý luận kinh điển về các quyền tự do mà các phần mềm tự do mang lại. Kể cả ở những nơi mà mọi người có thể sử dụng một cách tự do các phần mềm sở hữu độc quyền, thì những người sử dụng chúng đang tự mình đánh mất đi những quyền tự do của họ. Đây là lời khuyên của Ric-hard M. Stallman đối với những người Cuba đang dạy thanh niên của họ sử dụng Windows một cách bất hợp pháp: “Cuba có một tài nguyên quan trọng – nhiều người mà họ không bao giờ học để sử dụng Windows. Và của bạn đây, huỷ hoại tài nguyên đó, một cách không mất tiền. Nếu bạn còn chưa sẵn sàng để chuyển những câu lạc bộ này sao cho chúng dạy mọi người các phần mềm tự do, ít nhất bạn phải đóng cửa chúng cho tới khi họ có thể”. Và ông suy nghĩ tiếp:

“Những gì tôi thực sự quan tâm đối với Cuba là tôi muốn người Cuba sẽ có những quyền con người và sự dân chủ, và tôi hy vọng họ sẽ từ chối để trở thành một phần của đế chế của các siêu tập đoàn. Bởi vì nếu họ làm thế, họ sẽ một lần nữa đánh mất các quyền con người và nền dân chủ, giống như chúng ta tại nước Mỹ đã đánh mất nền dân chủ của chúng ta”.

Còn người Việt Nam chúng ta thì sao? Liệu chúng ta có muốn trở thành một phần của đế chế của các siêu tập đoàn?

Nội dung bài:

Vào tháng 02 năm ngoái, Ric-hard M. Stallman, người sáng lập và là chủ tịch của Tổ chức Phần mềm Tự do FSF, đã nói tại Hội nghị quốc tế về Công nghệ và Truyền thông tại Havana về những gì ông tin tưởng một cách mạnh mẽ là những giá trị của các phần mềm phi sở hữu độc quyền. Gần đây tôi đã học được trực tiếp từ Stallman những kinh nghiệm đó.

Tôi đã phỏng vấn Stallman rất dài vào ngày 31/07 bên ngoài văn phòng MIT của ông, và tôi sẽ đưa bài phỏng vấn này lên site của chúng tôi trong tương lai gần đây. Đây là phần trích đoạn trong đó Stallman đã nói về thời gian của ông tại Cuba.

Don Tennant (DT): Ông đã cất đi những gì từ kinh nghiệm của ông tại Cuba?

Ric-hard M. Stallman (RMS): Rất nhiều thứ. Tôi đã bỏ ra hầu hết thời gian của tôi tại một vùng đất nơi mà hầu hết mọi khách du lịch nước ngoài đều tới. Tôi chỉ có một vài kinh nghiệm khi ở những nơi khác và thấy những gì mà bất kỳ phần khác nào của Cuba cũng giống như thế. Tôi đã không ở đó từ rất lâu rồi. Họ có thể đã hạnh phúc nếu tôi ở đó lâu hơn, nhưng mà bạn biết lịch trình của tôi thì như thế nào rồi. Và nếu tôi có thể ở lại lâu hơn, tôi có lẽ tôi cũng đã thấy được những phần khác của hòn đảo đó. Dù sao đi nữa, tôi đã thấy sự nghèo nàn. Những toà nhà ở đó đang ở trong tình trạng khủng khiếp có thể biến mất, cũng như rất nhiều ô tô.

Tôi cũng gặp được một người mà đã gây ấn tượng cho tôi rất lớn – Oswaldo Paya, người này là một nhà vô địch về quyền con người mà ông nổi tiếng và cũng có liên quan một cách ngẫu nhiên tới một vài người bạn của tôi, nên tôi đã liên hệ với ông ta.

In February of last year, Ric-hard M. Stallman, founder and president of the Free Software Foundation, spoke at the International Conference on Communication and Technologies in Havana about what he strongly believes are the merits of non-proprietary software. I recently learned directly f-rom Stallman what that experience was like.

I interviewed Stallman at length on July 31 outside his MIT office, and I'll post the interview on our site in the near future. Here's an excerpt in which Stallman talked about his time in Cuba.

DT: What did you take away f-rom your experience in Cuba?

RMS: A lot of things. I spent most of my time in an enclave whe-re mostly foreign visitors come. I only had a couple brief experiences being in other places and seeing what any other part of Cuba was like. I wasn't there for very long. They would have been happy if I had stayed longer, but you know what my schedule's like. And if I'd stayed longer, I might have seen other parts of the island, too. Nonetheless, I did get to see the poverty. The buildings there are in a terrible state of disrepair, as well as lots of cars.

I also met a person who impressed me tremendously -- Oswaldo Paya, who is a champion of human rights who is famous and happens to be related to some friends of mine, also, so I got in touch with him.

DT: Người này đang làm việc dưới mặt đất, tôi có thể giả thiết.

RMS: Không, ông ta không ở dưới mặt đất. Các nhà chức trách biết ông là ai vì ông ta không bao giờ cố dấu những gì ông ta đã làm. Ông ta đã nhìn vào hiến pháp của Cuba, và ông ta thấy rằng nếu 10,000 người ký vào một cuộc trưng cầu dân ý, thì dường như sẽ có một cuộc bầu cử, và họ có thể chỉnh sửa hiến pháp đó thông qua một cuộc trưng cầu dân ý. Vâng, ông ta đã có hơn 10,000 người để ký, và nhiều trong số họ đã bị trừng phạt. Và cuộc trưng cầu dân ý đó đã không bao giờ xảy ra. Ông nói rằng ông muốn giữ lại những thứ giành được cho xã hội của cuộc cách mạng, mà có các quyền con người.

DT: This person is working underground, I would assume.

RMS: He's not underground, no. The authorities know who he is because he's never tried to hide what he was doing. He looked at the Cuban constitution, and he saw that if 10,000 people sign a referendum, there's supposed to be an election, and they can amend the constitution through a referendum. Well, he got more than 10,000 people to sign, and a lot of them have been punished. And the referendum has never happened. He says that he wants to preserve the social gains of the revolution, but have human rights.

DT: Tôi đã viết xã luận rằng các công ty Mỹ phải được phép cạnh tranh tại Cuba. Quan điểm của ông là gì về điều đó?

RMS: Tôi thực sự không quan tâm. Từ quan điểm của tôi, các vấn đề kinh doanh là thứ yếu trong sự so sánh với những vấn đề về quyền con người và phúc lợi nói chung. Và tôi bác bỏ hoàn toàn giả thiết rằng cách để cải thiện phục lợi của mọi người là luân thông qua một thị trường. Một thị trường là một công cụ, và đối với một số thứ thì nó là rất tốt. Nó có thể làm việc tốt trong một vài lĩnh vực của cuộc sống, miễn là ai đó đảm bảo nó không đi vào rắc rối. Một trong những thứ mà chúng ta thấy khi các doanh nghiệp có quá nhiều sức mạnh là việc họ hối lộ những con chó giữ nhà đó, và chúng ta thấy điều này ở Mỹ bất kỳ lúc nào. Chính phủ Mỹ đã ngừng giám sát thị trường một cách có hiệu quả để đảm bảo nó làm việc tốt. Thay vào đó, nó là một công cụ trong tay những doanh nghiệp lớn. Vì thế thay vì chủ nghĩa tư bản dạng hữu dụng, chúng ta bây giờ có chủ nghĩa tư bản cực đoan, mà nó là thối nát hoàn toàn.

Và những kết quả của điều đó là ngày một tồi tệ, ở đây và ở mọi nơi khác nữa.

Vì thế tôi thực sự không quan tâm nhiều tới việc liệu các công ty Mỹ có thể cạnh tranh được ở Cuba hay không. Một mặt, nhìn vào đó từ một hướng khác, tôi không nghĩ lệnh cấm vận của Mỹ chống Cuba là một thứ tốt lành. Chắc chắn tôi không nghĩ mọi người phải bị dừng khỏi việc đi tới Cuba, hoặc việc gửi tiền cho Cuba, hoặc tiêu tiền ở Cuba. Liệu đó có nghĩa là các doanh nghiệp Mỹ có thể cạnh tranh ở đó hay không. Tôi không quan tâm nhiều về điều đó. Có thể, tôi giả sử vậy.

Những gì tôi thực sự quan tâm đối với Cuba là tôi muốn người Cuba sẽ có những quyền con người và sự dân chủ, và tôi hy vọng họ sẽ từ chối để trở thành một phần của đế chế của các siêu tập đoàn. Bởi vì nếu họ làm thế, họ sẽ một lần nữa đánh mất các quyền con người và nền dân chủ, giống như chúng ta tại nước Mỹ đã đánh mất nền dân chủ của chúng ta.

Tại Cuba, mọi người không thấy bất kỳ vấn đề gì với việc sử dụng Microsoft Windows, vì Microsoft không thể kiện bất kỳ ai ở đó. Có 4 quyền tự do mà xác định các phần mềm tự do. Bốn quyền tự do đó là: Tự do 0, tự do để chạy chương trình như bạn muốn; Tự do 1, tự do nghiên cứu mã nguồn và thay đổi nó sao cho chương trình thực hiện những gì bạn muốn; Tự do 2, tự do giúp đỡ người hàng xóm của bạn, mà nó là sự tự do để làm và phân phối các bản sao chính xác của chương trình đó khi bạn muốn, và điều đó bao gồm sự tự do cho các bản sao và tự do bán các bản sao, bất kể bạn muốn thế nào; và Tự do 3 là tự do đóng góp cho cộng đồng của bạn, mà là sự tự do để làm và phân phối các bản sao các phiên bản đã sửa đổi của bạn khi bạn muốn.

DT: I've editorialized that U.S. companies should be allowed to compete in Cuba. What's your position on that?

RMS: I really don't care. F-rom my point of view, business issues are minor in comparison with issues of human rights and general well-being. And I reject completely the assumption that the way to improve people's well-being is always through a market. A market is a tool, and for some things it's very good. It can work well in some areas of life, as long as somebody is making sure it doesn't go haywire. One of the things we see when businesses have too much power is that they corrupt those watchdogs, and we see this in the U.S. all the time. The U.S. government has ceased to effectively monitor the market to make sure it works well. Instead, it is a tool in the hands of big business. So instead of capitalism of a useful kind, we now have extreme capitalism, which is thoroughly corrupt. And the results of that are increasingly bad, here and everywhe-re else.

So I really don't care that much whether U.S. companies can compete in Cuba. On the other hand, looking at it f-rom a different direction, I don't think the U.S. embargo against Cuba is a good thing. Certainly I don't think people should be stopped f-rom going to Cuba, or sending money to Cuba, or spending money in Cuba. Whether that means U.S. businesses can compete there, I don't care that much. It probably would, I suppose.

What I really care about for Cuba is I want Cubans to have human rights and democracy, and I hope they will refuse to become part of the empire of the mega-corporations. Because if they do, they'll once again lose their human rights and democracy, just as we in the U.S. have lost our democracy.

In Cuba, people don't see any problem with using Microsoft Windows, because Microsoft can't sue anybody there. There are four freedoms that define free software. These four freedoms are: Freedom 0, the freedom to run the program as you wish; Freedom 1, the freedom to study the source code and change it so the program does what you wish; Freedom 2, the freedom to help your neighbor, which is the freedom to make and distribute exact copies of the program when you wish, and that includes the freedom to give away copies and the freedom to sell copies, whichever you wish; and Freedom 3 is the freedom to contribute to your community, which is the freedom to make and distribute copies of your modified versions when you wish.

DT: Vì sao là các quyền tự do từ 0-3 mà không là từ 1-4?

RMS: Vì tôi đã có ban đầu 1, 2 và 3, và sau đó tôi nhận thức được rằng sự tự do để chạy chương trình đã không thể không nói tới, và dứt khoát phải được nhắc tới. Và viè nó là rất cơ bản, nên tôi cảm thấy nó phải được đặt ở đầu tiên.

Trong mọi trường hợp, với Windows tại Cuba, mọi người có sự tự do 0 và 2, vì giấy phép không có giá trị, và Microsoft không thể dừng bất kỳ ai khỏi việc phân phối các bản sao. Điều đó không làm cho nó thành các phần mềm tự do một cách có hiệu quả, vì họ không có các sự tự do 1 và 3. Họ không có mã nguồn. Đặc biệt, điều đó có nghĩa là họ không thể kiểm tra được đối với các tính năng độc hại, các cửa hậu, mà chúng ta có mọi lý do để nghi ngờ chúng có ở đó. Và vì thế họ thực sự sẽ không được sử dụng nó, nhưng họ hầu hết không nhận thức được về điều này. Ngoại trừ đối với các bộ trưởng của chính phủ – họ đã nhận thức được [trong thời gian của hội nghị] rằng có thứ gì đó tồi tệ về việc sử dụng Windows tại Cuba, hoặc các phần mềm sở hữu độc quyền khác. Nhưng hầu hết mọi thứ đang diễn ra với sức ỳ y như vậy ở khắp mọi nơi.

Khi tôi ở đó, họ nói với tôi, một cách tự hào, về các câu lạc bộ thanh niên về máy tính của họ, mà chúng dạy những người trẻ tuổi cách sử dụng các máy tính. Tất nhiên, họ đã dạy những người trẻ tuổi đó sử dụng Windows. Nên tôi nói, “Cuba có một tài nguyên quan trọng – nhiều người mà họ không bao giờ học để sử dụng Windows. Và của bạn đây, huỷ hoại tài nguyên đó, một cách không mất tiền. Nếu bạn còn chưa sẵn sàng để chuyển những câu lạc bộ này sao cho chúng dạy mọi người các phần mềm tự do, ít nhất bạn phải đóng cửa chúng cho tới khi họ có thể”.

DT: Why Freedoms 0-3 rather than Freedoms 1-4?

RMS: Because originally I had 1, 2, and 3, and then I realized that the freedom to run the program did not go without saying, and had to be explicitly mentioned. And because it was so basic, I felt it had to go at the beginning.

In any case, with Windows in Cuba, people do have Freedoms 0 and 2, because the license has no validity, and Microsoft can't stop anybody f-rom redistributing copies. That doesn't make it effectively free software, because they don't have Freedoms 1 and 3. They don't have the source code. In particular, that means they can't check if for malicious features, back doors, which we have every reason to suspect are in there. And therefore they really shouldn't be using it, but they're not aware of this, mostly. Except for the government ministers - they had become aware by [the time of the conference] that there is something bad about using Windows in Cuba, or other proprietary software. But mostly things are going on with the same inertia as everywhe-re else.

When I got there, they told me, proudly, about their computer youth clubs, which teach youngsters how to use computers. Of course, they were teaching them to use Windows. So I said, "Cuba has an important resource - lots of people who have never learned to use Windows. And here you are, destroying that resource, gratuitously. If you are not ready yet to switch these clubs so that they teach people free software, at least you should shut them down until they can."

DT: Và câu trả lời của họ?

RMS: Vâng, họ có lẽ hơi ngạc nhiên một chút, vì họ không bao giờ nghĩ về những thứ này theo các khái niệm này. Nhưng bây giờ tôi đang liên hệ với một vài người, những người đã chuyển đổi một câu lạc bộ thanh niên sang sử dụng các phần mềm tự do, và anh ta bây giờ làm việc với những người mà họ điều hành các câu lạc bộ thanh niên khác trong vùng của anh ta, cố gắng chuyển đổi chúng. Vì thế thứ gì đó cuối cùng đang được thực hiện.

Tôi đã nói chuyện tại trường đại học Havana, cũng như tại Universidad de Ciencias Informaticas – nó là một trường đại học chỉ dành cho công nghệ thông tin. Và tại trường đại học đó họ có vài thứ như 10 khoa, và một trong số đó là Khoa Phần mềm Tự do. Có ông chủ nhiệm khoa người đã mời tôi chuyến đi đó. Vì thế tôi đã nói trong một cuộc gặp với ông ta và ông hiệu trưởng. “Công việc của ông sẽ không tồn tại. Sẽ không có một Khoa Phần mềm Tự do, vì điều đó giả định rằng tất cả những khoa còn lại là không phải phần mềm tự do. Và thực sự thì toàn bộ trường đại học này phải dạy chỉ các phần mềm tự do”. Tất nhiên, ông nhận thấy sự châm biếm. Ông hiểu đây không phải là một sự phê bình cá nhân. Vấn đề là, ít nhất ở đó họ đã chấp thuận một chút gì đó theo ý tưởng này.

Nhưng khi tôi nói chuyện tại trường Đại học Havana, các sinh viên đã thích điều đó, những các giáo viên đã nghĩ điều này là nực cười, và họ đã tuyệt đối không quan tâm trong việc nhúc nhích thay đổi. Họ nghĩ, “Chúng tôi không có lo lắng trong việc có và cài đặt Windows”. Họ đã không suy nghĩ sâu sắc, hoặc nghĩ xa hơn.

DT: And their response?

RMS: Well, they were probably a bit surprised, because they never thought about these things in these terms. But now I'm in touch with somebody who has converted one youth club to use free software, and he's now talking with the people who run the other youth clubs in his region, trying to convert them. So something's finally getting done.

I gave a speech at the University of Havana, as well as at the Universidad de Ciencias Informaticas - it's a university just for IT. And in that university they have something like 10 faculties, and one of them is the Faculty of Free Software. It was the dean who invited me on that trip. So I said in a meeting with him and the rector, "Your job should not exist. There should not be a Faculty of Free Software, because that presupposes that all of the rest of the faculties are not free software. And really the whole university should only teach free software." Of course, he got the irony. He understood this was not a personal criticism. The point is, at least there they were somewhat receptive to the idea.

But when I spoke at the University of Havana, the students liked it, but the teachers thought this was ridiculous, and they had absolutely no interest in budging. They thought, "We have no trouble getting and installing Windows." They weren't thinking deeply, or far enough ahead.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập177
  • Máy chủ tìm kiếm8
  • Khách viếng thăm169
  • Hôm nay6,664
  • Tháng hiện tại447,464
  • Tổng lượt truy cập31,925,790
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây