Báo cáo thường niên của Microsoft: khối đau đầu của nguồn mở

Thứ ba - 12/08/2008 07:07
Microsoft's annual report: Open-source mental block

Posted by Matt Asay 11 comments

August 3, 2008 11:07 AM PDT

Theo: http://news.cnet.com/8301-13505_3-10005379-16.html

Bài được đưa lên Internet ngày: 03/08/2008

Lời người dịch: “Nhưng nếu hãng [Microsoft] tiếp tục hy sinh Web để bảo vệ quyền bá chủ trên máy tính để bàn của hãng (trong khi hãng né tránh khỏi những cuộc tấn công từ Apple và Google) và nếu hãng ném đi các tiêu chuẩn mở và phần mềm nguồn mở mà chúng dẫn tới sự thành công cho các công ty Web, thì hãng đúng là sẽ thoái hoá đi trong quyền lực và cuối cùng sẽ chết, cho dù điều đó có thể còn lâu mới tới”. Đó là nhận xét của tác giả bài viết.

Khi đọc qua báo cáo thường niên của Microsoft, tôi bị điểm bởi cách mà hãng này đánh giá thế nào về mối đe doạ mà nguồn mở mang lại cho Redmond.

Tôi cũng choáng chỉ bởi cách đưa tin tồi mà hãng này tiếp tục làm liên quan tới nguồn mở như một chiến lược kinh doanh. Giám đốc điều hành CEO Steve Ballmer đã biểu lộ điều này trước đó trong lời nói chua cay của ông, như việc nguồn mở “không trả tiền lương trong hãng này”. Nhưng ở đây Microsoft đã định cất đi sự không biết của hãng trong một tài liệu công khai:

Mô hình kinh doanh của chúng tôi đã dựa trên việc trả một phí cho phần mềm có giấy phép của các khách hàng mà chúng tôi phát triển và đóng góp. Theo mô hình phần mềm dựa trên giấy phép này, các nhà lập trình phát triển phần mềm mang những chi phí của việc biến những ý tưởng ban đầu thành các sản phẩm phần mềm thông qua những đầu tư trong nghiên cứu và phát triển, việc bù lại những chi phí này bằng doanh thu nhận được từ việc phát hành các sản phẩm của họ. Các mô hình kinh doanh phần mềm “nguồn mở” nào đó thách thức mô hình phần mềm dựa trên giấy phép của chúng tôi...

In reading through Microsoft's annual report, I am struck by how far the company has come in appreciating the threat that open source brings to Redmond.

I'm also shocked by just how ill-informed the company continues to be with regard to open source as a business strategy. CEO Steve Ballmer has revealed this before in his quips, such as open source "doesn't pay the bills in this company." But here Microsoft has managed to enshrine its ignorance in a public document:

Our business model has been based upon customers paying a fee to license software that we develop and distribute. Under this license-based software model, software developers bear the costs of converting original ideas into software products through investments in research and development, offsetting these costs with the revenue received f-rom the distribution of their products. Certain "open source" software business models challenge our license-based software model...

Một số lượng các hãng thương mại cạnh tranh với chúng tôi bằng việc sử dụng mô hình kinh doanh nguồn mở bằng việc sửa đổi và sau đó phân phối các phần mềm nguồn mở tới những người sử dụng đầu cuối ở mức giá nhỏ bé không đáng kể và kiếm doanh số trên những dịch vụ và sản phẩm bổ sung. Những hãng đó không mang đầy đủ chi phí về nghiên cứu và phát triển cho các phần mềm đó. Một số các hãng đó có thể xây dựng trên những ý tưởng của Microsoft mà chúng tôi cung cấp cho họ chi phí bản quyền tự do hoặc thấp trong sự kết nối với những sáng kiến về tính tương hợp của chúng tôi. Để mở các phần mềm nguồn mở có được sự chấp nhận của thị trường đang gia tăng, việc bán hàng, doanh số và lợi nhuận của chúng tôi có thể suy giảm.

Vâng đối với điểm cuối cùng đó, chứ không phải điểm trước đó của Microsoft về chi phí nghiên cứu phát triển R&D. (Và không phải đối với dòng bỏ đi của nó rằng nguồn mở đang xây dựng trên các ý tưởng của Microsoft. Điều này là sự thực không còn nghi ngờ gì nữa trong một số lĩnh vực, nhưng nó cũng đi theo một con đường khác, mà Microsoft thất bại trong nhận thức). Trừ phi Microsoft đang để dành bình luận đó một cách đặc biệt cho Red Hat và Novell và những hãng khác như họ mà xây dựng trên một nền tảng phát triển cộng đồng như Linux, mà những bình luận của Microsoft không thể đi lạc xa hơn khỏi dấu vết này.

A number of commercial firms compete with us using an open source business model by modifying and then distributing open source software to end users at nominal cost and earning revenue on complementary services and products. These firms do not bear the full costs of research and development for the software. Some of these firms may build upon Microsoft ideas that we provide to them free or at low royalties in connection with our interoperability initiatives. To the extent open source software gains increasing market acceptance, our sales, revenue and operating margins may decline.

Yes to that last point, but no to Microsoft's earlier point about R&D costs. (And no to its throwaway line that open source is building on Microsoft's ideas. This is undoubtedly true in some areas, but it also goes the other way, which Microsoft fails to acknowledge.) Unless Microsoft is reserving that commentary exclusively for Red Hat and Novell and others like them that build on a community-developed platform like Linux, Microsoft's comments couldn't stray any further f-rom the mark.

Đối với hầu hết các công ty nguồn mở, chúng ta bỏ ra nhiều hơn đáng kể tiền của chúng ta về nghiên cứu và phát triển hơn Microsoft và các công ty sở hữu độc quyền cùng loại. Đó là một trong những điểm bán ban đầu cho nguồn mở: chúng ta bỏ ra ít hơn cho việc bán hàng và marketing và nhiều hơn cho việc phát triển các sản phẩm của chúng ta.

Câu trả lời của Microsoft cho việc cạnh tranh từ nguồn mở ư?

Mặc dù chúng tôi tin tưởng sự phóng khoáng của mô hình sản phẩm và kinh doanh của chúng tôi là một ưu thế cạnh tranh, các đối thủ của chúng tôi mà được tập trung vào các dòng sản phẩm hẹp hơn có thể sẽ hiệu quả hơn về kỹ thuật, marketing, và các nguồn tài chính dành trọn để cạnh tranh với chúng tôi.

Hơn nữa, những ngăn trở để ra nhập trong các doanh nghiệp của chúng tôi thường là thấp và các sản phẩm, một khi được phát triển, có thể được phân phối một cách rộng rãi và nhanh chóng ở giá thành tương đối thấp. Các nhà cung cấp phần mềm nguồn mở đang toàn tâm toàn ý những nỗ lực đáng kể cho sự phát triển các phần mềm mà chúng bắt chước các tính năng và chức năng của các sản phẩm của chúng tôi, trong một số trường hợp trên cơ sở các đặc tả kỹ cho các công nghệ của Microsoft mà chúng tôi làm cho sẵn sàng. Để phản ứng với sự cạnh tranh, chúng tôi đang phát triển các phiên bản các sản phẩm của chúng tôi với chức năng cơ bản mà chúng được bán ở những giá thấp hơn hơn các phiên bản tiêu chuẩn.

For most open-source companies, we spend significantly more of our money on research and development than Microsoft and its proprietary ilk. That's one of the primary selling points for open source: we spend less on sales and marketing and more on developing our products.

Microsoft's response to competition f-rom open source?

Although we believe the breadth of our businesses and product portfolio is a competitive advantage, our competitors that are focused on narrower product lines may be more effective in devoting technical, marketing, and financial resources to compete with us.

In addition, barriers to entry in our businesses generally are low and products, once developed, can be distributed broadly and quickly at relatively low cost. Open source software vendors are devoting considerable efforts to developing software that mimics the features and functionality of our products, in some cases on the basis of technical specifications for Microsoft technologies that we make available. In response to competition, we are developing versions of our products with basic functionality that are sold at lower prices than the standard versions.

Những gì Microsoft không nói tới là sự tin cậy của riêng hãng về việc bắt chước các tính năng và chức năng của các sản phẩm khác (Apple, WordPerfect, Sony PlayStation, .v.v.). Đây là cách mà thế giới làm việc, thưa Microsoft. Đây là cách mà chúng ta tiến hoá như một nền công nghiệp thay vì bị ép buộc phải sáng tạo lại bánh xe một cách lặp đi lặp lại. Microsoft đã hưởng lợi từ điều này nhiều như bất kể công ty nào khác, nếu không nói là nhiều hơn nhiều.

Microsoft là một hãng mạnh. Nó tạo ra các sản phẩm tốt. Nó không cần cầu tới một nửa sự thật để cạnh tranh. Như hãng lưu ý, độ rộng của dòng sản phẩm của hãng là sự khác biệt lớn nhất ngay bây giờ, nhưng nó cũng là một gót chân Asin tiềm tàng. Ngay cả như vậy, Microsoft cũng tiếp tục đẩy về phía trước hơn là tạo ra một sự tôn thờ việc dành dụm các thị trường cũ, nó sẽ là tốt lành.

Nhưng nếu hãng tiếp tục hy sinh Web để bảo vệ quyền bá chủ trên máy tính để bàn của hãng (trong khi hãng né tránh khỏi những cuộc tấn công từ Apple và Google) và nếu hãng ném đi các tiêu chuẩn mở và phần mềm nguồn mở mà chúng dẫn tới sự thành công cho các công ty Web, thì hãng đúng là sẽ thoái hoá đi trong quyền lực và cuối cùng sẽ chết, cho dù điều đó có thể còn lâu mới tới.

What Microsoft fails to mention is its own reliance on mimicking the features and functionality of others' products (Apple, WordPerfect, Sony PlayStation, etc.). This is how the world works, Microsoft. It's how we progress as an industry instead of being forced to reinvent the wheel over and over. Microsoft has benefited f-rom this as much as any other company, if not much more so.

Microsoft is a strong company. It makes good products. It doesn't need to resort to half-truths to compete. As it notes, the breadth of its product line is its single-biggest differentiator right now, but it's also a potential Achilles' heel. Even so, as long as Microsoft continues to push forward rather than making a fetish of hoarding old markets, it will be fine.

But if it continues to sacrifice the Web to protect its desktop hegemony (while it fends off attacks f-rom Apple and Google) and if it throws out the open standards and open source that drive successful Web companies, it will rightly dwindle in importance and eventually die, however long that might take.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập64
  • Hôm nay8,201
  • Tháng hiện tại581,063
  • Tổng lượt truy cập37,382,637
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây