March 10, 2009 8:07 AM PDT
by Matt Asay
Theo: http://news.cnet.com/8301-13505_3-10192500-16.html
Bài được đưa lên Internet ngày: 10/03/2009
Một trong những khía cạnh tàn phá nhất của Internet là việc nó làm cho tất cả nội dung rẻ và có thể bỏ đi được. Dù nhiều ngành công nghiệp – từ âm nhạc tới phần mềm – đã kháng cự lại sự hối thúc hàng hoá của Web, thì không thứ gì đã thoát khỏi nó. Dù là âm nhạc, viết báo, hay phần mềm, thì Internet phân phối và nhân bản rẻ mà, tới lượt nó, làm cho nội dung hơi tạm thời một chút, và vì thế, ít giá trị trong bản thân nó.
Như iTunes, Google và Red Hat chỉ ra, các mô hình kinh doanh tốt nhất cho thời đại Internet là những thứ mà chúng tập trung vào các dịch vụ xung quanh nội dung, hơn là vào v iệc tiền tệ hoá nội dung một cách trực tiếp.
Nói về phần mềm, đặc biệt, chúng ta đã đạt được sự kết thúc của một kỷ nguyên mà đã đối xử với phần mềm như một sản phẩm đóng gói. Phần mềm là một quá trình, và vì thế những đòi hỏi mà nó sẽ được tiền tệ hoá thông qua những đăng ký hoặc phí dịch vụ khác. Chúng ta đã bỏ ra vài chục năm giả vờ rằng hàng hoá số như phần mềm là y như các hàng hoá vật lý như những chiếc bàn hoặc máy vô tuyến truyền hình, gói các hàng hoá số trong bản quyền và các bằng sáng chế trong một mưu toan làm cho chúng cảm thấy như là những sản phẩm vĩnh viễn, nhưng ngày càng rõ rằng các sản phẩm số thực sự là khác.
Các doanh nghiệp không mua phần mềm, cài đặt nó, và chạy nó. Họ cấp giấy phép cho phần mềm, tuỳ biến nó dù nặng hoặc nhẹ, chạy nó, rồi nâng cấp/cập nhật cho nó, và tuỳ biến tiếp. Phần mềm không bao giờ thực sự đạt được sự tột cùng bên trong sự phát triển của một doanh nghiệp. Nó là trong một dạng thức của sự thay đổi.
Điều này giải thích vì sao nguồn mở đã nổi lên và thực hiện được thật tốt: nó đối xử với phần mềm như một quá trình và đặt giá trên cơ sở đăng ký thuê bao. Hầu hết các mô hình nguồn mở lấy tiền của khách hàng về hỗ trợ, cập nhật, hoặc các dịch vụ tại chỗ, bao gồm cả việc truy cập tới những mở rộng hoặc trình bổ sung thương mại.
One of the most disruptive aspects of the Internet is that it makes all content cheap and disposable. Though various industries--f-rom music to software--have resisted the Web's commodity urge, none have managed to escape it. Whether music, journalism, or software, the Internet makes distribution and replication cheap which, in turn, makes content somewhat transitory and, hence, less valuable in itself.
As iTunes, Google, and Red Hat indicate, the best business models for the Internet age are those that focus on services around content, rather than on monetizing content directly.
Speaking of software, in particular, we've reached the end of an era that treated software as a packaged product. Software is a process, and so demands that it be monetized through subscriptions or other service fees. We spent decades pretending that digital goods like software are the same as physical goods like tables or televisions, wrapping digital goods in copyright and patents in an attempt to make them feel like permanent products, but it's increasingly clear that digital goods really are different.
Enterprises don't buy software, install it, and run it. They license software, heavily (or lightly) customize it, run it, then upgrade/up-date it, and customize further. Software never really reaches stasis within an enterprise deployment. It's in a perpetual mode of change.
This is why open source has emerged and done so well: it treats software as a process and prices on a subscription basis. Most open-source models c-harge customers for support, up-dates, or other ongoing services, including access to proprietary extensions or add-ons.
Theo cách này nguồn mở ôm lấy Web, hơn là đấu tranh với nó, và làm cho sự phát triển và phân phối phần mềm trở thành một quá trình tại chỗ, làm cho nó phù hợp với cách mà các doanh nghiệp thực sự sử dụng phần mềm. Bộ Studio của SuSE Linux của Novell cho phép tuỳ biến tại chỗ các phát tán Linux. Phát tán RHEL của Red Hat cũng làm thế, cho phép các khách hàng thuê bao tại chỗ, cập nhật được phần mềm. Tương tự như vậy với Zimbra, mà nó bổ sung các mở rộng thương mại đăng ký thuê bao.
Nguồn mở không có sự khoá trói về đăng ký thuê bao. Hãy nhìn vào thế giới Phần mềm như một Dịch vụ SaaS, mà nó bao gồm cả Salesforce.com và những thứ tương tự mà làm cho các ứng dụng phần mềm sẵn sàng thông qua Web trên nền tảng đăng ký thuê bao, nhưng cũng bao gồm cả Google, mà nó đối xử với phần mềm và các nội dung khác như những phương tiện để bán quảng cáo, một dạng đăng ký thuê bao dạng nhỏ.
Tất nhiên, Microsoft đã từng là người thắng cuộc lớn nhất về phần mềm trong thế kỷ 20, vì hãng đã thành công một cách phi thường trong việc sản phẩm hoá các phần mềm, làm cho nó khó đối với hãng để áp dụng và ôm lấy những đăng ký thuê bao một cách cưỡng bức cho phần mềm của thế kỷ 21. Nhưng phải áp dụng nó nếu hãng muốn ôm lấy Web thay vì lăn qua nó.
Áp dụng tương tự đối với bất kỳ ai mà muốn xây dựng một công việc kinh doanh phần mềm trong kỷ nguyên Internet. Nếu doanh số của bạn phụ thuộc vào việc bán các phần mềm đóng gói, hơn là việc truy cập tới một quá trình hay thay đổi hơn, thì bạn có thể chất đầy tiềm ẩn sự phá sản cùng với những bài viết của bạn về tập đoàn.
In this way open source embraces the Web, rather than fighting it, and makes software development and delivery an ongoing process, fitting it to how enterprises actually consume software. Novell's SUSE Linux Studio groks this, enabling ongoing customization of Linux distributions. So does Red Hat's RHEL distribution, which lets customers subscribe to ongoing, up-dated software. So, too, does Zimbra, which adds to the subscription commercial extensions.
Not that open source has a lock on subscriptions. Just look at the Software-as-a-Service world, which includes Salesforce.com and its ilk that make software applications available via the Web on a subscription basis, but also includes Google, which treats software and other content as means to sell advertising, a micro-subscription of sorts.
Microsoft, of course, has been the biggest winner in 20th-century software, because it has been phenomenally successful in productizing software, making it hard for the company to adapt and embrace software's 21st-century imperative: subscriptions. But adapt it must if it wants to embrace the Web rather than be bowled over by it.
The same applies to anyone that wants to build a software business in the Internet age. If your revenue depends upon selling packaged software, rather than access to a more fluid process, you might as well fill out your bankruptcy filing along with your articles of incorporation.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...