Đằng sau sự bột phát các cộng đồng nguồn mở tại Trung Quốc

Thứ năm - 09/12/2010 05:55

Behindthe upsurge in Chinese open source communities

ByChen Nan Yang on November02, 2006 (8:00:00 AM)

Theo:http://www.linux.com/archive/feed/58111

Bàiđược đưa lên Internet ngày: 02/11/2006

Lờingười dịch: Đây là một bài viết về cộng đồngnguồn mở của Trung Quốc 4 năm về trước. Khi đó, cáccông ty Trung Quốc còn không có khái niệm một cộng đồngxung quanh một công ty phần mềm có ý nghĩa như thế nào.Tại thời điểm đó, họ còn rất thiếu những lậptrình viên tài năng hiến dâng cho phần mềm nguồn mở.Nhiều cộng đồng nguồn mở khi đó được sự hỗ trợcủa các công ty nhà nước và/hoặc bản thân chính phủTrung Quốc. Có vẻ như hiện trạng đó thậm chí còn chưacó tại Việt Nam hiện nay. Có thể nói, về phần mềmnguồn mở, Việt Nam cách Trung Quốc ít nhất khoảng 10năm. Với những cách tiếp cận như hiện nay của ViệtNam, có thể là trong tương lai, số năm tụt hậu củaViệt Nam sẽ tiếp tục còn gia tăng với tốc độ nhanhhơn nữa.

KhiNovell và Red Hat thiết lập các cộng đồng nguồn mở tạiTrung Quốc vào năm ngoái, hầu hết các công ty Trung Quốcchỉ đứng nhìn. Tuy nhiên, gần đây, các công ty phầnmềm có trụ sở tại Trung Quốc đã bắt đầu thể hiệnsự quan tâm lớn trong việc tạo ra các cộng đồng củariêng mình. TurboLinux và Red Flag đã tạo ra Whitefin vàLinux-Ren, một cách tương ứng. Red Flag cũng có kế hoạchtạo ra 2 cộng đồng nguồn mở bổ sung - UMPC (với Intel)và OpenAsianux - trước khi kết thúc năm nay. Vì sao cáccông ty Trung Quốc bỗng nhiên đã thay đổi giọng điệucủa họ?

ZhouQun, tổng giám đốc của TurboLinux, nói có 2 lý do vì saoTurboLinux đã thiết lập Whitefin: sự thiếu hụt tài năngnguồn mở đã cản trở sự phát triển của công ty, nênhọ hy vọng tìm được nhiều tài năng hơn từ trong cộngđồng; và họ cũng hy vọng thúc đẩy được hệ thốngmáy tính để bàn của công ty thông qua Whitefin.

Mộtphần của xung lượng đằng sau sự thay đổi này tới từchính phủ Trung Quốc, mà bây giờ xem các cộng đồngnguồn mở như một chìa khóa cho nền công nghiệp củamình và sẽ đặt nhiều tài nguyên hơn vào chúng tronggiai đoạn kế hoạch 5 năm lần thứ 11 (2006-2010). “Nhưmột ngọn cờ của nền công nghiệp Linux Trung Quốc, RedFlag không nghi ngờ gì có trách nhiệm nhiều hơn để bảovệ chiến thuật mới này của chính phủ. Là sống còncho một công ty được chính phủ hỗ trợ có được vịthế tốt tại Trung Quốc”, một chuyên gia Linux củaTrung Quốc, người đã mong được dấu tên, nói. Nhữngcộng đồng nguồn mở mới được công ty hỗ trợ làmay mắn. Họ có sự hỗ trợ từ các công ty, trong khi cáccông ty bản thân họ có được sự hỗ trợ từ chínhphủ.

Cáccộng đồng được hỗ trợ một cách trực tiếp bởichính phủ cũng gặp may. Ví dụ, lãnh đạo của Liên minhThúc đẩy Đại học Nguồn mở - LUPA ( Open SourceUniversity Promotion Alliance) mà được chính quyền tỉnhZhengjiang của Trung Quốc hỗ trợ, đã có được một“quỹ thúc đẩy” 1.25 triệu USD khi nó được thànhlập. Hơn 30% số tiền này tới từ chính phủ, và đa sốphần còn lại là từ các công ty được chính phủ hỗtrợ.

WhenNovell and Red Hat set up open source communities in China last year,most Chinese companies merely watched. Recently, however, China-basedsoftware companies have begun to show a greater interest in creatingcommunities of their own. TurboLinux and Red Flag have cre-atedWhitefin and Linux-Ren, respectively. Red Flag also plans to cre-atetwo additional open source communities -- UMPC (with Intel) andOpenAsianux -- before the end of this year. Why have Chinesecompanies suddenly changed their tunes?

Zhou Qun, the general manager of TurboLinux, says there are two reasons why TurboLinux set up Whitefin: lack of open source talent has been hindering the company's development, so they hope to find more talent f-rom within the community; and they also hope to promote the company's desktop system through Whitefin.

Part of the momentum behind this change comes f-rom the Chinese government, which now regards open source communities as a key to its software industry and will put more resources toward them in its eleventh Five-Year-Plan period (2006-2010). "As a banner of China's Linux industry, Red Flag no doubt has more responsibilities to advocate the government's new tactic. It is vital to a government-supported company to take a good position in China," says a Chinese Linux expert who wished to remain anonymous. These new company-supported open source communities are lucky. They get support f-rom companies, while the companies themselves get support f-rom the government.

The communities supported directly by the government are fortunate as well. For example, the Leadership of Open Source University Promotion Alliance (LUPA), which is supported by China's Zhejiang province government, got a "promotional fund" of $1.25 million when it was established. More than 30% of the money comes f-rom the government, and the majority of the rest is f-rom government-supported companies.

Ngược lại, một số cộng đồng nguồn mở dựa vào những người tình nguyện lại đang trong lo lắng. Các cộng đồng như LinuxSir, ChinaJavaWorld, JavaUni-on, và Huihoo là tích cực nhưng không có được sự hỗ trợ của chính phủ, nên các lập trình viên hiến dâng cho lý tưởng nguồn mở là trụ cột của họ.

Trụ cột đó, dù, là dễ vỡ. Nhiều lập trình viên Trung Quốc tin tưởng trong làm việc cật lực và kiếm tiền, và họ không có sự dâng hiến cho nguồn mở. Nhiều lập trình viên làm việc hơn 50 hoặc 60 giờ một tuần cho các công ty của họ, không có khả năng là bất kỳ thứ gì cho cộng đồng nguồn mở.

Tại Trung Quốc, áp lực sống sót chỉ cho phép một ít lập trình viên có được thiện chí, thời gian, và khả năng để dâng hiến cho sự phát triển của nguồn mở”, Yang Wei, một chuyên gia từ phòng phần mềm của chính phủ Trung Quốc, nói. Kết quả là, chỉ có thể có một ít “trụ cột” bên trong một cộng đồng, và nếu họ quá bận hoặc có lo lắng về tiền bạc, thì cộng đồng của họ có thể sẽ biến mất.

Dù những “trụ cột” này dường như không lo lắng quá nhiều về những khó khăn mà họ đối mặt. “Tôi nghĩ những cộng đồng mới với sự hỗ trợ của chính phủ là OK. Tôi có thể tới đó nếu cần. Sau tất cả, họ có nhiều tiền và sức mạnh hơn để trao cho chúng tôi một môi trường tốt hơn để thúc đẩy nền công nghiệp nguồn mở”, Chen Jiong, một lập trình viên Trung Quốc và là khách viếng thăm thường xuyên tới LinuxSir, nói.

Nhưng CHen cũng nghĩ rằng các cộng đồng nguồn mở mới sẽ không có khả năng làm cho nền công nghiệp này tốt hơn trong ngắn hạn. “Sau tất cả, nút cổ chai của nền công nghiệp nguồn mở Trung Quốc là sự thiếu hụt tài năng dâng hiến. Các cộng đồng không thể cho ra đời nhiều lập trình viên mới chỉ qua một đêm. Đây là một dự án dài hạn”.

Zhang, một khách thường xuyên khác của LinuxSir, nói rằng các cộng đồng nguồn mở mới cũng có thể có một ảnh hưởng xấu lên nền công nghiệp. “Quá nhiều các cộng đồng mới có thể gây đổ võ cho mối quan hệ cộng tác giữa các lập trình viên nguồn mở rất khan hiếm ở Trung Quốc, nên tôi nghĩ sự hợp tác giữa các cộng đồng với nhau là rất quan trọng, ít nhất vào lúc này”.

Chen Nan Yang là một nhà báo tự do và là cựu giám đốc IT trong chính phủ Trung Quốc.

By contrast, some volunteer-based open source communities are in trouble. Communities such as LinuxSir, ChinaJavaWorld, JavaUni-on, and Huihoo are active but have no government backing, so programmers devoted to the open source ideal are their backbone.

That backbone, though, is fragile. Many Chinese programmers believe in hard work and making money, and they have no devotion to open source. Many programmers work more than 50 or 60 hours a week for their companies, making it impossible to do things for the open source community. "In China, the pressure of survival allows only a few programmers to have the will, time, and possibility to devote to open source development," says Yang Wei, an expert f-rom the Chinese government's software department. As a result, there may be only a few "backbones" within a community, and if they get too busy or have money troubles, their community may disappear.

These "backbones" don't seem to worry too much about the difficulties they face, though. "I think these new communities with government backing are OK. I would go there if necessary. After all, they have more money and strength to give us a better environment to push the open source industry," says Chen Jiong, a Chinese programmer and regular visitor to LinuxSir.

But Chen also thinks that the new open source communities will be unable to make the industry better in the short term. "After all, the bottleneck of China's open source industry is the lack of devoted talent. Communities can't give birth to many new programmers in one night. It's a long-term project."

Zhang, another regular visitor to LinuxSir, said that the new open source communities may also have a negative impact on the industry. "Too many new communities may break up the cooperative relationship between the scarce Chinese open source programmers, so I think the cooperation between community and community is very important, at least at present."

ChenNan Yang is a Chinese freelance journalist and former IT director inthe Chinese government.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập75
  • Hôm nay11,124
  • Tháng hiện tại583,986
  • Tổng lượt truy cập37,385,560
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây