Nền kinh tế tự do to cỡ nào?

Chủ nhật - 10/08/2008 07:11
How big is the free economy?

Theo: http://www.longtail.com/the_long_tail/2008/07/how-big-is-the.html

Bài được đưa lên Internet ngày: 30/07/2008

Lời người dịch: Tại Việt Nam, nhiều người nghĩ, hoặc có thế cố tình nghĩ rằng chữ “tự do” trong nền công nghiệp phần mềm tự do nguồn mở là không có tiền, không cần tiền, không (thể) làm ra tiền, không liên quan tới tiền. Thực tế thì “Bất kể bạn thích định nghĩa nào [về nền kinh tế tự do], đều có rất nhiều tiền sẽ được làm ra xung quanh tự do” và “Các phần mềm nguồn mở (dịch vụ và hỗ trợ xung quanh các phần mềm tự do)” chỉ riêng tại Mỹ có giá trị đâu đó khoảng 31 tỷ USD, nếu tính cả với quảng cáo trực tuyến của các công ty như của Google thì cộng thêm cỡ 21-25 tỷ USD nữa. Còn tại Việt Nam bây giờ, nền công nghiệp phần mềm tự do nguồn mở có lẽ con số nằm ở đâu đó khoảng từ 10,000 – 100,000 USD chăng?

Đây là câu hỏi mà tôi luôn quan tâm: nền công nghiệp tự do lớn tới cỡ nào? Điều đó khó trả lời hơn bạn tưởng, vì cả những lý do về định nghĩa và đo đếm. Nhưng ở đây là lần đầu việc làm này được thực hiện bằng mọi cách.

(Lưu ý: tôi chỉ sử dụng các con số của Mỹ ở bên dưới, trừ phi được đánh dấu khác)

Ít nhất có 3 dạng tự do:

Dạng thứ nhất là sử dụng “tự do” như một sự marketing không cần thiết: “mua một, có thêm một tự do”, “tự do nếu có mua”, “máy điện thoại tự do nếu bạn cam kết theo kế hoạch dịch vụ trong 2 năm”, .v.v. Tất cả về cơ bản qua trợ cấp hoặc chịu thiệt trước để rồi sớm muộn bạn cũng sẽ phải trả tiền. Tôi nghi ngờ rằng sẽ không có một nền công nghiệp nào mà không sử dụng điều này như cách này hoặc cách khác. Không có mô hình kinh tế mới ở đây và nó hoàn toàn là không thể lượng hoá, nhưng người ta có thể cho rằng nó động chạm tới mọi thứ của bản thân nền kinh tế tiêu dùng, mà nó tiêu tốn hàng tỷ tỷ đô la mỗi năm. Và như vậy đó là một con số vô nghĩa. Thế nên tôi sẽ đi tiếp...

Dạng thứ hai của tự do là “thị trường tay ba”, mà nó nói lên thế giới của sự quảng được hỗ trợ phương tiện tự do. Đó là hầu hết các đài và chương trình truyền hình, hầu hết các phương tiện web, và sự tăng nhanh của những xuất bản phẩm in ấn tự do, từ báo chí cho tới các tạp chí “phát hành có kiểm soát”. Chỉ riêng đối với 100 hãng truyền thông giàu nhất, trong năm 2006 doanh số quảng cáo truyền hình (không bao gồm truyền hình cáp) đã là 45 tỷ USD.

Trực tuyến, hầu hết tất cả các công ty phương tiện chào hàng của họ tự do và hỗ trợ quảng cáo, như nhiều công ty không phải truyền thông như Google, vì thế tôi sẽ đưa toàn bộ thị trường quảng cáo trực tuyến vào trong loại “trả tiền vì nội dung được tự do tới người tiêu dùng”. Đó là 21-25 tỷ USD khác nữa. Các báo và tạp chí giấy tự do có lẽ hơn 1 tỷ USD, và không nghi ngờ gì một vài dạng nhỏ hơn mà tôi bỏ qua và nhiều nhà độc lập không được đưa vào trong các con số ở trên. Hãy cho tổng số các nội dung quảng cáo trực tuyến và phi trực tuyến và các dịch vụ khoảng 80-100 tỷ USD.

Here's a question I get all the time: how big is the free economy? That's harder to answer than you might think, for both definition and measurement reasons. But here's a first pass at doing it anyway.

(Note: I'm just using US figures below, unless marked otherwise)

There are at least three classes of free:

The first is the use of "free" as a marketing gimmick: "buy one, get one free", "free with purchase", "free phone if you commit to the two-year service plan", etc. All basically cross-subsidies or loss leaders--sooner or later you'll pay. I suspect that there isn't an industry that doesn't use this one way or another. There's no new economic model there and it's totally impossible to quantify, but arguably it touches every bit of the entire consumer economy itself, which is to say trillions of dollars a year. And thus it's a meaningless number. So I'll move on....

The second form of free is the "three-party market", which is to say the world of advertising-supported free media. That's most radio and broadcast television, most web media, and the proliferation of free print publications, f-rom newspapers to "controlled circulation" magazines. For the top 100 US media firms alone, in 2006 radio and TV (not including cable) advertising revenues were $45 billion.

Online, almost all media companies make their offerings free and ad-supported, as do many non-media companies such as Google, so I'll include the entire online ad market in the "paying for content to be free to consumers" category. That's another $21-$25 billion. Free paper newspapers and magazine are probably a billion more, and there are no doubt some other smaller categories I'm omitting and a lot of independents not included in the numbers above. Let's call the total of offline and online ad-driven content and services $80-$100 billion.

Cuối cùng, có thứ mà tôi gọi là “tự do thực sự”. Các sản phẩm và dịch vụ mà không gây tổn thất gì cho hầu hết những người tiêu dùng, cả về tiền hoặc quảng cáo. (Hầu hết thứ này là trực tuyến, nơi mà giá thành là gần bằng 0). Việc này bao gồm các công ty mà sử dụng mô hình “tự do tối thiểu” (nơi mà một thiểu số những khách hàng trả tiền hỗ trợ cho một đa số những khách hàng không trả tiền, như trong Flickr và Flickr Pro hoặc thế giới các trò chơi trực tuyến đang tăng trưởng), tất cả các công ty này mà họ là nằm trong phần tiền doanh số (trước khi có doanh số) trong tiến hoá của họ, và toàn bộ “nền kinh tế ban tặng”, từ Wikipedia cho tới không gian blog.

Chủng loại cuối cùng này là không thể lượng hoá được chính xác, đặc biệt khi nhiều trong số này không có số tiền đô la nào được gắn vào cả, mà tôi sẽ tách ra một vài chủng loại phụ thú vị mà có một vài con số đi kèm:

Các phần mềm nguồn mở (dịch vụ và hỗ trợ xung quanh các phần mềm tự do):

  • “Hệ thống tương trợ Linux” (mọi thứ từ việc kinh doanh tư vấn nguồn mở của Red Hat tới IBM) là khoảng 30 tỷ USD ngày nay.

  • Các công ty khác xây dựng xung quanh nguồn mở, như MySQL (50 triệu USD doanh số hàng năm) và Sugar CRM (15 triệu USD), có thể bổ sung thêm tới nhỏ hơn 1 tỷ USD.

Các trò chơi nghe nhìn tự do chơi

  • Hầu hết các trò chơi nhiều người chơi trực tuyến, mà chúng là chơi tự do nhưng kiếm tiền bằng việc lấy của những người chuyên chơi cho các vật dụng tài sản số (nâng cấp, áo quần, các mức độ khác nhau, .v.v.). Chúng đã bắt đầu tại Hàn Quốc và Trung Quốc (nơi mà chúng bây giờ là một việc kinh doanh 1 tỷ USD) và bây giờ đã tới Mỹ, với các trò chơi như Runescape và NeoPets.

  • “Thị trường trò chơi ngẫu nhiên” (hãy nghĩ từ các trò chơi quân bài trực tuyến tới các trò chơi flash) bây giờ cỡ gần 3 tỷ USD.

Âm nhạc tự do:

  • Bao nhiêu tiền trong số 4 tỷ USD iPod của Apple bán hàng năm có thể tính được cho các thư viện MP3 “tự do” mà đã tạo nên nhu cầu cho gigabyte các thiết bị lưu trữ? Bao nhiêu tiền trong giá trị được đánh giá là 65 tỷ USD của MySpace là cho các ban nhạc tự do đưa vào đó? Bao nhiêu tiền trong số 2 tỷ USD kinh doanh hoà nhạc được dẫn dắt bởi chia sẻ tệp P2P?

Finally, there is what I call "real free". Products and services that don't cost most consumers anything at all, either in cash or ad clutter. (Most of this is online, whe-re the marginal costs are near zero). This includes companies that use the "freemium" model (whe-re a minority of paying customers support a majority of non-paying customers, as in Flickr and Flickr Pro or the growing world of online games), all those companies that are in the pre-revenue part of their evolution, and the entire "gift economy", f-rom Wikipedia to the blogosphere.

This last category is impossible to properly quantify, especially since much of it has no dollar figure attached at all, but I'll break out some interesting subcategories that do have some numbers attached:

Open source software (service and support around free software):

      • The "Linux ecosystem" (everything f-rom RedHat to IBM's open source consulting business) is around $30 billion today.

      • Other companies built around open source, such as MySQL ($50m annual revenues) and Sugar CRM ($15m), probably add up to less than $1 billion.

Free-to-play videogames:

      • These are mostly online massively multiplayer games, which are free to play but make money by c-harging the most dedicated gamers for digital assets (upgrades, clothing, new levels, etc). They started in South Korea and China (whe-re they're now a $1 billion business) and have now come to the US, with games like Runescape and NeoPets.

      • The "casual games market" (think everything f-rom online card games to flash games) is now at nearly $3 billion.

Free music:

      • How much of Apple's iPod $4 billion in annual sales should be credited to the libraries of "free" MP3 that cre-ated demand for gigabyte storage devices? How much of MySpace's $65 billion estimated value is due to the free music bands put there? How much of the $2 billion concert business is driven by P2P file sharing?

Vì thế đâu là sự khởi đầu? Bằng một định nghĩa chính xác về tự do (chỉ chủng loại thứ 3), sẽ khá dễ dàng có đuợc 50 tỷ USD tổng doanh số. Đưa vào thị trường tự do thú vị nhất, nội dung và dịch vụ hướng quảng cáo trực tuyến, và bạn sẽ có khoảng 75 tỷ USD. Hãy mở rộng những thứ cho phương tiện hướng quảng cáo truyền thống, và bạn có thể có 150 tỷ USD. Đi ra toàn cầu, và bạn có thể dễ dàng nhân đôi tất cả mọi con số.

Bất kể bạn thích định nghĩa nào, đều có rất nhiều tiền sẽ được làm ra xung quanh tự do.

So what's the bottom line? By a strict definition of free (just the third category), it's pretty easy to get to $50 billion total revenues. Include the next most interesting free market, online ad-driven content and services, and you're around $75 billion. Expand that to the traditional ad-supported media, and you can get to $150 billion. Go worldwide, and you can easily double all those figures.

Whichever definition you like, there's a lot of money to be made around free.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập277
  • Máy chủ tìm kiếm2
  • Khách viếng thăm275
  • Hôm nay45,162
  • Tháng hiện tại259,259
  • Tổng lượt truy cập31,414,731
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây