March 18, 2009 9:07 AM PDT
by Matt Asay
Theo: http://news.cnet.com/8301-13505_3-10198879-16.html?subj=news&tag=2547-1_3-0-2...
Bài được đưa lên Internet ngày: 18/03/2009
Lời người dịch: Nhận xét của tác giả: “Netbook là gây đổ vỡ, một phần, vì chúng xác định năng suất theo những điều khoản của Web, chứ không phải theo Microsoft Office. Càng nhiều người sử dụng muốn bỏ thời gian trong các trình duyệt, hoặc các trình thông điệp tức thì (chat), hoặc thư điện tử, thì càng ít cần tới Microsoft Windows. Càng ít Windows là một yêu cầu bao nhiêu, thì sẽ càng ít các OEM có thiện chí để trả tiền cho các giấy phép Windows bấy nhiêu. Microsoft chịu thiệt (quả thực hãng có thể đã đang phải chịu thiệt), còn các OEM thì giành phần thắng (vì họ kiếm được lợi nhuận tốt hơn trên các Netbook của họ), và khách hàng giành phần thắng (tất cả các chức năng mà họ cần với một giá hấp dẫn).”
Các cuộc cách mạng không phải lúc nào cũng sôi sùng sục với những sự ầm ĩ, cãi lộn dữ dội. Đôi khi chúng không cả gợn sóng.
Cuộc cách mạng Netbook Ubuntu là như thế, mà nó tạo sóng trong cộng đồng Linux – và thực sự không ở đâu hơn nữa. Không công khai, ít nhất là như vậy.
Tôi đã may mắn bỏ ra 2 giờ đồng hồ tối thứ ba với Chris Kenyon, người cầm đầu việc kinh doanh Ubuntu của Canonical về sản xuất các thiết bị gốc, hoặc còn gọi là các OEM. Kenyon, bổ sung thêm là một người bạn cuồng tín của Arsenal, cũng là người chủ chốt của Ubuntu cho cuộc cách mạng Netbook thầm lặng, dù là kịch tính.
Kenyon, người có vẻ điềm tĩnh, người nhã nhặn mà lần đầu tôi gặp bên ngoài sân vận động của Arsenal để chứng kiến một cuộc gây rối của những hy vọng của đội Hull City tại cúp FA, cuối cùng thể hiện tính cạnh tranh của anh ta trong trận bóng, hoan hô độ bóng và nhạo báng trọng tài. Tuyệt vời. Sau đó tôi đã có được mùi vị cho những đối thủ cạnh tranh của Canonical, và đặc biệt là Microsoft, khi cạnh tranh với Ubuntu.
Trong thị trường của Netbook, Ubuntu là người thắng cuộc rõ ràng, với Hewlett-Packard, Dell, và các OEM phần cứng chủ chốt khác đang xuất xưởng các Netbook dựa trên Ubuntu. Nhưng còn chưa rõ “người chiến thắng” có nghĩa gì. Microsoft, sau tất cả, vẫn có vẻ kêu 90% tất cả các Netbook được xuất xưởng với Windows.
Tuy nhiên, ở đó nằm trong lõi của cuộc cách mạng Ubuntu. Mười phần trăm thị phần cho Linux khá là không thể tin nổi. Chúng ta thực sự chúc mừng Apple vì sự tấn công chắc chắn của hãng vào Microsoft trong thị trường máy tính cá nhân, và cũng như Apple chiến đấu hướng tới 10% thị phần. Linux sẵn sàng ở đó trong các Netbook, và Ubuntu nói hàng đống các cài đặt này.
Revolutions don't always roil and boil toward a noisy, violent fracas. Sometimes they don't even ripple the surface.
Such is the Ubuntu Netbook revolution, which makes waves in the Linux community--and really nowhe-re else. Not publicly, at least.
I was fortunate to spend two hours on Tuesday night with Chris Kenyon, head of Canonical's Ubuntu business for original-equipment manufacturing, or OEM. Kenyon, in addition to being a fellow Arsenal fanatic, is also Ubuntu's point man for its quiet, but nonetheless dramatic, Netbook revolution.
Kenyon, who appeared a placid, affable chap when we first met outside Arsenal stadium to witness a shattering of Hull City's FA Cup hopes, eventually let his competitive side out during the match, cheering the team and jeering the referee. Brilliant. It was then that I got a taste for what Canonical's competitors, and particularly Microsoft, might be in for when competing with Ubuntu.
In the Netbook market, Ubuntu is the clear winner, with Hewlett-Packard, Dell, and the other major hardware OEMs shipping Ubuntu-based Netbooks. But it's not yet clear what "winner" means. Microsoft, after all, still apparently claims 90 percent of all Netbooks shipped with Windows.
Therein, however, lies the seed of Ubuntu's revolution. Ten percent market share for Linux is pretty incredible. We rightly cheer Apple for its steady onslaught of Microsoft in the personal-computing market, and that's as Apple struggles toward 10 percent market share. Linux is already there in Netbooks, and Ubuntu claims the bulk of those installations.
Có những chỉ số mà điều này có thể tăng tốc. Tôi sẽ không bình luận về những chi phí hoa hồng mà hiện Canonical kiếm được trên các Netbook của mình, ngoại trừ gợi ý rằng điểm giá thành cạnh tranh của hãng phải là cực kỳ đắt giá … đối với Microsoft. Các nhà sản xuất tiếp tục xuất xưởng Windows XP và trả cho Microsoft thực tế không gì cả cho sự đặc quyền nhờ những phần giảm trừ giá, hạ giá và các khuyến khích khác. Với áp lực về giá đi xuống hiện được Ubuntu sử dụng, thì Microsoft không thể giành được nhiều trong thị trường Netbook đang tăng trưởng.
Hãy nói rằng Microsoft kiếm được 8USD cho một bản sao Windows XP được xuất xưởng, mà có thể thực tế cao hơn, ít nhất với các OEM lớn hơn. Tại thời điểm đó, sự khác biệt giá giữa việc xuất xưởng Ubuntu hoặc Windows XP là mỏng. Nhưng một khi cuối cùng Microsoft tắt đầu vòi XP và yêu cầu các OEM xuất xưởng Windows 7, liệu Microsoft sẽ có khả năng ra lệnh khoản tiền bảo hiểm lớn trên chỉ nhãn hiệu của hãng được chăng?
Tôi nghi ngờ điều này. Canonical thiết lập lại một cách vĩnh viễn điểm giá hệ điều hành cho Netbook có lợi cho hãng, ở mức mà nó có thể cạnh tranh được một cách mãnh liệt trong khi Microsoft phải cạnh tranh một cách bất đắc dĩ. Microsoft, nói ngắn gọn, bây giờ đang chơi theo các điều khoản của Ubuntu.
Bây giờ hãy kết hơp vấn đề này đối với Microsoft. Các nhà sản xuất thiết kế gốc của Đài Loan đang triển khai một cách tích cực Ubuntu cho các OEM của họ (HP, vân vân). Họ bây giờ đang giành được kinh nghiệm và sự tinh thông trong việc thử và đảm bảo chất lượng cho Ubuntu. Các cơ chế về xuất xưởng Linux, nói cách khác, đang bắt đầu để trở thành hiểu tốt. Điều này, cùng với sự thuận tiện đang gia tăng cho các khách hàng với Linux trong yếu tố mẫu mã của Netbook, sẽ làm khó để minh chứng cho quán tính ỳ cho việc ở lại với Microsoft chỉ vì nó là Microsoft.
Netbook là gây đổ vỡ, một phần, vì chúng xác định năng suất theo những điều khoản của Web, chứ không phải theo Microsoft Office. Càng nhiều người sử dụng muốn bỏ thời gian trong các trình duyệt, hoặc các trình thông điệp tức thì (chat), hoặc thư điện tử, thì càng ít cần tới Microsoft Windows. Càng ít Windows là một yêu cầu bao nhiêu, thì sẽ càng ít các OEM có thiện chí để trả tiền cho các giấy phép Windows bấy nhiêu. Microsoft chịu thiệt (quả thực hãng có thể đã đang phải chịu thiệt), còn các OEM thì giành phần thắng (vì họ kiếm được lợi nhuận tốt hơn trên các Netbook của họ), và khách hàng giành phần thắng (tất cả các chức năng mà họ cần với một giá hấp dẫn).
Và tất nhiên, Canonical giành phần thắng. Có một cuộc cách mạng đang diễn ra. Nó lặng lẽ, nhưng đang diễn ra.
There are indications that this could accelerate. I won't comment on the royalties Canonical currently earns on its Netbooks, except to suggest that its competitive price point must be extraordinarily expensive...to Microsoft. Manufacturers continue to ship Windows XP and pay Microsoft virtually nothing for the privilege due to discounts, rebates, and other incentives. With Ubuntu exerting downward pricing pressure, Microsoft doesn't stand to gain much in the growing Netbook market.
Let's say Microsoft earns $8 per copy of Windows XP shipped, which might actually be high, at least with the larger OEMs. At that point, the price differential between shipping Ubuntu or Windows XP is slim. But once Microsoft eventually turns off the XP spigot and requires OEMs to ship Windows 7, will Microsoft be able to command a hefty premium on its brand alone?
I doubt it. Canonical has permanently reset the Netbook operating system price point in its favor, at a level whe-re it can compete vigorously while Microsoft must compete reluctantly. Microsoft, in short, is now playing by Ubuntu's terms.
Now let's compound the problem for Microsoft. Taiwanese original-design manufacturers are actively deploying Ubuntu for their OEMs (HP, etc.). They are now gaining experience and expertise in testing and quality assurance for Ubuntu. The mechanics of shipping Linux, in other words, are beginning to be well-understood. This, coupled with consumers' growing comfort with Linux in the Netbook form factor, make it hard to justify the inertia of staying with Microsoft just because it's Microsoft.
Netbooks are disruptive, in part, because they define productivity in terms of the Web, not Microsoft Office. The more users want to spend time in a browser, or instant messaging, or e-mail, the less Microsoft Windows is required. The less Windows is a requirement, the less that OEMs are going to be willing to pay for Windows licenses. Microsoft suffers (indeed, it may already be suffering), OEMs gain (because they earn better margins on their Netbooks), and customers gain (all the functionality they need at an attractive price).
And, of course, Canonical gains. There's a revolution going on. It's quiet, but it's happening.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...