Tin tổng hợp về chuyển đổi sang các phần mềm tự do nguồn mở trên thế giới

Thứ năm - 21/08/2008 07:28
Tin tổng hợp về chuyển đổi sang các phần mềm tự do nguồn mở trên thế giới

Thông tin được xây dựng lần đầu ngày 21/08/2008

Thông tin được cập nhật lần cuối ngày 31/05/2009

Thế giới nói chung:

  1. Liên minh cơ sở dữ liệu mở: phân nhánh MySQL?.

  2. Gartner: Sử dụng nguồn mở sẽ cắt giảm 35% từ giá thành của thương mại điện tử.

  3. Chính quyền thành phố nguồn mở gia tăng.

  4. Bản đồ về hoạt động nguồn mở của nhà phân phối GNU/Linux và trường đại học.

  5. Cái giá của phần mềm nguồn mở là bao nhiêu tỷ USD?.

  6. 10 cá nhân đã đóng góp nhiều nhất cho phần mềm tự do nguồn mở FOSS.

  7. Pháp, Tây Ban Nha đứng đầu thế giới về chỉ số hoạt động nguồn mở.

  8. 84% nói không, cảm ơn đối với Windows 7.

  9. Đại diện của Microsoft đối mặt với các câu hỏi khó tại hội nghị thượng đỉnh Linux.

  10. Các CIO cam kết nhiều hơn vào Red Hat, nguồn mở.

  11. Forrester: Tăng trưởng nhanh của phần mềm nguồn mở trong các doanh nghiệp.

  12. Ước tính tổng giá thành phát triển của một phát tán Linux.

  13. Nguồn mở với nguồn đóng – đây là vấn đề về đầu tư vào con người.

  14. Các phương tiện truyền thông coi xu thế phần mềm tự do như hiệu ứng phụ của thời kỳ suy thoái.

  15. Góc nguồn mở của CIO – 5 lợi ích hàng đầu mà một CIO phải tìm kiếm với nguồn mở.

  16. Những hạm đội khoá USB liều lĩnh tới những nơi không Windows nào đi qua trước đó.

  17. Liệu những người sử dụng Linux có đang phải trả “thuế Microsoft?”.

  18. Có phải Linux chỉ dành cho người nghèo?.

  19. Các tổ chức công nghệ thông tin chuyển sang Linux trong suy thoái kinh tế.

  20. Kinh tế suy thoái tạo cơ hội cho nguồn mở và bản địa.

  21. Thế giới yêu quý Linux như thế nào, theo dịch vụ tìm kiếm của Google.

  22. Thế giới nói chung: Chi tiêu cho nguồn mở trong trường học sẽ tăng.

  23. Thế giới nới chung: Thành phố New York nguồn mở.

Bắc Mỹ:

Mỹ

  1. Việc sử dụng các phần mềm tự do nguồn mở ở nước Mỹ: – Thống kê tổng hợp

Canada:

  1. Vancouver ôm lấy các tiêu chuẩn mở, dữ liệu mở và nguồn mở.

  2. Nguồn mở, chuẩn mở, dữ liệu mở, Vancouver mở.

  3. Vancouver, BC muốn trở thành một thành phố Mở.

  4. Chính phủ Canada xem xét nguồn mở, yêu cầu các ý kiến phản hồi.

  5. Canada: Trường Seneca được tặng 50,000 USD để làm việc về nền tảng công cụ web Eclipse nguồn mở.

  6. QueBec (Canada) kiện vì bỏ qua phần mềm tự do.

  7. Khu trường học số 73 của British Columbia (Canada) chọn Debian Linux:

  8. Dell sẽ xuất Ubuntu sang Canada và Mỹ Latin.

  9. Canada: Sử dụng phần mềm tự do nguồn mở, cứu rỗi thế giới này.

  10. Quốc hội của đảng Lao động Canada chấp thuận OpenOffice.org.

Châu Âu:

  1. Liên minh châu Âu và các nước châu Âu: - Thống kê tổng hợp

Châu Á:

  1. Sự thâm nhập mới của nguồn mở vào châu Á và Sardinia.

Ấn Độ:

  1. Ấn Độ: Lạc quan về quan điểm về phần mềm của các chính trị gia.

  2. Microsoft đã gục ngã sau khi các thư điện tử của thủ tướng Ấn Độ vắng mặt không phép.

  3. Nguồn mở ngày nay tại Ấn Độ.

  4. Nguồn mở tại Ấn Độ ngày nay.

  5. Việc truyền cảm hứng cho cuộc cách mạng mới ở Kerala.

  6. Ấn Độ có hệ điều hành riêng của mình.

  7. Nguồn mở tại các trường học của Kerala.

  8. Đảng chính trị của Ấn Độ quay sang phần mềm tự do nguồn mở FOSS.

  9. Ấn Độ: Trung tâm phần mềm tự do có lẽ ra đời vào tháng 12.

  10. Tổ chức Phần mềm Tự do FSF Ấn Độ gửi thư cho Bộ trưởng Giáo dục của Kerala.

  11. Microsoft đẩy Ấn Độ hướng về Linux.

  12. Kerala rực sáng con đường cho các phần mềm tự do nguồn mở ở trường học.

  13. Kerala đóng windows, các trường học sẽ chỉ sử dụng Linux.

  14. Máy tính để bàn Linux ở Ấn Độ.

  15. Ấn Độ: Tamil Nadu chuyển 40,000 máy tính sang Linux.

  16. Nguồn mở đang lên ở Ấn Độ.

Trung Quốc:

  1. Trung Quốc: Một thế giới mở.

  2. Trung Quốc: Một hệ điều hành an toàn cho Dalai Lama ư?.

  3. Trung Quốc đã ra lệnh dừng sử dụng các phần mềm ăn cắp.

  4. Chuyến công du 2 ngày cho Linux tại Trung Quốc.

  5. Hội nghị về OpenOffice.org 2008 tại Bắc Kinh.

  6. Kiện cáo gia tăng áp lực về động thái chống vi phạm bản quyền “màn hình đen” của Microsoft.

  7. Động thái chống vi phạm bản quyền của Microsoft gây khó chịu cho quan chức Trung Quốc.

  8. Trung Quốc đánh lại những biện pháp chống vi phạm bản quyền của Microsoft.

  9. Công nghiệp phần mềm Trung Quốc thấy cơ hội trong động thái chống vi phạm bản quyền của MS.

  10. Bộ phần mềm văn phòng Evermore của Trung Quốc cất cánh.

  11. Tiêu chuẩn đột phá vòng vây.

  12. Hành động dại dột của Microsoft ở Trung Quốc.

  13. Trung Quốc dẫn đầu trong giáo dục Linux.

  14. Ưu thế của Trung Quốc về điện thoại của Google.

  15. Linux ở Trung Quốc.

  16. Thị trường Linux ở Trung Quốc tăng trưởng 29,2% và máy tính để bàn có tiềm năng lớn.

  17. Trung Quốc chọn OpenOffice.org để tuỳ biến thành RedOffice.

Nhật Bản:

  1. Chuyển đổi sang OpenOffice trong tuần: Thành phố Aizuwakamatsu, Nhật Bản.

  2. Tập đoàn Sumitomo áp dụng OpenOffice.

  3. Hệ thống thông tin tài chính của thị trường chứng khoán Tokyo dựa trên GNU/Linux.

  4. Tổ chức Linux Foundation thiết lập cơ chế đối tác với chính phủ Nhật Bản.

Hàn Quốc:

  1. Bắc và Nam Triều Tiên sẽ cùng phát triển một phiên bản Linux.

  2. "Hiệu ứng Linux" ở Hàn Quốc.

Đài Loan:

  1. Intel thiết lập trung tâm phần mềm tại Đài Loan.

  2. Linux dành cho các bà nội trợ. XP dành cho các chuyên gia máy tính (Đài Loan).

  3. Acer (Đài Loan) chuyển sang Linux và trách Microsoft.

Malaysia:

  1. Malaysia sẽ chuyển các cơ quan chính phủ sang nguồn mở.

  2. Malaysia: MAMPU OSCC tiết kiệm được 40 triệu RM với nguồn mở.

  3. Ian Lynch nói về chiến lược nguồn mở của Malaysia.

  4. Các trường học của Malaysia sẽ có OpenOffice.org.

  5. Chính quyền bang Sabah của Malaysia cũng chuyển sang OpenOffice.org.

  6. Sự chuyển đổi sang phần mềm nguồn mở và tiết kiệm của Hội đồng thành phố Melaka, Malaysia.

  7. Bang Pahang của Malaysia áp dụng OpenOffice.org.

  8. MAMPU (Malaysia) chuyển sang OpenOffice.org và ODF để nâng cao tính tự do lựa chọn và tính tương hợp.

Philippine:

  1. Philippine: Tất cả điều chúng ta cần là một hệ thống bầu cử dựa trên Linux nguồn mở.

  2. 23,000 máy tính để bàn Linux tôi rèn cuộc cách mạng giáo dục tại Philippines.

  3. 23,000 máy tính cá nhân Linux tiến vào cuộc cách mạng giáo dục tại Philippines”.

  4. Phần mềm tự do nguồn mở tại Đại học Nam Mindanao của Philippines.

  5. Phần mềm tự do nguồn mở thành công tại Ấn Độ và Philippine.

Các quốc gia châu Á khác:

  1. StarOffice, Linux bay cao trên các máy bay của hãng hàng không Singapore Airlines.

  2. OLPC và ICDL áp dụng quỹ máy tính xách tay 1 triệu USD cho Mông Cổ.

Châu Mỹ Latin:

  1. Hội nghị thượng đỉnh châu Mỹ, blogger phát hiện LinkedIn cấm người dùng từ Cuba, Syria....

  2. Đưa chiến dịch kỹ thuật công nghệ về với Trung Mỹ.

  3. Các anh em của phần mềm tự do.

  4. Báo cáo của CONSEGI 2008 – Quay lại với kết luận.

  5. Tuyên bố CONSEGI 2008: 6 quốc gia “Nói không” với ISO/IEC.

Brazil:

  1. Brazil mở rộng chương trình Telecentro, hội thảo về phần mềm tự do và giáo dục công nghệ.

  2. Brazil: Liệu NXS có là một công ty phần mềm tự do?.

  3. Phần mềm nguồn mở ở Brazil: quá nhiều dự án để theo kịp.

  4. Digital Ombudsman, dự án phần mềm tự do của chính phủ Brazil.

  5. Hãng về Linux là Userful sẽ cung cấp 357,000 máy tính để bàn cho các trường học ở Brazil.

  6. North by South phỏng vấn Claudio Filho về BrOffice.

  7. Bộ Giáo dục Brazil ôm lấy nguồn mở một cách toàn diện.

  8. Ít nhất 6,600 người tham dự Campus Party Brazil 2009.

  9. Sự hỗ trợ chữ ký số của ODF 1.2 sẽ tương thích với ICP-Brazil.

  10. Expresso Livre: ví dụ về hợp tác giữa cộng đồng & chính phủ về phần mềm tự do ở Mỹ Latin.

  11. Linux trên các máy bầu cử của Brazil là một thành công lớn.

  12. Doanh nghiệp lớn về IT của chính phủ Brazil SERPRO chọn Debian GNU/Linux cho các máy chủ ...

  13. Brazil: Các trường đại học mà không sử dụng phần mềm tự do: Đến lúc phải tẩy chay chưa nhỉ?.

  14. Chính phủ Brazil liệt kê các ứng dụng nguồn mở ưa thích.

  15. Phần mềm tự do ở Brazil phần 1, 2, 34.

  16. Toà án Tối cao về Bầu cử của Brazil chuyển đổi 430,000 máy tính bầu cử sang GNU/Linux.

  17. Các doanh nghiệp Brazil ôm lấy nguồn mở.

Venezuela:

  1. Hệ điều hành GNU/Linux Canaima 2.02 của chỉnh phủ Venezuela đã ra đời ổn định.

  2. Nhìn thấu vào trong cam kết về các tiêu chuẩn mở của Venezuela.

  3. Số 1: Venezuela áp dụng ODF!!!.

  4. Mỗi trẻ em tại Bồ Đào Nha và Venezuela sẽ có nguồn mở.

  5. Venezuela: Bảo vệ chủ quyền bằng phần mềm tự do là ý tưởng tốt và là bổn phận của chính phủ, Stallman nói.

  6. 1 triệu chiếc máy tính Classmates đã tới Venezuela.

Cuba:

  1. Cuba tung ra trò chơi video tự do dạy Unix cho trẻ em, được xây dựng bằng Blender và GIMP.

  2. Câu chuyện phát triển phần mềm nguồn mở ( PMNM) tại Cuba.

  3. Cuba sẽ là đầu tiên chính thức nhân bản mô hình phần mềm tự do của Brazil.

  4. Tuyên bố về phát tán Linux của Cuba giật các đầu đề báo chí.

  5. Cuba tung ra phương án Linux riêng của mình để đối phó với Mỹ.

  6. Nga và Cuba thống nhất chống lại Microsoft.

  7. Cuba lựa chọn Linux để đảm bảo sự độc lập về công nghệ.

Ecuador:

  1. Tổng thống Ecuador Rafael Correra nói về Phần mềm tự do

  2. Nhìn vào phần mềm tự do tại Ecuador.

  3. Phần mềm tự do của châu Mỹ Latin tăng tốc thông qua việc gia tăng phong trào này của Ecuador.

Colombia:

  1. Yumbo sẽ trở thành mô hình đầu tiên về một thành phố số của Colombia.

  2. Colombia chọn các máy XO OLPC.

Các quốc gia Mỹ Latin khác:

  1. Đánh cược vào tương lai (chuyển đổi tại Nicaragua).

  2. Phát triển nguồn mở nơi gần với Mỹ Latin của hãng North-by-South.

  3. Argentina nghiền ngẫm việc chuyển sang nguồn mở.

  4. Uruguay mua những chiếc máy tính 100USD đầu tiên.

Châu Úc:

Úc:

  1. Úc: Khi chính trị không cùng đường với FOSS.

  2. Úc: 50.000 sinh viên đại học sẽ có bộ phần mềm văn phòng Lotus Symphony.

  3. Google, các đối tác lên kế hoạch chớp nhoáng về nguồn mở tại Úc.

  4. Người Úc đòi hỏi các máy Netbook Linux.

  5. Linux đi vào từng ghế ngồi trên siêu phản lực mới của hãng hàng không Qantas (Úc).

  6. Bang New South Wales (NSW, Úc) xem xét việc trao cho học sinh máy tính xách tay Linux.

  7. Chính quyền địa phương (Úc) thúc giục xem xét nguồn mở.

  8. Công nghiệp nguồn mở Úc có giá 500 triệu USD.

  9. Cục Lưu trữ Quốc gia Úc sử dụng ODF.

New Zealand:

  1. Microsoft thua vụ làm ăn của chính phủ New Zealand về Windows.

  2. Ngân hàng New Zealand triển khai Red Hat Enterprise Linux 5.

  3. New Zealand: Bộ nói không khi trường học chọn phần mềm tự do.

  4. New Zealand: Trường học chuyển sang Linux, hy vọng giữ được các quỹ của Microsoft.

Châu Phi:
  1. Nam Phi: SITA thúc đẩy việc áp dụng nguồn mở.

  2. Nam Phi: Các giám đốc thông tin CIO của chính phủ sắc sảo về phần mềm nguồn mở.

  3. Ghana: Máy tính cho mỗi đứa trẻ – Sáng kiến của CP khuyến khích các kỹ năng CNTT trong các trường công.

  4. Các nhà lập trình phát triển ở châu Phi đưa ra lớp học ảo nguồn mở.

  5. Những người bảo vệ nguồn mở & khiếu nại về quyền con người chống lại cơ quan bầu cử Nam Phi.

  6. Được khẳng định: Microsoft xuống Nam Phi để chiến đấu.

Blogger: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập134
  • Máy chủ tìm kiếm2
  • Khách viếng thăm132
  • Hôm nay13,550
  • Tháng hiện tại586,412
  • Tổng lượt truy cập37,387,986
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây