Uỷ ban [châu Âu] lặp lại lời kêu gọi vì bằng sáng chế duy nhất của châu Âu

Thứ bảy - 28/03/2009 07:17
Commission repeats call for single EU patent

Bạn đang nắm giữ toàn bộ tương lai

You're holding up the whole line

By OUT-LAW.COMGet more f-rom this author

Posted in Small Biz, 17th March 2009 10:03 GMT

Theo: http://www.theregister.co.uk/2009/03/17/single_eu_patent/

Bài được đưa lên Internet ngày: 17/03/2009

Lời người dịch: Các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu cho rằng: “Vài chục năm sắp tới, công nghệ thông tin và truyền thông sẽ trở thành trụ cột cho tính cạnh tranh trong nền kinh tế của chúng ta, hiệu quả của các dịch vụ công của chúng ta và chất lượng cuộc sống của chúng ta”, vì thế “Uỷ ban sẽ gia tăng chi tiêu của mình cho nghiên cứu công nghệ tới 600,000 euro trong 3 năm tới 2013, và các chính phủ quốc gia phải gia tăng chi tiêu của họ vào nghiên cứu với cùng con số đó. Điều đó có thể gấp hơn 2 lần con số chi tiêu cho nghiên cứu công nghệ tại Liên minh châu Âu của các chính phủ”. Còn Việt Nam thì chi bao nhiêu cho nghiên cứu phát triển về công nghệ thông tin và truyền thông??? Hay Việt Nam cứ việc đổ tiền ra mua sản phẩm của nước ngoài cho nó “an toàn”???

Uỷ ban châu Âu đã lập lại yêu cầu của mình về việc tạo ra một bằng sáng chế duy nhất của châu Âu. Uỷ ban này nói sự thiếu vắng sự bảo vệ như vậy gây cản trở tăng trưởng của các công ty công nghệ tại Liên minh châu Âu.

Uỷ ban này đã thúc đẩy một chiến lược hướng mục tiêu vào việc gia tăng lợi ích sẽ giành được tại Liên minh châu Âu từ nghiên cứu và phát triển công nghệ. Uỷ ban đã công bố một sự gia tăng trong việc đầu tư nghiên cứu cho nghiên cứu công nghệ tới hơn 50% trong giai đoạn 2010-2013. Uỷ ban sẽ gia tăng đầu tư từ 1.1 tỷ euro tới 1.3 tỷ euro, Uỷ ban nói.

Uỷ ban này nói, mặc dù, rằng việc đầu tư gia tăng cho nghiên cứu chỉ là một phần của kế hoạch của mình để tạo ra giá trị kinh tế lớn hơn từ nghiên cứu của Liên minh châu Âu.

“Các điều kiện khung cho sự điều chỉnh qui định, tiêu chuẩn hoá và chế độ về quyền sở hữu trí tuệ (IPR) cần phải được áp dụng cho những thực tế mới”, nói đề xuất của mình cho Quốc hội và Hội đồng châu Âu. “Cơ cấu và quá trình tiêu chuẩn hoá phải trở nên tích cực và mau lẹ hơn, và với một sự khác biệt rõ ràng hơn giữa những nhiệm vụ đòi hỏi sự can thiệp của công chúng và những thứ có liên quan hơn tới sự năng động của thị trường”.

“Hệ thống IPR cũng cần phải được cải tiến bằng việc tạo ra một bằng sáng chế cộng đồng cho các công ty công nghệ thông tin và truyền thông sáng tạo đổi mới để bảo vệ những sáng tạo của họ trong một thị trường duy nhất”, Uỷ ban này nói.

Các bằng sáng chế bao trùm nhiều nước ở châu Âu đang tồn tại, nhưng chúng được vận hành bởi Văn phòng Bằng sáng chế châu Âu (EPO), mà không phải là một phần của chính phủ Liên minh châu Âu. Nếu EPO trao một ứng dụng có bằng sáng chế sự phê chuẩn của mình thì nó được đảm bảo chỉ trong các quốc gia được chỉ định trong ứng dụng bằng sáng chế đó, chứ không tự động trong tất cả các quốc gia đã ký vào các nguyên lý điều hành quản lý, Hiệp định về Bằng sáng chế của châu Âu.

The European Commission has reiterated its demand for the creation of a single European patent. It said the absence of such a protection is hindering the growth of technology companies in the European Uni-on.

The Commission has published a strategy aimed at increasing the benefit to be gained in the EU f-rom technology research and development. It announced an increase in research funding for technology research of over 50 per cent between 2010 and 2013. It will increase spending f-rom €1.1bn to €1.3bn, it said.

The Commission said, though, that increased funding for for research was only part of the its plan to cre-ate more economic value f-rom EU research.

"The framework conditions for regulation, standardisation and intellectual property right (IPR) regimes need to be adapted to new realities," said its proposal to the European Parliament and Council. "Standardisation structures and processes must become more agile and reactive, and with a clearer distinction between missions requiring public intervention and those more related to market dynamics."

"The IPR system also needs to be improved by the creation of a Community patent for innovative ICT companies to protect their inventions in the single market," it said.

Patents covering much of Europe do exist, but they are operated by the European Patent Office (EPO), which is not a part of EU government. If the EPO gives a patent application its approval then it is granted only in the countries specified in the patent application, not automatically in all the countries signed up to its governing principles, the European Patent Convention.

Uỷ ban này muốn giải quyết thực tế là Liên minh châu Âu lạc hậu so với các quốc gia khác hoặc các nhóm quốc gia khác trong việc giành được sức mạnh về công nghiệp công nghệ của mình.

“Ngày nay châu Âu đại diện cho 34% thị trường công nghệ thông tin và truyền thông toàn cầu, và giá trị của nó đang gia tăng 4% hàng năm. Tuy nhiên, giá trị gia tăng được tạo ra bởi khu vực công nghệ thông tin và truyền thông của Liên minh châu Âu chỉ khoảng 23% tổng số, vì cả thị trường và những nỗ lực nghiên cứu của châu Âu bị phân mảnh”, Uỷ ban này nói trong một thông báo. “Như một kết quả, châu Âu đang tụt hậu đằng sau các đối thủ cạnh tranh toàn cầu trong nghiên cứu và sản xuất các dịch vụ và sản phẩm dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông”.

Uỷ ban này đã khuyến cáo Quốc hội và Hội đồng châu Âu ằng một bằng sáng chế duy nhất của châu Âu có thể giúp tạo ra giá trị kinh tế tốt hơn từ việc nghiên cứu.

“Sự phân mảnh của thị trường châu Âu cho các sản phẩm và dịch vụ đổi mới sáng tạo về công nghệ thông tin và truyền thông là một trong những yếu tố chính đằng sau những đầu tư chậm và phát triển chậm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang phát triển nhanh”, đề xuất của Uỷ ban nói. “Sự kết nối nội bộ ít có thể nhìn thấy trong 'tam giác tri thức' giữa đổi mới sáng tạo, nghiên cứu phát triển và các chính sách giáo dục mà chúng thường kéo theo sự cô lập cách ly của các bộ khác nhau hoặc ở các mức khác nhau. Hậu quả là: sự chồng chéo các nỗ lực, thiếu số đông mang tính sống còn, các khó khăn trong việc giải quyết những thách thức chung mang tính phối hợp và, cuối cùng, sự hoàn vốn đầu tư cho nghiên cứu phát triển dưới mức tối ưu”.

Uỷ viên Uỷ ban Thị trường Nội địa là C-harlie McCreevy đã đệ trình trước đó việc thống nhất những yếu tố của EPO với các đề xuất của riêng mình cho những bằng sáng chế xuyên biên giới để tạo ra một hệ thống bằng sáng chế mới rộng rãi tại châu Âu, nhưng đã đối mặt với sự phản đối chính trị đối với các kế hoạch này.

Uỷ ban đã nói rằng Uỷ ban sẽ gia tăng chi tiêu của mình cho nghiên cứu công nghệ tới 600,000 euro trong 3 năm tới 2013, và các chính phủ quốc gia phải gia tăng chi tiêu của họ vào nghiên cứu với cùng con số đó. Điều đó có thể gấp hơn 2 lần con số chi tiêu cho nghiên cứu công nghệ tại Liên minh châu Âu của các chính phủ.

“Vài chục năm sắp tới, công nghệ thông tin và truyền thông sẽ trở thành trụ cột cho tính cạnh tranh trong nền kinh tế của chúng ta, hiệu quả của các dịch vụ công của chúng ta và chất lượng cuộc sống của chúng ta”, Viviane Reding, uỷ viên Uỷ ban châu Âu về Xã hội Thông tin và Truyền thông, nói. “Châu Âu đại diện cho thị phần lớn nhất của thị trường công nghệ thông tin và truyền thông thế giới. Sự thể hiện về kinh tế và công ăn việc làm của chúng ta phụ thuộc vào các công nghệ này. Nhiệm vụ của chúng ta là để đảm bảo rằng châu Âu sẽ được trang bị tốt để khuyến khích tiềm năng công nghệ như Internet và điện thoại di động. Điều này có nghĩa là việc nắm được các bước cụ thể để đảm bảo rằng châu Âu nắm được vị trí chủ đạo để hình thành nên và hưởng lợi từ những phát triển công nghệ thông tin và truyền thông”.

Xem: Các đề xuất của Uỷ ban (theo đường liên kết bên dưới).

The Commission wants to address the fact that the EU lags behind other countries or groups of countries in the earning power of its technology industry.

"Today Europe represents 34% of the global information and communication technologies (ICT) market, and its value is growing by 4% per year. However, the value added produced by the EU's ICT sector amounts to only 23% of the total, because both Europe's market and research efforts are fragmented," said a Commission statement. "As a result, Europe is lagging behind its global competitors in ICT research and in the production of innovative ICT-based products and services."

The Commission has recommended to the Parliament and Council that a single EU patent would help to cre-ate more economic value f-rom research.

"The fragmentation of the European market for innovative ICT products and services is one of the main factors behind the low investments and slow development of high-growth SMEs [small and medium sized enterprises]," said its proposal. "Little interlinkage can be seen in the 'knowledge triangle' between innovation, R&D and education policies that are often drawn up in isolation by different ministries or at different levels. The consequences are: duplication of efforts, lack of critical mass, difficulties in addressing common challenges jointly and, in the end, sub-optimal returns on R&D investments."

Internal Markets Commissioner C-harlie McCreevy has previously proposed uniting elements of the EPO with its own proposals for cross-border patents to cre-ate a new EU-wide patents system, but has faced political opposition over the plans.

The Commission has said that it will increase its spending on technology research by €600,000 over the three years to 2013, and that national governments should increase their spending on research by the same amount. That would more than double the amount spent on technology research in the EU by governments.

"For decades to come, ICT will underpin the competitiveness of our economy, the efficiency of our public services and our quality of life," said Viviane Reding, EU Commissioner for Information Society and Media. "Europe represents the largest share of the world's ICT market. Our economic performance and jobs depend on these technologies. Our task is to make sure that Europe is well-equipped to harness the potential of technologies like the internet or mobile phones. This means taking concrete steps to ensure that Europe takes pole position to shape and benefit f-rom ICT developments."

See: The Commission's proposals (12-page/154KB pdf)

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập160
  • Máy chủ tìm kiếm5
  • Khách viếng thăm155
  • Hôm nay15,613
  • Tháng hiện tại431,696
  • Tổng lượt truy cập31,910,022
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây