Giám đốc điều hành của Sun: Nguồn mở = Quảng cáo tự do

Thứ ba - 17/03/2009 06:37
Sun CEO: Open source = free advertising

March 10, 2009 9:07 AM PDT

by Matt Asay

Theo: http://news.cnet.com/8301-13505_3-10192593-16.html?tag=newsFeaturedBlogArea.0

Bài được đưa lên Internet ngày: 10/03/2009

Lời người dịch: Phần mềm tự do nguồn mở là một cách tiếp cận khác, một mô hình kinh doanh mới khác, với việc bán hàng và quảng cáo khác so với mô hình kinh doanh truyền thống về phần mềm dựa trên việc bán các giấy phép bản quyền phần mềm.

Có nhiều lý do để yêu phần mềm nguồn mở, nhưng Giám đốc điều hành của Sun Microsystems là Jonathan Schwartz nghĩ rằng một trong những lợi ích lớn nhất là việc quảng cáo tự do. Như Schwartz cho rằng, các nhà lập trình phát triển không chi tiền. Họ bỏ ra thời gian. Thời gian đó được bỏ ra với công nghệ của họ, sau đó, đặt ngang hàng với việc quảng cáo, mà việc quảng cáo có thể được thúc đẩy sâu hơn trong một tổ chức của những người lập trình phát triển:

Ảnh: CEO Jonathan Schwartz của Sun: http://i.i.com.com/cnwk.1d/i/bto/20090310/Schwartz.jpg

Chúng tôi phân phối một cách tự do những tài sản phần mềm chủ chốt khắp thế giới vì nếu chúng tôi không làm thế... thì người sử dụng và các nhà lập trình phát triển có thể chọn sản phẩm tự do của ai đó khác (hoặc đơn giản là sử dụng sản phẩm mà họ cho là tự do). Và nếu họ đã chọn sản phẩm của ai đó rồi mà trên đó sẽ xây dựng công việc kinh doanh hoặc ứng dụng của họ, thì Sun sẽ trở thành một người bán lẻ – mà nó không phải là nhiệm vụ hoặc mô hình kinh doanh của chúng tôi...

Bằng việc phân phối một cách tự do, các sản phẩm của chúng tôi đã xây dựng được những khán thính giả của riêng mình. Và việc sử dụng các sản phẩm này, từ Glassfish cho tới ZFS hoặc NetBeans, sẽ tạo ra một kinh nghiệm về thương hiệu (và một kinh nghiệm tích cực một cách rộng rãi, nếu chúng tôi thực hiện các công việc của chúng tôi được tốt). Thế nên vì sao chúng tôi không quảng cáo theo cách truyền thống? Vâng, hàng này, số lượng những người sử dụng các sản phẩm của chúng toi, có được kinh nghiệm thương hiệu tích cực đó, gần như át hẳn tất cả những thứ báo chí chủ chốt toàn cầu hợp lại.

Điều này làm cho việc mua lại MySQL được phân phối rộng rãi với giá 1 tỷ USD thật khó hiểu hơn, nhưng chỉ khi nếu Sun có một cách để biến tất cả những thứ “quảng cáo tự do” đó thành “sử dụng có trả tiền”. Tuy nhiên, cho tới nay, nó, và mỗi công ty nguồn mở khác, tiếp tục chỉnh sửa với mô hình đúng đắn này cho việc biến những lượt tải về thành đô la. Schwartz có kế hoạch giải quyết chủ đề này trong một bài viết sắp tới trên blog, nhưng câu hỏi thực tế là liệu ông có thể làm như vậy trong thị trường này hay không/

There are many reasons to love open-source software, but Sun Microsystems CEO Jonathan Schwartz thinks that one of its biggest benefits is free advertising. As Schwartz suggests, developers don't spend money. They spend time. That time spent with your technology, then, equates to free advertising, which advertising can presumably be be leveraged deeper into a developers' organization:

[W]e freely distribute our key software assets all over the world [because] if we didn't...users and developers might pick someone else's free product (or simply use the one they assume to be free). And if they picked someone else's product on which to build their business or their application, Sun becomes a reseller - which isn't our mission or business model....

By being freely distributed, our products build their own audiences. And using the products, f-rom Glassfish to ZFS or NetBeans, cre-ates a branding experience (and a wildly positive one, if we're doing our jobs well). So why don't we advertise in traditional outlets? Well, every day, the number of people using our products, getting that positive branding experience, eclipses nearly all major newspapers globally, combined.

This makes Sun's $1 billion acquisition of widely distributed MySQL more understandable, but only if Sun has a way to turn all that "free advertising" into "paid adoption." So far, however, it, and every other open-source company, continues to tinker with the right model for turning downloads into dollars. Schwartz plans to address this topic in an imminent blog entry, but the real question will be whether he can do so in the market.

Tuy nhiên, tôi nghĩ, rằng lý lẽ của ông ta là đúng. Các nhà cung cấp ươm cấy này có một sự quan tâm trong việc gặt hái mùa màng từ các khách hàng hiện hành. Tuy nhiên, mỗi người, có một sự quan tâm trong việc gieo hạt cho những cơ hội mới. Đưa ra rằng hầu hết các nhà cung cấp, hầu hết thời gian, cần các khách hàng mới, thì nguồn mở đưa ra một cách có hiệu quả cao về “quảng cáo” cho họ, để sử dụng thuật ngữ của Schwartz.

Câu hỏi thực sự, rồi thì, là làm thế nào để biến việc quảng cáo này thành việc bán hàng. Nhưng điều này là dự trữ cho một bài viết khác, cả cho tôi và cho Schwartz.

I think, however, that his reasoning is correct. Incumbent vendors have an interest in reaping the harvest f-rom existing customers. Everyone else, however, has an interest in sowing new opportunities. Given that most vendors, most of the time, need new customers, open source offers a highly efficient way of "advertising" to them, to use Schwartz's nomenclature.

The real question, then, is how to turn this advertising into sales. But that's fodder for another post, both for me and for Schwartz.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập95
  • Hôm nay9,163
  • Tháng hiện tại582,025
  • Tổng lượt truy cập37,383,599
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây