Liệu chúng ta có xây dựng được một thế giới với nguồn mở?

Chủ nhật - 15/03/2009 07:52
Can we build a world with open source?

The Guardian, Thursday 5 March 2009

By Victor Keegan

Theo: http://www.guardian.co.uk/technology/2009/mar/05/open-source

Bài được đưa lên Internet ngày: 05/03/2009

Lời người dịch: Bây giờ khái niệm “nguồn mở” không chỉ còn là khái niệm dành cho giới công nghệ thông tin và truyền thông nữa rồi, không chỉ có phần mềm nguồn mở, phần cứng nguồn mở, chuẩn mở, kiến trúc mở, công nghệ mở, mà nguồn mở còn lan cả sang các ngành khác, và đã bắt đầu có những thứ như điện thoại mở, ô tô mở, sinh thái học mở, vân vân và vân vân, và phong trào này, nhờ vào các hệ thống mạng xã hội, đang nhanh chóng phát triển thành một lực lượng toàn cầu.

Vinay Gupta là một kỹ sư người Scotland lai Ấn, người thiết kế ra những ngôi nhà giá rẻ cho những phần nghèo đói của thế giới hoặc các vùng bị thảm hoạ, và sau đó làm cho chúng sẵn sàng một cách tự do trên Internet sao cho những người khác có thể xây được. Sản phẩm của ông là hệ thống nhà tạm Hexayurt (xem đường liên kết bên dưới), mà giá thành của nó khoảng 200 USD. Nó sử dụng các vật liệu xây dựng phổ biến, bao gồm cả các tấm cách ly – mà chúng, theo ông, về giá chỉ là một phần ba của mười. Kế hoạch kinh doanh là cắt giảm giá của các hàng hoá và dịch vụ cơ bản để chỉ tới những nơi mà người nghèo có thể có thể kham được chúng. Gupta chỉ là một ví dụ của một phong trào toàn cầu mà đưa ra một giải pháp cho những câu chuyện còn gây tranh cãi về sự tham lam của các ngân hàng mà đã đầy dẫy trên các phương tiện thông tin thế giới.

Chúng ta thường nghe nói rằng những thứ tốt nhất của cuộc sống là sự tự do, nhưng ít người từ trước tới này đã thử xây dựng nó trong một mô hình kinh doanh. Vâng điều tò mò là trong khi chủ nghĩa tư bản tài chính đang trong cơn suy thoái toàn cầu, thì mọt dạng khác hoàn toàn các hoạt động của các doanh nhân – gọi nó là chủ nghĩa cộng sản – đang gia tăng, từ một nền tảng thấp, phải thừa nhận là như vậy. Đây là hành động của việc làm những thứ hàng hoá chung, không vì cái gì – hoặc từ động cơ của chủ nghĩa vị tha hoặc vì bạn mong đợi được bồi hoàn bằng việc sử dụng sản phẩm của những cố gắng tự do của những người khác. Cho tới gần đây, dạng hoạt động này – thường được biết tới như “nguồn mở” - đã được găm vào phần mềm thông qua các dự án cộng đồng sáng chói như Wikipedia, trình duyệt Firefox (mà bây giờ chiếm tới 21,5% thị trường toàn cầu) hoặc hệ điều hành Linux. Thật thú vị, những sản phẩm như thế này không xuất hiện trong những con số về tổng sản phẩm quốc nội GDP – ít nhất, không cho tới khi chúng được sử dụng trong thứ gì đó mà có thể mua được, như là một chiếc máy tính Linux giá rẻ chẳng hạn. Không ghi nhận được sự giàu sang nếu phong trào này phát triển chúng ta sẽ phải nhìn nhận lại một lần nữa việc chúng ta làm thế nào để đo đếm sự thịnh vượng của các quốc gia.

Vinay Gupta is a Scottish-Indian engineer who designs low-cost homes for poor parts of the world or disaster zones, and then makes them freely available on the internet so others can do the building. His flagship is the Hexayurt shelter system, which costs around $200 (£142). It uses common building materials, including insulation boards - which, he claims, are a third of the cost of a tent. The business plan is to cut the price of essential goods and services to the point whe-re the poor can afford them. Gupta is just one example of a global movement that offers an al-ternative to the scandalous tales of banking avarice that have saturated the world's media.

We are often told that the best things in life are free, but few have ever tried to build it into a business model. Yet it is curious that while financial capitalism is in global meltdown, a completely different kind of entrepreneurial activity - call it commune-ism - is rising, f-rom an admittedly low base. This is the act of doing things for the common good, for nothing - either f-rom altruistic motives or because you expect to get compensated by using the product of someone else's free endeavours. Until recently, this kind of activity - known generically as "open source" - has been confined to software through such brilliant communal projects as Wikipedia, the Firefox browser (which now has 21.5% of the global market) or the Linux operating system. Interestingly, such products don't appear in the figures for gross domestic product (GDP) - at least, not until they are used in something that can be bought, such as a low-cost Linux computer. It is unrecorded wealth and if the movement grows we will have to look afresh at how we measure the wealth of nations.

Nguồn mở có được một sự khích lệ vào tuần trước khi mà chính phủ Anh đã vứt bỏ sự thờ ơ đáng hổ thẹn cho tới nay để đưa ra một phê chuẩn cho các dịch vụ công sử dụng nguồn mở hơn là các phần mềm sở hữu độc quyền nơi mà nó đưa ra được giá trị tốt nhất về tiền. Liệu điều này có chỉ là một cử chỉ rỗng tuếch để chém gió ra khỏi những cánh buồm của những người thuộc đảng Bảo thủ hay không – những người đã cho rằng 600 triệu £ có thể tiết kiệm được bằng việc sử dụng nguồn mở trong các dự án của nhà nước – vẫn còn phải xem xét, nhưng đây là một bước theo đúng hướng. Nguồn mở đang phát triển và điều thú vị là nó bây giờ mở rộng sang cả phần cứng. Suy thoái toàn cầu, trùng lặp với một sự bành trướng chưa từng có của các mạng xã hội có thể làm cho nó phát triển nhanh hơn và biến mô hình mới này thành một lực lượng toàn cầu. Nếu bạn thích một chiếc điện thoại di động nguồn mở, thì hãy thử Openmoko.com. Muốn trở thành một phần của một dự án nguồn mở xây dựng một dạng khác của ô tô ư? Hãy xem theoscarproject.org. Những sáng kiến thú vị khác bao gồm cả openfarmtech.org nơi mà họ đang phát triển sinh thái học nguồn mở bao gồm cả việc xây dựng các làng-eco hoặc akvo.org, chuyên về cải thiện điều kiện vệ sinh. Tạp chí Wired gần đây đã nói về sự phát triển của Arduino, một hãng của Ý mà làm thành công một bo mạch điện nguồn mở. Đã có một kế hoạch cho một ngôi nhà nguồn mở thông qua site ảnh Flickr (xem đường liên kết bên dưới) nhưng vẫn còn chưa có nhiều hoạt động gần đây.

Phần cứng nguồn mở không có được sức mạnh như phần mềm nếu chỉ vì sản phẩm cuối cùng, đối nghịch trong các thiết kế, không thể nhân bản được mà không có chi phí bổ sung như phần mềm có thể. Nó có một dạng khác về tiềm năng khi nó có thể sử dụng các mạng để giải phóng những năng lượng sáng tạo của những nhân viên nản chí hoặc những người thất nghiệp trên toàn thế giới để xây dựng những sản phẩm mà mọi người thực sự muốn mà nó phản ảnh được thực trạng bản địa, bao gồm cả tính sẵn sàng về vật chất. Đây là một mẫu phù hợp với một kỷ nguyên kết nối mạng trong đó việc sản xuất thực sự của các hàng hoá được đưa ra ngoài. Nếu các chính phủ trên thế giới đã phải lo lắng về việc nơi nào các sản phẩm và công việc sẽ từ đâu tới khi và sự suy thoái này cuối cùng sẽ chấm dứt, thì họ có thể làm tệ hơn nhiều so với khuyến khích việc xây dựng các sản phẩm của mọi người vì mọi người.

Open source was given a boost last week when the UK government d-ropped its hitherto shameful neglect to give an endorsement for public services to use open source rather than proprietary software whe-re it delivers best value for money. Whether this is just an empty gesture to take the wind out of the sails of the Conservatives - who have made capital out of claims that £600m could be saved by using open source in public projects - remains to be seen, but it is a step in the right direction. Open source is on a roll and the interesting thing is that it is now expanding into hardware. The global recession, coinciding with an unprecedented expansion of social networks ought to give it a big boost and turn the new model into a global force. If you fancy an open source mobile phone try Openmoko.com. Want to be part of an open source project building a different kind of car? Look at theoscarproject.org. Other interesting initiatives include openfarmtech.org whe-re they are developing open source ecology including building eco-villages or akvo.org, specialising in sanitation. Wired magazine recently reported on the progress of Arduino, the Italian firm that makes a successful open source circuit board. There was a plan for an open source house via the Flickr photo site but there hasn't been much activity recently.

Open source hardware doesn't have the same power as software if only because the final product, as opposed to the designs, can't be replicated for no extra cost as software can. It has a different kind of potential as it can use networks to liberate the creative energies of frustrated employees or jobless people all over the world in order to build products people actually want that reflect local realities, including availability of materials. It is a paradigm that fits a networked age in which the actual manufacture of goods is outsourced. If governments of the world are worried about whe-re new products and jobs will come f-rom when the recession eventually ends, then they could do a lot worse than to encourage the building of products by the people for the people.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập162
  • Máy chủ tìm kiếm3
  • Khách viếng thăm159
  • Hôm nay42,489
  • Tháng hiện tại444,993
  • Tổng lượt truy cập36,503,586
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây