Từ cuối của sự bắt đầu cho tới đầu của sự kết thúc

Thứ hai - 16/03/2009 06:41
F-rom the End of the Beginning to the Beginning of the End

Sat, 2009-03-07 17:51 — Michael Tiemann

Theo: http://opensource.org/node/399

Bài được đưa lên Internet ngày: 07/03/2009

Lời người dịch: Vụ kiện về bằng sáng chế mà Microsoft đệ trình chống lại TomTom được Michael Tiemann, Chủ tịch của tổ chức Sáng kiến Nguồn mở OSI, có vẻ là sự mở đầu của một trận quyết đấu giữa Microsoft và thế giới nguồn mở để nước Mỹ và thế giới lựa chọn, hoặc luật pháp và sự đổi mới sáng tạo công nghệ, hoặc Microsoft và sự chống lại sự đổi mới sáng tạo đó.

Khi Eric Raymong đã đưa ra lần đầu tiên những tài liệu đêm trước ngày lễ thánh Holloween vào năm 1998, nó đã đánh dấu sự kết thúc của việc bắt đầu cho nguồn mở. Điều đó nói lên những tài liệu này đã trình bày rằng sự ưu việt một cách logic của mô hình phát triển nguồn mở đã thâm nhập vào hộp sọ cái hãng cứng đầu nhất trong vũ trụ của phần mềm sở hữu độc quyền: Microsoft. Thực tế là Microsoft có thể đánh giá được những dự án nguồn mở chủ chốt ngang bằng hoặc có thể còn ưu việt hơn những nỗ lực của bản thân họ hơn 10 năm qua, và thực tế là họ đã nhận thừa nhận.

Khả năng của qui trình nguồn mở để thu thập và trang bị IQ được tập hợp từ hàng ngàn cá nhân trên khắp Internet đơn giản là điều đáng ngạc nhiên. Quan trọng hơn, sự truyền bá của nguồn mở có phạm vi với kích cỡ của Internet là nhanh hơn nhiều so với những nỗ lực truyền bá của riêng chúng ta.

Halloween 1.

Rằng nguồn mở là tốt hơn nhanh hơn là họ có thể hy vọng từ trước tới nay để tự hoàn thành công việc. Vâng thay vì áp dụng các phương pháp siêu việt này vì lợi ích của các khách hàng của họ, thì họ lại đã tạo ra một chiến lược để khoá trói người sử dụng, lập hàng rào ngăn cản sự cạnh tranh, và về cơ bản sử dụng hệ thống bằng sáng chế theo chiều ngược lại mà nó đã dự kiến, ấy là làm hại cho sự tiến bộ trong khoa học và nghệ thuật hữu dụng, hơn là khuyến khích nó. Brian Kahin viết một bài báo rằng hãy nói cho chúng tôi rằng Microsoft đã ra tín hiệu hãng bây giờ đã đạt tới việc bắt đầu của sự kết thúc rồi. Nhưng vì ai?

Xin hãy đọc bài viết này (xem đường link bên dưới) bây giờ, vì nó thiết lập nên cơ sở chính cho tranh cãi được tạo ra này.

Nước Mỹ và Microsoft đã là một tập hợp các hành vi dân sự được tăng cường được đệ trình chống lại tập đoàn Microsoft vào ngày 18/05/1998 bởi Bộ Tư pháp Mỹ (DOJ) và 20 bang của nước Mỹ. Joel I. Klein đã là uỷ viên công tố lãnh đạo. Những người đứng kiện đã cho rằng Microsoft đã lạm dụng sức mạnh độc quyền trong việc điều khiển bán các hệ điều hành và bán các trình duyệt web của hãng.

Nguồn: Wikipedia (xem đường link bên dưới).

When Eric Raymond posted the first of the Halloween Documents in 1998, it marked the end of the beginning for open source. That is to say those documents demonstrated that the logical superiority of the open source development model had penetrated the most headstrong corporate skull in the proprietary software universe: Microsoft. The fact that Microsoft could judge major open source projects to be equal or possibly superior to their own efforts more than 10 years ago, and the fact that they recognized.

The ability of the OSS process to collect and harness the collective IQ of thousands of individuals across the Internet is simply amazing. More importantly, OSS evangelization scales with the size of the Internet much faster than our own evangelization efforts appear to scale.

- Halloween I

that open source was getting better faster than they could ever hope to accomplish working by themselves. Yet instead of adopting these superior methods for the benefit of their customers, they formulated a strategy to lock-in customers, fence out competition, and essentially use the patent system in the opposite way it was intended, namely to frustrate progress in science and the useful arts, rather than promote it. Brian Kahin writes an article that tells us that Microsoft has signaled it has now reached the beginning of the end. But for whom?

Please read that article now, because it establishes key background for the argument about to be made.

United States v. Microsoft was a set of consolidated civil actions filed against Microsoft Corporation on May 18, 1998 by the United States Department of Justice (DOJ) and 20 U.S. states. Joel I. Klein was the lead prosecutor. The plaintiffs alleged that Microsoft abused monopoly power in its handling of operating system sales and web browser sales.

Source: Wikipedia.

Trong khi một vài thứ có thể không bao giờ được biết tới vì những thủ tục của một vụ kiện không làm việc như một dự án nguồn mở, thì những thứ khác là rõ ràng, bao gồm cả viên ngọc này từ tờ Washington Post: [Chủ tịch Bill Gates của Microsoft] đã tố cáo chưởng lý của chính phủ, David Boies, người đã chỉ huy việc lấy lời khai, về việc đang “thực sự muốn tiêu diệt Microsoft” và “thực sự muốn làm cho tất cả những công việc tốt mà chúng tôi đã làm và làm cho chúng tôi nhìn rất tồi tệ”.

Một quan chức chính phủ đã tham gia vụ kiện này đã nói: “Chính phủ không thử huỷ diệt Microsoft, chỉ đơn giản tìm cách bắt Microsoft phải tuân thủ pháp luật. Điều này là khám phá rằng ngài Gates đánh đồng 2 thứ này như nhau”.

Quả thực, vị quan chức chính phủ này hoàn toàn kết luận cả chiến lược pháp lý của Microsoft và câu hỏi cuối cùng mà Microsoft đã thuyết phục quan toà rằng bà ta có thể bị ép phải trả lời tại toà phúc thẩm trong đó tôi đã tham gia như một nhân chứng. Ấy là, nếu nó là trong thực tế có thể đối với Microsoft đẻ tuân thủ pháp luật và sống sót, liệu pháp luật có được duy trì, hoặc Microsoft sẽ phải tuân thủ pháp luật hay không? Quan toà đã ra lệnh rằng Microsoft phải được duy trì, phần nhiều đối với sự mất tinh thần của tôi và phần nhiều đối với sự chán nản của những toà án khác mà đã hy vọng nước Mỹ có thể làm sen đầm cho những vụ án chống độc quyền của riêng nó.

Qua hơn 10 năm Microsoft đã đùa nghịch với ý tưởng về việc sử dụng toàn bộ thực tế đáng ngờ này về việc sử dụng pháp luật về bằng sáng chế phần mềm như một dạng lá bài chủ trong cuộc chiến của hãng chống lại sự đổi mới sáng tạo của nguồn mở. Ý tưởng đã trình bày trong Halloween III và đã được tiếp tục ghi dấu vào tháng 05/2007 khi nhà tư vấn hàng đầu của Microsoft là Brad Smith đã đưa ra khiếu nại vô căn cứ rằng Linux đã vi phạm 235 bằng sáng chế của Microsoft. Như nhiều người trong số các bạn còn nhớ, Microsoft đã chơi rất xấu hổ, từ chối xác định dù chỉ một sự vi phạm với bất kỳ chỉ định nào. (Các cộng đồng phần mềm tự do và nguồn mở có hồ sơ theo dõi chặt chẽ như theo [1], [2], [3] – xem đường link bên dưới – về việc nghĩ ra những triển khai cài đặt thay thế đẻ tránh khả năng vi phạm các bằng sáng chế đó, và vì thế có thể Microsoft đã quan tâm hơn trong việc sử dụng yếu tố tấn công gây ngạc nhiên hơn là sử dụng phương cách vào bất kỳ thời điểm nào của sự vi phạm. Mà đó chỉ là sự phỏng đoán).

While some things may never be known because the proceedings of a trial don't work like an open source project, other things came to light, including this gem f-rom the Washington Post:

[Microsoft Chairman Bill Gates] accused the government's lead attorney, David Boies, who conducted the deposition, of being "really out to destroy Microsoft" and "really out to take all the good work we've done and make us look very bad."

A government official involved in the case said: "The government is not trying to destroy Microsoft, it's simply seeking to compel Microsoft to obey the law. It's quite revealing that Mr. Gates equates the two."

Indeed, this government official completely summed up both Microsoft's legal strategy and the ultimate question Microsoft convinced the judge that she would be forced to answer in the remedy trial in which I gave testimony as a witness. Namely, if it were in fact impossible for Microsoft to follow the law and survive, should the law be sustained, or should Microsoft? The judge ruled that Microsoft should be sustained, much to my dismay and much to the chagrin of other courts who had hoped the US would police its own anti-trust scofflaws.

For more than 10 years Microsoft has toyed with the idea of using the entirely questionable practice of using software patent litigation as a kind of trump card in its battle against open source innovation. The idea was present in Halloween III and stepped up a notch in May 2007 when Microsoft's general counsel Brad Smith made the unsubstantiated claim that Linux infringed 235 Microsoft patents. As many of you may recall, Microsoft played very coy, refusing to identify a single infringement with any specificity. (The open source and free software communities have a great track record [1], [2], [3] of devising al-ternative implementations to avoid the possibility of patent infringement, and so perhaps Microsoft was more interested in using the element of surprise attack than indeed any timely remedy of the infringement. But that is mere speculation.)

Chiến lược pháp lý bằng sáng chế cụ thể là có vấn đề vì 2 lý do. Trước nhất, vì sự tồn tại của các bằng sáng chế phần mềm vẫn là một kết quả tranh cãi cao độ về một vụ kiện năm 1981. Quả thực, tiền đề của một bằng sáng chế về phần mềm là rất ngớ ngẩn mà Bill Gates đã viết.

Nếu mọi người đã không hiểu cách mà các bằng sáng chế có thể được đảm bảo khi hầu hết những ý tưởng ngày hôm nay đã được sáng tạo và đã được đưa ra khỏi các bằng sángchees, thì giới công nghiệp có thể nằm trong một sự bế tắc hoàn toàn ngày nay... Giải pháp là đưa ra càng nhiều bằng sáng chế mà chúng ta có thể. Sự khởi đầu trong tương lai với không bằng sáng chế tự bản thân nó sẽ bị ép phải trả giá bất kể thứ gì mà những người khổng lồ chọn để áp đặt. Cái giá đó có thể là cao. Các công ty được thiết lập có một mối quan tâm trong việc loại trừ các đối thủ trong tương lai.

Bây giờ chính Microsoft đã trở thành công ty được thiết lập này, họ chọn sử dụng các bằng sáng chế chống lại sự đổi mới sáng tạo hơn là việc sử dụng ảnh hưởng to lớn của họ để thực sự cải cách hệ thống này và đưa nó về thiết kế ban đầu của nó. Vụ kiện Bilski gần đây chỉ ra rằng Toà an Tối cao Mỹ không còn có thiện chí trao cho sự vận động hành lang ủng hộ bằng sáng chế một sự thuận ý tự do nữa, và chúng ta có thể hy vọng rằng việc đọc tiếp vụ Bilski sẽ dẫn tới một sự thủ tiêu các bằng sáng chế về phần mềm. Và quả thực, có thể chỉ một mình Bilski có thể trụ nổi trong tất cả cuộc chiến về các bằng sáng chế phần mềm. Bằng việc bắn loạt đạn đầu tiên chống lại TomTom, Microsoft làm rõ là họ sẵn sàng cho cuộc chiến này. Và có thể họ muốn “mang nó ra” ngay bây giờ, trước khi Toà án Tối cao giơ tay hàng bất kỳ phán quyết nào hơn nữa mà nó tăng cường cho vụ Bilski hoặc đi xa hơn.

The strategy of specific patent litigation is problematic for two reasons. First, because the very existence of software patents remains a highly controversial result of a 1981 court case. Indeed, the premise of a patent on software is so absurd that Bill Gates wrote

If people had understood how patents would be granted when most of today's ideas were invented and had taken out patents, the industry would be at a complete standstill today. ... The solution is patenting as much as we can. A future startup with no patents of its own will be forced to pay whatever price the giants choose to impose. That price might be high. Established companies have an interest in excluding future competitors.

Now that Microsoft has become the Established Company, they choose to use patents against innovation rather than using their enormous influence to actually reform the system and return it to its original design. The recent case of Bilski shows that the US Supreme Court is no longer willing to give the pro-patent lobby a free pass, and we can hope that further readings of Bilski will lead to an of software patents. And indeed, perhaps Bilski alone can sustain in all-out war on software patents. By firing the first shot against TomTom, Microsoft makes clear they are ready for this war. And perhaps they want to "bring it on" now, before the Supreme Court hands down any more rulings that strengthen Bilski or go farther.

Lý do thứ 2 là một chiến lược về pháp lý bằng sáng chế là có vấn đề vì thị trường tự do cạnh tranh phụ thuộc vào tính tương hợp. Từ phân tích của Brian của vụ Microsoft – TomTom thì rõ ràng rằng Microsoft dự kiến một cú đánh không lấy tiền vào quả tim của dạng tính tương hợp mà toàn bộ nền công nghiệp đã đưa ra để đảm bảo cho nhiều, nhiều năm. Rambus là một công ty bây giờ nổi tiếng hơn vì sự lạm dụng của hãng đối với các tiêu chuẩn và hệ thống bằng sáng chế hơn là bất ký sự đổi mới sáng tạo kỹ thuật nào mà nó đã phát triển. Trong một loạt các trường hợp thì các toà án đã thấy rằng việc cấp bằng sáng chế cho một công nghệ, việc khuyến khích công nghệ như một ứng cử viên cho một tiêu chuẩn mà không để lộ ra sự tồn tại của bằng sáng chế, và sau đó chuyển ngược một câu hỏi về các phí bản quyền về công nghệ được cấp bằng sáng chế rốt cuộc là sự tin cậy tồi tệ. Những gì đã bắt đầu như một vụ về sự tin cậy tồi tệ đã trở thành một loạt các vụ kiện chống độc quyền mà chúng khuấy tung lên thông qua các toà án gần một thập kỷ qua. Khi bài viết này đang được viết, Rambus đã thua vụ kiện mà nó đã bật sự tin cậy tồi tệ nhưng họ đã thua vụ FTC chống hại họ vì chống độc quyền. Nhưng việc đọc những vụ riêng biệt này làm cho chiến lược nộp thuế cho bằng sáng chế của Microsoft xem ra rất, rất mạo hiểm, vì mỗi khía cạnh mà Brian phác ra trong phân tích cụ TomTom của ông ta đã làm chống lại Rambus tại toà, và một thứ mà nó đã bảo vệ cho sự thành công của họ là Toà Phúc thẩm đã đồng ý rằng Rambus đã không có khả năng chỉ ra sự thiệt hại cụ thể nào. Khi nó về sự thiệt hại, Microsoft không bao giờ có khả năng chỉ ra (Tôi không nghĩ họ bao giờ đã khiếu nại) sự vô tội được.

Và Microsoft biết cả những thứ này rất tốt. Vì thế đã hơn 2 năm họ có thể kiềm chế cuộc so kiếm pháp lý với một khiếu nại rằng họ sẽ không kiện Linux về bằng sáng chế. Và ngay cả ngày hôm nay họ đang khiếu nại (trực tiếp và thông qua người đại diện) rằng họ đẫ không phá vỡ lời hứa đó. Nhưng chiến dịch của họ để dụ dỗ các công ty yếu đuối hoặc thất bại để ký những thoả thuận bênh vực cho những khiếu nại về bằng sáng chế của Microsoft chống lại Linux và các phần mềm nguồn mở khác đã được chuẩn bị cho chiến trường này và chia quần chúng thành những người hợp tác và những người mà sẽ bảo vệ sự tự do cho tới cùng. Bài viết của Brian làm cho nó rõ ràng rằng bất kỳ khiếu nại nào về chủ nghĩa hoà bình hướng vào Linux không thể được chấp nhận bằng mặt.

Và vì thế Microsoft lại một lần nữa, doạ các toà án phải lựa chọn giữa việc phá huỷ luật lệ và phá huỷ Microsoft. Một chục năm trước Microsoft đã nhận thức được rằng nguồn mở đã là đủ tốt để thay thế họ, nhưng thế giới phần đông còn chưa biết điều này, và Microsoft đã tin tưởng rằng với đủ sự sợ hãi, không chắc chắn và nghi ngờ FUD (Fear, Uncertainty, Doubt), thế giới có thể sẽ bị lừa dối trong việc sẽ không bao giờ biết điều này. Điều đó đã không thành. Một chục năm trước, một thẩm phán đã đối mặt với câu hỏi về việc chấp nhận luật pháp hay chấp nhận Microsoft có thể không rủi ro kéo cái chốt trên đó được xem như là bộ điều khiển dẫn dắt công nghệ và kinh tế quan trọng nhất tại Mỹ. Ngày hôm nay, thế giới biết rõ rằng nguồn mở tốt hơn, nhanh hơn, rẻ hơn, và xanh hơn (xem các đường liên kết bên dưới). Mọi người bây giờ biết rằng nếu Microsoft dừng tồn tại trong 5 năm, thì thế giới có thể thích nghi tốt. Quả thực, nhiều dự án chuyển đổi từ Windows sang Linux đang khử bỏ Microsoft trong vòng 12-18 tháng.

A second reason that a strategy of patent litigation is problematic is because the competitive free market depends upon interoperability. F-rom Brian's analysis of Microsoft v. TomTom it is clear that Microsoft intends to strike a gratuitous blow at the heart of the type of interoperability that the entire industry has taken for granted for many, many years. Rambus is a company now more famous for its abuse of standards and the patent system than for any technical innovation it developed. In a series of cases the courts found that patenting a technology, promoting the technology as a candidate for a standard without disclosing the existence of the patent, and then later turning around an asking for royalties on the patented technology amounted to bad faith. What began as a case of bad faith became a series of anti-trust cases that churned through the courts for nearly a decade. As of this writing, Rambus lost the case that turned on bad faith but they escaped losing the FTC's case against them for anti-trust. But reading the specifics it makes Microsoft's patent-and-tax strategy look very, very risky, because every aspect that Brian outlines in his TomTom analysis worked against Rambus in court, and the one thing that saved their bacon was that the Court of Appeals agreed that Rambus had not been able to show specific harm. When it comes to harm, Microsoft has never been able to show (nor do I think they ever claimed) innocence.

And Microsoft knows both full well. So well that for more than two years they would temper their legal saber-rattling with a claim that they will not sue Linux over patents. And even today they are claiming (directly and through surrogates) that they haven't broken that promise. But their campaign to entice weak or failing companies to sign agreements bolstering Microsoft's patent claims against Linux and other open source software have prepared the battlefield and split the populace into collaborators and those who will defend freedom to the end. Brian's writing makes it clear that any claims of pacifism toward Linux cannot be accepted at face value.

And so Microsoft is at it again, daring the courts to choose between destroying the law and destroying Microsoft. A decade ago Microsoft realized that open source was already good enough to displace them, but the world at large did not yet know this, and Microsoft believed that with enough FUD, the world could be deceived into never knowing this. That didn't work. A decade ago, a judge faced with the question of sustaining the law or sustaining Microsoft could not risk pulling the plug on what seemed to be the most important economic and technology driver in America. Today, the world knows well that open source better, faster, cheaper, and greener. Everybody now knows that if Microsoft ceased to exist in five years, the world would adapt just fine. Indeed, many Windows to Linux migration projects are eliminating Microsoft in 12-18 months.

Dù gì đi nữa thì những lý lẽ này có thể, bằng việc đệ trình vụ kiện chống lại TomTom thì Microsoft đã lôi ra một cách có hiệu quả chiếc kíp từ quả lựu đạn pháp lý và đã câu nó vào trung tâm của cộng đồng nguồn mở. Liệu chúng ta có thể nhặt nó lên và ném nó trở ngược lại (như FTC đã thử làm với Rambus) hay không? Liệu quả lựu đạn này sẽ có được xử cho một kẻ bỏ đi (nếu Bilski giữ)? Liệu mảnh đạn pháp lý có giết chết những người mà họ đang cố gắng bảo vệ ngôi làng của chúng ta hay không? Và nếu như thế, liệu Microsoft có thắng bất kỳ thứ gì nữa hơn là một chiến thắng phải trả bằng một giá đắt hay không? Như Brian viết, những hành động của Microsoft là ti tiện hèn hạ. Nhưng tôi vẫn là người lạc quan. Tôi tin tưởng rằng nhờ sự suy thoái kinh tế và những câu chuyện giả dối và lạm dụng đi ra từ những văn phòng được đánh bóng nhất trên phố Uôn rằng thế giới hiểu bây giờ, tốt hơn là nó hiểu rất lâu xưa kia, rằng sự thành công có thể trụ vững được phụ thuộc vào sự thành công mà chúng ta tất cả có thể chia sẻ và tham gia vào. Khi mà những kẻ độc quyền dương lên tất cả sức mạnh, khi mà sức mạnh của một công ty trở thành lớn tới mức mà chúng ta không còn đòi hỏi nhu cầu của chúng ta để kiểm soát nó nữa, thì đó là thời điểm chúng ta phải nói “ĐỦ RỒI!”. Đây vừa không là điều kiện có thể chịu đựng được và mong muốn để phải chịu ơn sức mạnh như vậy, và để chúng ta phải không làm gì, không lý không lẽ, để bảo vệ những kể độc quyền đó chống lại những lợi ích của chúng ta. Hơn thế, chúng ta phải đấu tranh chống lại họ với mọi sức mạnh mà chúng ta có, biết rằng khi họ sẽ thất bại, thì chúng ta tất cả có thể xây dựng một thành công chia sẻ mạnh hơn. Và để giải thích cho sự hiểu biết của riêng Microsoft về nguồn mở.

Khả năng cạnh tranh thị trường tự do, không bị gông cùm để tập hợp và trang bị IQ một cách hợp tác về phạm vi cạnh tranh với kích thước toàn thế giới và những thành công nhanh hơn nhiều và tốt hơn nhiều so với bất kỳ nỗ lực nào từ trên xuống, bị kiểm soát và độc quyền dường như sẽ được cân lên hoặc thành công.

Hoặc, trích dẫn từ bộ phim The Matrix (Ma trận), đây là lúc để uống viên thuốc đỏ rồi.

Whatever the arguments may be, by filing against TomTom Microsoft has effectively pulled the pin f-rom their legal grenade and have lobbed it into the center of the open source community. Can we pick it up and throw it back (like the FTC attempted to do with Rambus)? Will the grenade be judged a dud (if Bilski holds)? Will the legal shrapnel kill those who are trying to protect our village? And if it does, will Microsoft win anything more than a pyrrhic victory? As Brian writes, Microsoft's actions are despicable. But I remain optimistic. I believe that thanks to the financial meltdown and the stories of fraud and abuse coming f-rom the most well-polished offices on Wall Street that the world understands now, better than it has for a very long time, that sustainable success depends on success we can all share and participate in. When monopolies rise all-powerful, when the power of a company becomes so great that we no longer question our need to police it, then that is the moment we must say "ENOUGH!". It is neither a sustainable nor a desirable condition to become beholden so such power, and we should do nothing, neither legally nor legislatively, to protect those monopolies against our own interests. Rather, we should fight against them with every strength that we have, knowing that when they are defeated, we can all build a stronger, shared success. And to paraphrase Microsoft's own understanding of open source,

The ability of unfettered, free market competition to collect and harness the collective IQ of thousands of individuals across the entire world is simply amazing. More importantly, free market competition scales with the size of the world and succeeds much faster and much better than any top-down, controlled, monopoly efforts appear to scale or succeed.

Or, to quote f-rom the movie The Matrix, it's time to take the red pill.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá

Xếp hạng: 5 - 1 phiếu bầu
Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập258
  • Máy chủ tìm kiếm4
  • Khách viếng thăm254
  • Hôm nay520
  • Tháng hiện tại449,299
  • Tổng lượt truy cập36,507,892
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây