Phỏng vấn: Giám đốc điều hành mới của Red Hat

Thứ bảy - 09/08/2008 07:04
Interview: Red Hat's new CEO

Stephen Shankland, CNET News.com

31 July 2008 11:01 AM

Red Hat's new chief executive, Jim Whitehurst, has his eyes on the sky.

Giám đốc điều hành mới của Red Hat, Jim Whitehurst, có đôi mắt nhìn lên bầu trời.

Theo: http://insight/software/soa/Interview-Red-Hat-s-new-CEO/0,139023769,339290968...

Bài được đưa lên Internet ngày: 31/07/2008

Lời người dịch: “Các đám mây tất cả sẽ chạy Linux”, là câu nói của Whitehurst, giám đốc điều hành của Red Hat, “hãng phần mềm nguồn mở có uy tín nhất” thế giới hiện nay. Bạn có thấy lạ tai không? Câu hỏi là: Thế thì Windows nằm ở đâu trên các đám mây này? Hay Microsoft sẽ không cần chơi với các đám mây?

Cựu giám đốc điều hành của hãng hàng không Delta Airlines, người đã nắm ngôi của hãng phần mềm nguồn mở có uy tín nhất từ Matthew Szulik vào tháng 01, gọi tên máy tính đám mây như là ưu tiên hàng đầu.

Nói một cách nôm na, khái niệm này tham chiếu tới các dịch vụ máy tính có sẵn cho bất kỳ ai một cách trực tuyến hơn là các trung tâm dữ liệu khách hàng được cách li bên trong địa giới của một công ty, nhưng nó cũng ăn khớp chặt chẽ với ý tưởng chung về các dịch vụ máy tính chạy trong một phạm vi khổng lồ trên một một nền tảng mềm dẻo hơn.

“Các đám mây tất cả sẽ chạy Linux”, Whitehurst nói trong một cuộc phỏng vấn.

Là giám đốc điều hành CEO của Red Hat luôn là một hành động cân bằng. Một mặt bạn phải đôi lúc có sự nhiệt thành sôi nổi một cách có triết lý của cộng đồng phần mềm nguồn mở, của những người tự nguyện và của những người chuyên nghiệp, những người sản xuất mô ra các phần mềm một cách tập thể mà Red Hat đóng gói, thử nghiệm, tinh chỉnh, bán và hỗ trợ.

Mặt khác là nhiều khách hàng thực dụng hơn, những người chỉ muốn công nghệ củ họ làm việc. Red Hat phải là bạn với cả 2 phe này – không chực ăn bám vào công việc nặng nhọc của những người khác, cũng không là một người mối lái bán hàng trung gian vô dụng mà có thể tải về một cách tự do.

Whitehurst, người mà bản thân đã sử dụng Linux lâu năm, đã tranh luận về các chủ đề này và khác ngay trước khi diễn ra Hội nghị và Triển lãm của Thế giới Linux – LinuxWorld, sẽ khai mạc vào ngày 07/08 tới tại Mỹ.

The former Delta Airlines chief operating officer, who took the reins of the most established open-source software company f-rom Matthew Szulik in January, names cloud computing as a top priority.

Loosely speaking, the term refers to computing services available to anyone online rather than custom data centers isolated within corporate confines, but it also dovetails with the general idea of computing services running at massive scale on a more flexible infrastructure.

"The clouds will all run Linux," Whitehurst said in an interview.

Being Red Hat's CEO is always a balancing act. On the one hand you have the sometimes philosophically fervid open-source software community, volunteers and professionals who collectively produce the software Red Hat packages, tests, tunes, sells, and supports.

On the other are the much more pragmatic customers who just want their technology to work. Red Hat must be friends to both camps — neither a parasite sponging off the hard work of others, nor a useless middleman selling what can be downloaded for free.

Whitehurst, who long has used Linux himself, discussed these and other subjects shortly before the LinuxWorld Conference and Expo, which begins August 7 in the US.

Q: What's your biggest surprise since starting at Red Hat?

Hỏi: Điều ngạc nhiên lớn nhất của ông kể từ khi bắt đầu tại Red Hat là gì?

Whitehurst: Tôi nghĩ tôi cuối cùng đã có một câu chuyện như đùa. Tôi đã là một người điều hành cao cấp, và giống như bất kỳ người điều hành cao cấp nào khác, tôi đã có một ngân sách công nghệ thông tin khổng lồ. [Ngân sách] Của tôi có đã lớn như doanh số của Red Hat năm ngoái. Bạn ngồi đó và nói, “Vì sao chi phs công nghệ thông tin của tôi gia tăng, mà tôi lại có ngày càng ít chức năng?” Mỗi một người chuyên nghiệp về công nghệ thông tin nói cùng một ý nghĩ: chi phí hiện hành đang gia tăng. Nhưng hãy chờ cho một phút! Tôi đã mua một máy tính xách tay, và nó lấy của tôi một nửa như nó đã làm 3 năm về trước, và chi phí của tôi đang gia tăng ư? Tôi có câu chuyện đùa bây giờ đây.

Nếu bạn nhìn vào S&P 500, thì 7 trong số 20 công ty hàng đầu là các công ty kỹ thuật, và khác với Google, họ không phát triển nhanh. Nhưng họ chỉ đang in tiền vì việc chuyển chi phí là quá cao. Có số lượng không thể tin được này về thiện ý còn sót lại cho Red Hat vì chúng tôi dã thấy như một giải pháp thay thế cho việc đó. Oracle đã công bố khoảng 20% giá thành tăng ngay khi nền kinh tế bắt đầu đi xuống. Bạn sẽ làm thế nào trừ phi bạn khá chắc chắn không ai có thể chuyển được? Chi phí chuyển cao dẫn tới chi phí hạ tầng bò. Một khi bạn đã lâm vào rồi, bạn không thể chui ra được.

Whitehurst: I think I finally get the joke. I was a senior exec, and like every other senior exec I had a huge IT budget. Mine was as large as Red Hat's revenues last year. You sit there and say, "Why are my IT costs going up, but I'm getting less and less functionality?" Every IT professional says the same thing: my lights-on costs are going up. But wait a minute! I bought a laptop, and it cost me half as much as it did three years ago, and my costs are going up? I get the joke now.

If you look at the S&P 500, seven of the top twenty companies are tech, and other than Google, they're not high-growth. But they're just printing money because switching costs are so high. There's this incredible amount of residual goodwill to Red Hat because we're seen as an al-ternative to that. Oracle announced a 20-something percent price increase just as the economy starts heading south. How can you do that unless you're pretty sure nobody can switch? High switching costs led to infrastructure cost creep. Once you get hooked, you can't get off.

I recognize Red Hat's a prominent al-ternative to incumbent players, but Red Hat's been around for awhile now, and it's not easy to get off Red Hat. It might be easier to get off RHEL than say, AIX f-rom IBM, but...

Tôi nhận thức được một giải pháp thay thế đang nổi lên của Red Hat cho những người chơi ươm, mà Red Hat thì đang ở đâu đó xung quanh, và không dễ dàng để đi khỏi Red Hat. Có thể dễ dàng hơn đi khỏi RHEL (Red Hat Enterprise Linux) rồi nói, AIX từ IBM, nhưng...

Whitehurst: Cái đó rất đơn giản. Bạn có thể dừng trả tiền cho chúng tôi.

Whitehurst: It's very simple. You can stop paying us.

But the switching cost is still there.

Nhưng chi phí chuyển vẫn còn đó.

Whitehurst: Bạn có thể dừng trả tiền cho chúng tôi và vẫn giữ việc sử dụng các phần mềm đó. Đó là điểm [mấu chốt]. Các phần mềm là tự do. Bạn không còn có được sự hỗ trợ, nhưng bạn có thể có được sự hỗ trợ ở đâu đó. Nếu bạn không nghĩ chúng tôi có giá trị gia tăng năm đó, bạn có thể dừng trả tiền cho chúng tôi và giữ những phần mềm đó, vì thế chúng tôi phải có giá trị gia tăng với dịch vụ và sự hỗ trợ.

Whitehurst: You can stop paying us and keep using the same bits [the software]. That's the point. The bits are free. You no longer get the support, but you can get support elsewhe-re. If you don't think we're adding value that year, you can stop paying us and keep the bits, so we've got to add value with service and support.

What if you want to switch to Novell's Suse Linux Enterprise?

Điều gì nếu bạn muốn chuyển sang SuSE Linux Enterprise của Novell?

Whitehurst: Bạn có thể phải hỏi các khách hàng khác. Nhiều người đã đe doạ chúng tôi trong những cuộc thương thảo hợp đồng về giá thành. Chúng tôi hạnh phúc không mất nhiều bằng cách đó. Nếu bạn nhìn vào các con số của IDC, sẽ có nhiều khoản Red Hat không phải chi hơn là những khoản Red Hat phải chi ở đó, nếu bạn nhìn vào phần không được trả của RHEL, Centos, và Fedora. Rõ ràng mọi người đánh giá cao chức năng, nhưng nhiều người không trả cho chúng tôi vì nó.

Whitehurst: You'd have to ask different customers. A lot threaten us in contract negotiations over price. We luckily don't lose a lot that way. If you look at IDC numbers, there's about as much unpaid Red Hat as there is paid Red Hat out there, if you look at unpaid RHEL, Centos, and Fedora. Clearly people value the functionality, but a lot of people don't pay us for it.

What about all these high-growth companies with humongous scale-out infrastructure, like Google or Amazon? Does it concern you that these companies are able to use Linux for free?

Thế còn về tất cả những công ty phát triển nhanh này với hạ tầng mở rộng khổng lồ, như Google hoặc Amazon thì sao? Liệu nó làm bạn lo lắng rằng các công ty đó có khả năng sử dụng Linux một cách tự do không?

Whitehurst: Amazon là một khách hàng trả tiền rất nhiều. Google là một ngoại lệ rất hiếm. Như một công ty ngày càng phức tạp hơn, một người có thể tranh luận giá trị của sự hỗ trợ là ít hơn, nhưng vì các công ty ngày càng phức tạp, thì tầm quan trọng của thứ mà chúng tôi cung cấp cũng lớn lên. Vì thế ví dụ, nếu Amazon muốn có thứ gì đó ngược lên vào nhân [Linux] vì họ cần một vài chức năng cho dịch vụ web của máy tính đám mây mềm dẻo EC2 chẳng hạn, ai có thể làm cho nó ngược lên đưọc đây? Chúng tôi có thể.

Hôm nay, chúng tôi có cuộc gặp với Uli Drepper với một đống các khách hàng chủ chốt và đã mời Intel để nói về quản lý năng lượng trong các con chip, để nói về thế hệ tiếp theo và những gì họ cần và những gì chúng tôi cần và ý kiến phản hồi của Intel. Nếu bạn không phải là một khách hàng của Red Hat, bạn sẽ không có ở đó. Sự lãnh đạo ở những nơi mà nhân đang có là rất quan trọng đối với hầu hết các khách hàng. Những Web sites mà quyết định không trả tiền là ít hơn nhiều.

Whitehurst: Amazon is very much a paying customer. Google is the very rare exception. As a company gets more sophisticated, one can argue the value of the support is less, but as companies get more sophisticated, the importance of the thing we provide goes up. So for instance, if Amazon wants to get something upstream into the [Linux] kernel because they need some functionality for EC2 [the Elastic Compute Cloud Web service], who can get it upstream? We can.

Today, we have Uli Drepper meeting with a bunch of major customers and invited Intel to talk about power management in chips, to talk about the next generation and what they need and what we need and feedback to Intel. If you're not a Red Hat customer, you're not there. That leadership in whe-re the kernel is going is very important to most customers. It's much more smaller Web sites that decide not to pay.

Do the smaller customers pay when they get bigger?

Các khách hàng nhỏ hơn có trả tiền khi họ lớn hơn không?

Whitehurst: Chúng tôi thấy rất ít người không trả tiền. Chúng tôi thấy nhiều người trả tiền hơn, khi các khách hàng lớn lên, tỉnh dậy, và nói, “Chúng tôi có thể cần sự hỗ trợ và các giấy chứng nhận đó”.

Whitehurst: We see very little fee-to-free. We see quite a bit of free-to-fee, when customers get bigger, wake up, and say, "We probably need that support and certifications."

There's a lot of movement toward building large-scale Web infrastructure. Your product plays more to one server running the database here, one server running the app server there. What do you think about getting higher into the stack for enabling a very large, coordinated, distributed infrastructure?

Có nhiều phong trào hướng tới việc xây dựng hạ tầng Web phạm vi lớn. Sản phẩm của ông thường chơi trên hơn một máy chủ chạy cơ sở dữ liệu ở đây, một máy chủ chạy máy chủ ứng dụng ở kia. Ông nghĩ thế nào về việc làm cho nó cao hơn trong một cái kho để cho phép một hạ tầng phân tán, đưọc điều phối và rất lớn không?

Whitehurst: Giống như đám mây EC2 của Amazon chạy trên RHEL ư?

Whitehurst: Like the Amazon EC2 cloud running on RHEL?

But what about the management, not just providing 1,000 individual operating systems?

Nhưng còn về sự quản lý, không chỉ là việc cung cấp 1,000 hệ điều hành riêng rẽ phải không?

Whitehurst: Hầu hết những thwus mà chúng tôi đang làm bây giờ tất cả là việc xây dựng các khối xung quanh những lưới và đám mây chạy một cách có hiệu quả. Bất kể là những thứ đó xảy ra trong nội bộ hay bên ngoài, tôi không biết, nhưng rõ ràng đó là hạ tầng của thế hệ tiếp sau. Vì thế với chiến lược ảo hoá của chúng tôi, mà chúng tôi gọi là sự tự động hoá của Linux (Linux Automation), chúng tôi về cơ bản nói các ứng dụng được chứng nhận một khi chạy ở bất cứ nơi đâu – trên kim loại [máy] trần trụi, một cài đặt ảo, hoặc trên đám mây EC2 hoặc bất kỳ đám mây nào khác chạy RHEL. Nếu bạn nhìn vào các sản phẩm mà chúng tôi sẽ cho ra vào năm nay, Red Hat MRG cho thông điệp và lưới, đây tất cả là về lưới [máy tính] (grid computing). Chúng tôi đã tạo ra toàn bộ một đơn vị kinh doanh mới xung quan việc quản lý. IPA để bắt dầu đặt cùng với an ninh. Chúng tôi đã làm việc với một khách hàng lớn àm những thứ được chuyển đổi trực tiếp từ trung tâm dữ liệu của riêng họ sang đám mây và ngược lại.

Nếu ai đó muón chuyển thứ gì đó từ bên trong tường lửa của họ ra ngoài, họ cần cảm thấy tin tưởng là nó sẽ chạy. Nếu bạn đang chạy nó trên đám mây Linux của Joe Bob, thì làm việc đó giống như nó đang được chứng nhận chứ? Có giá trị rõ ràng để có một Linux ổn định mà nó chứng nhận qua các nền tảng này. Vì thế chúng tôi xây dựng hạ tầng để làm việc đó. Không làm tôi ngạc nhiên khi Amazon đã đi với chúng tôi. Bất kỳ ai có thể chạy hầu hết mọi thứ mà chạy trong trung tâm dữ leieuj trên nó, nó được chứng nhận, và họ có thể gọi và có được sự hỗ trợ.

Whitehurst: Most of the things we're doing now are all building blocks around effectively running grids or clouds. Whether those happen internally or externally, I don't know, but that's clearly the next-generation infrastructure. So with our virtualization strategy, which we call Linux Automation, we basically say applications certified once run anywhe-re — on bare metal, a virtual instance, or on the EC2 cloud or any other cloud running RHEL. If you look at the products we have coming out this year, Red Hat MRG for messaging and grid, it's all about the grid. We cre-ated a whole new business unit around management. IPA to start putting together the security. We worked with one large customer who live-migrated things f-rom their own data center to the cloud and back.

If someone wants to move something f-rom inside their firewall to outside, they need to feel confident it will run. If you're running it on Joe Bob's Cloud Linux, does it feel like it's certified? There is clear value to having a consistent Linux that's certified across those platforms. So we built the infrastructure to do that. It doesn't surprise me Amazon went with us. Anybody can run almost anything that runs on the data center on it, on it, it's certified, and they can call and get tech support.

What about management tools, though?

Thế còn về các công cụ quản trị thì sao?

Whitehurst: Chúng tôi có thể chuyển đổi trực tiếp những thứ [chuyển đổi các ứng dụng đang chạy từ một máy chủ này sang một máy chủ khác]. Có nhiều công cụ ở đó. Chúng tôi đang làm việc trên nó.

Whitehurst: We can live-migrate the things [moving running applications f-rom one server to another]. A lot of the tools are there. We're working on it, though.

But you can automate it — if I need 18 more instances on the cloud I can turn them on, then turn them back off?

Mà ông có thể tự động hoá nó – nếu tôi cần 18 cài đặt triển khai nữa trên đám mây thì tôi có thể bật chúng lên, rồi tắt chúng đi được không?

Whitehurst: Tuyệt đối được. Các giao diện người sử dụng của chúng tôi không tốt nhwu của Vmware, nhưng chúng tôi có những chức năng khác là khác thường mà chúng tôi sẽ chào nhiều như chúng tôi có thể. [Amazon có] cài đặt triển khai rộng lớn nhất duy nhất về ảo hoá ở ngoài đó. Đấy tất cả là sự ảo hoá của chúng tôi. Họ đang chuyển các tải loanh quanh mọi lúc.

Whitehurst: Absolutely. Our user interfaces are not as good as VMware's, but we have pretty extraordinary functionality we haven't touted as much as we should. [Amazon has] the single largest instance of virtualization out there. It's all our virtualization. They're moving workloads around all the time.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập148
  • Máy chủ tìm kiếm3
  • Khách viếng thăm145
  • Hôm nay14,963
  • Tháng hiện tại587,825
  • Tổng lượt truy cập37,389,399
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây