Thư ngỏ gửi ISO

Thứ năm - 13/09/2007 07:32
An Open Letter to ISO

Theo: http://blogs.freecode.no/isene/2007/09/07/an-open-letter-to-iso/

Bài được đưa lên Internet ngày: 07/09/2007

Đã đến lúc phải tiêu chuẩn hoá Cơ quan Tiêu chuẩn Quốc tế ISO?

Is it time to standardize ISO?

Về những sự kiện gần đây liên quan tới qui trình tiêu chuẩn hoá của EOOXML, dường như thích hợp để có thể xem bên trong việc tiêu chuẩn hoá của bản thân qui trình này.

Qui trình của DIS 29500 (EOOXML) đã bộc lộ một số khiếm khuyết, cả ở mức quốc gia và ở mức của ISO.

Các tổ chức này đại điện cho từng quốc gia có các thủ tục rất khác nhau cho việc xác định lá phiếu của quốc gia mình tại ISO. Một vài quốc gia sẽ chỉ biểu quyết nếu uỷ ban kỹ thuật của họ đồng thuận về vấn đề này. Các uỷ ban khác sẽ đạt được đồng thuận được xác định bởi ¾ phiếu đa số hoặc ngay cả 2/3 đa số phiếu. Tại một vài quốc gia thì không có biểu quyết và uỷ ban kỹ thuật chỉ là tư vấn cho cơ quan tiêu chuẩn quốc gia. Một số khác có qui trình 2 giai đoạn, nơi mà lá phiếu của quốc gia được xác định thông qua 2 uỷ ban. Ngắn gọn thì không có tiêu chuẩn cho việc chấp thuận một tiêu chuẩn.

In light of the recent events relating to the standardization process of EOOXML, it seems appropriate to look into possible standardization of the process itself.

The DIS 29500 (EOOXML) process has revealed several shortcomings, both on the national level and on the level of ISO.

The organisations representing each country have very different procedures for determining the nation’s vote in ISO. Some countries will vote only if their technical committee is unanimous on the issue. Others will reach consensus defined by a 3/4 majority vote or even 2/3 majority. In some countries there is no vote and the technical committee is only advisory to the national standards organisation. Others yet have a two-stage process whe-re the nations vote is determined through two committees. In short there is no standard for accepting a standard.

Dường như ISO không chuẩn bị cho một qui trình được chính trị hoá, nơi mà một tập đoàn lớn và có ảnh hưởng về thương mại sẽ sử dụng bất kỳ phương tiện nào có thể để ép tiêu chuẩn của riêng hãng thông qua qui trình cấp giấy chứng nhận.

Các uỷ ban bị cuốn trôi bởi nhà cung cấp trong việc hỗ trợ tiêu chuẩn này. Các lá phiếu bị mua và kết quả bị cướp. Vài cơ quan tiêu chuẩn quốc gia đã làm rạn nứt và biến tướng các qui trình mở cho tham nhũng.

Danh sách là rất dài, nhưng một vài ví dụ chỉ ra ở đây:

Nauy – Ban đầu một qui trình được quyết định bởi sự nhất trí nhưng bị sửa trong quá trình đó

Thuỵ Điển – các ghế bỏ phiếu bị mua và kết quả bị cướp

Thuỵ Sỹ – Qui trình bị sắp đặt có lợi cho nhà cung cấp, chủ toạ đã loại bỏ lựa chọn biểu quyết “Từ chối” hoặc “Từ chối, với các bình luận”.

Bồ Đào Nha – Qui trình bị bẻ xiên bởi nguyên nhân thiếu ghế còn trống

Malaysia – Hai uỷ ban đã biểu quyết đồng thuận “Từ chối với các bình luận” và chính phủ đã biến nó một cách bí ẩn thành “phiếu trắng”.

It seems ISO is not prepared for a politicized process whe-re a big and influential commercial enterprise will use any means possible to push its own standard through to certification.

Committees are flooded by the vendor in support of the standard. Votes are bought and results are hijacked. Several national bodies have flawed and skewed procedures open for corruption.

The list is much longer, but a few examples should suffice:

Norway - originally a process decided by unanimity but al-tered on the fly

Sweden - voting seats bought and the result thus hijacked

Switzerland - process rigged in favor of the vendor, the chairman excluded the option of voting “reject” or “reject, with comments”

Portugal - process skewed by blaming on lack of available chairs

Malaysia - two committees voted unanimously “rejection with comments” and mysteriously overturned by the government to “abstain”

Ngay cả nếu điều này là đầu của một tảng băng, các ví dụ này phải đảm bảo việc xem xét kỹ lưỡng các qui trình của các quốc gia.

Thực tế là ISO thúc ép không tiêu chuẩn nào đối với các cơ quan tiêu chuẩn quốc gia là mở quy trình tiêu chuẩn hoá cho việc điều khiển hoặc tham nhũng. Tôi hối thúc mạnh mẽ ISO áp dụng một chính sách nghiêm ngặt đối với các thành viên của mình chi tiết hoá các luật lệ cho cách một cơ quan tiêu chuẩn quốc gia phải xác định lá phiếu của mình tại ISO và rằng nó thúc ép chính sách như vậy một cách mạnh mẽ.

Ở mức của ISO, sự phê bình đã nổi lên chống lại qui trình nhanh. Một điều tra phải được gọi là xem xét liệu EOOXML có quá đáng khi theo qui trình nhanh của ISO hay không.

Even if this is the tip of an ice berg, the examples should warrant a thorough examination of the national processes.

The fact that ISO enforces no standard for national bodies opens the standardization process for manipulation or corruption. I strongly urge ISO to adopt a strict policy for its members detailing the rules for how a national body shall determine its vote in ISO and that it enforces such policy vigorously.

On the level of ISO, criticism has been raised against the fast track process. An investigation should be called to see if EOOXML was unduly put on the ISO Fast Track.

Trong qui trình nhanh này, nhiều quốc gia mới đã tham gia như các thành viên nhóm P trong uỷ ban kỹ thuật của JTC1. Một vài quốc gia không hề dõi theo một cách đáng tin về công việc tiêu chuẩn hoá, đã tham gia rất muộn vào qui trình này chỉ để biểu quyết “Có” vô điều kiện cho một tiêu chuẩn mà có chỗ rất rõ ràng cho việc cải tiến. Nó có thể hoàn toàn trùng khớp rằng các quốc gia này tới muộn trong qui trình ghi điểm thấp hơn về Chỉ số Nhận thức về Tham nhũng của Quốc tế về Minh bạch hoá. Có khả năng hối lộ qui trình này bởi các quốc gia bị thúc ép tham gia vào một qui trình và bỏ phiếu mà không có hiểu biết đầy đủ. Tôi hối thúc ISO áp dụng một chính sách mà các thành viên nhóm P có thể không được chấp thuận chậm hơn 3 tháng trước khi uỷ ban sẽ biểu quyết.

During the Fast Track, many new countries have joined as P-Members (Participating members) in the technical committee, the JTC1. Several of the countries have no credible track on standardization work, have joined very late in the process only to vote an unconditional “Yes” to a standard that has obvious room for improvement. It may be purely coincidental that the countries that came late in the process score much lower on the Corruption Perception Index by Transparency International. It is possible to corrupt the process by pressuring countries to join a process and vote without sufficient knowledge. I urge ISO to adopt a policy that P-members may not be accepted later than 3 months before the committee is to vote.

Có thể cũng đã tới lúc đánh giá lại nguyên tác một quốc gia một lá phiếu. Trong ISO, lá phiếu của Trung Quốc mang cùng sức nặng như của Síp. Trong JTC1/SC34 những quốc gia tới sau bao gồm Trinidad and Tobago, Colombia, Côte-d’Ivoire, Cyprus, Lebanon and Malta.

Vì việc chấp thuận các tiêu chuẩn trong lĩnh vực công nghệ thông tin, ISO có thể được lợi lớn từ việc chấp thuận yêu cầu của IETF đối với 2 triển khai tham chiếu độc lập cho việc thông qua một tiêu chuẩn. Điều này phải làm tăng chất lượng các tiêu chuẩn của ISO.

Sức mạnh, tính toàn vẹn và tính có thể mở rộng được của ISO phải được thử nghiệm. Sự linh động và khả năng có thể thích nghi được của các tổ chức bây giờ phải được đánh giá. Có thể ISO sẽ hành động nhanh để giải quyết vấn đề PR của riêng mình và quan trọng hơn là qui trình tiêu chuẩn hoá của riêng mình.

It may be time also to reevaluate the one country one vote principle. In ISO, the Chinese vote carries the same weight as that of Cyprus. In the JTC1/SC34 the late-comers includes Trinidad and Tobago, Colombia, Côte-d’Ivoire, Cyprus, Lebanon and Malta.

As for approving standards within the field of IT, ISO would greatly benefit f-rom adopting the IETF requirment of two independent reference implementations for passing a standard. This should increase the quality of ISO’s IT standards.

The strength, integrity and scalability of ISO have been tested. The organizations agility and adaptability will now be measured. May ISO move quickly to fix its own PR and more importantly its own standardization process.

Tính công khai mà ISO sẽ đưa ra qua qui trình của DIS 29500 là kỳ lạ. ISO và việc tiêu chuẩn hoá nói chung đã đạt được một điểm chóp trong nhận thức của công chúng. Tôi hy vọng tổ chức này sẽ sử dụng tính công khai này để chỉ ra tính toàn vẹn và tiềm năng mạnh mẽ.

Mục đích của bức thư ngỏ này là để bảo vệ việc tiêu chuẩn hoá trong tương lai và đảm bảo rằng các qui trình này sẽ phát triển trong bối cảnh áp lực ngày một tăng từ những xquyền lợi thương mại lớn.

Geir Isene, CEO của FreeCode quốc tế.

The publicity that ISO has been given through the DIS 29500 process is phenomenal. ISO and standardization in general has reached a peak in public awareness. I hope the organization will use this publicity to show strong integrity and potential.

The intent of this letter is to safeguard future standardization and to ensure that the processes scale in the face of increased pressure f-rom large commercial interests.

Geir Isene, CEO FreeCode International

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Công ty Cổ phần phần mềm – Thương mại điện tử Nhất Vinh

ltnghia@yahoo.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập130
  • Máy chủ tìm kiếm10
  • Khách viếng thăm120
  • Hôm nay14,270
  • Tháng hiện tại338,521
  • Tổng lượt truy cập31,816,847
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây