Điều gì ở phía trước đối với nguồn mở trong chính phủ

Thứ tư - 18/09/2013 12:12
P { margin-bottom: 0.21cm; }A:link { }

What’s ahead for open source in government

Posted 4 Sep 2013 by Mark Bohannon

Theo: http://opensource.com/government/13/9/trends-open-source-government-2013

Bài được đưa lên Internet ngày: 04/09/2013

Lời người dịch: Một số dự báo và khuyến cáo đối với các dự án nguồn mở trong chính phủ, những điều mà các nhân viên CNTT chính phủ rất nên nắm được, ví dụ: “Để bắt đầu, điều quan trọng phải hiểu những khác biệt. Có những sản phẩm PMNM có sự hỗ trợ thương mại từ các hãng với các hồ sơ theo dõi dịch vụ và tính toàn vẹn được chứng minh. Cũng có các dự án “nguồn nội bộ” nơi mà các cơ quan chia sẻ phần mềm với nhau, nhưng không với khu vực tư nhân. Cuối cùng, một số cơ quan tải về các dự án cộng đồng (còn được gọi là “đồ tự do – freebie”) mà không có sự hỗ trợ thương mại nào”.

Đây là thời kỳ khá âm thâm đối với hầu hết các chính phủ trên thế giới ngay bây giờ. Thông thường, trong thời gian này có ít sáng kiến, chính sách hay tuyên bố mới có liên quan tới nguồn mở.

Vì thế, là thời điểm tốt để xem xét các xu thế của nửa đầu năm và phỏng đoán những gì còn lại của năm nay sẽ có.

Đây là một ít thứ có trong đầu.

Nguồn mở sẽ tiếp tục 'đi vào' tiếp cận cho các chính phủ trên khắp thế giới khi đối mặt với các căng thẳng ngân sách trong khi yêu cầu tăng cho các dịch vụ đổi mới và sự tham gia của công dân.

Tôi thường nói về các xu thế nguồn mở trong chính phủ và một trong những chủ đề thường xuyên của tôi là 'gió ở đằng sau' sự nắm lấy nguồn mở cho các nhiệm vụ của chính phủ.

Hơn 40 chính phủ, theo sự đếm cố hữu của tôi, có các chính sách tạo môi trường thuận lợi cho sử dụng nguồn mở.

Các chính sách đó là quan trọng cho môi trường bình đẳng: một mặt nhấn mạnh các lợi ích của nguồn mở đối với chính phủ (nói 'OK để sử dụng nó') cũng như đưa ra các câu trả lời có ý nghĩa cho các câu hỏi thường được hỏi từ các nhân viên CNTT nhà nước.

Càng tiềm tàng hơn hướng tới ứng dụng phần mềm nguồn mở, tôi đã nhận ra trong những năm gần đây, là sự dịch chuyển cơ bản trong kiến trúc CNTT, ra khỏi vài phần cứng, phần mềm và dữ liệu tới sự module hóa hơn, sử dụng lại và một sự tập trung có trọng tâm vào tính tương hợp hơn - tất cả điều đó được cải tiến vì các ngân sách CNTT chính phủ chật chẽ hơn và mục tiêu tránh bị khóa trói vào nhà cung cấp.

Gần đây hơn, sử dụng nguồn mở đã tăng với sự gia tăng của 'các chương trình nghị sự số' cao cấp. Như một iện pháp cải thiện sự tham gia của công chúng, các chính phủ đang sử dụng sự đổi mới từ cộng đồng để xây dựng các nền tảng dịch vụ dữ liệu mở số và dữ liệu mở mà hầu hết toàn bộ được xây dựng trên phần mềm và các ứng dụng nguồn mở. Chúng ta có thể thực sự đứng bên bờ 'CIO công dân'

Ngày càng gia tăng, các chính phủ đang vật lộn với 'cách làm thế nào' đối với các sự lựa chọn nguồn mở; chứ không phải 'liệc có hay không' sử dụng nó.

Khi sự chấp nhận nguồn mở rộng rãi hơn gia tăng, các chính phủ đang tìm cách để hiểu làm thế nào nắm được mảng rộng rãi các chào mời nguồn mở đang có sẵn.

Thách thức của họ đã gia tăng khi các chính phủ đi vượt ra khỏi sử dung nguồn mở trong các môi trường máy chủ truyền thống. Ngày nay, đám mây, dữ liệu lớn và di động - chúng được xúc tác mạnh từ nguồn mở - đang dẫn dắt các chiến lược CNTT. Chúng làm cho câu hỏi eeff Làm thế nào? đặc biệt cấp thiết: Làm thế nào tôi tận dụng được ưu thế của tất cả sự đổi mới này, trong khi vẫn đảm bảo sự tin cậy và nhất quán dài hạn với các mục tiêu mua sắm của tôi?

Để bắt đầu, điều quan trọng phải hiểu những khác biệt. Có những sản phẩm PMNM có sự hỗ trợ thương mại từ các hãng với các hồ sơ theo dõi dịch vụ và tính toàn vẹn được chứng minh. Cũng có các dự án “nguồn nội bộ” nơi mà các cơ quan chia sẻ phần mềm với nhau, nhưng không với khu vực tư nhân. Cuối cùng, một số cơ quan tải về các dự án cộng đồng (còn được gọi là “đồ tự do – freebie”) mà không có sự hỗ trợ thương mại nào.

Nếu các người chuyên nghiệp về CNTT chính phủ chỉ dựa vào các qui tắc hiện đại hoặc ngồi một chỗ phán xét, thì điều này mở ra cho các cơ quan chính phủ rủi ro đáng kể mà ở thời điểm hiện tại, không được làm tốt thành tài liệu hoặc không được hiểu tốt:

  • Có những rủi ro phân biệt được có liên quan tới việc chọn một mô hình “đồ tự do/nội bộ” để sử dụng các PMNM. Đặc biệt, các dự án cộng đồng đồ tự do/cộng đồng hoặc các dự án “nội bộ” có khả năng thiếu các chứng chỉ an ninh chủ chốt, các cập nhật thường xuyên, hỗ trợ từ các nhà cung cấp là các bên thứ 3, và tính tương hợp với các ứng dụng sống còn.

  • Việc dựa vào các PMNM 'đồ tự do/nội bộ' có ý nghĩa một cách hiệu quả một chiến lược dựa vào sự hỗ trợ nội bộ cho các nhiệm vụ sống còn mà còn chưa được biết về địa điểm và đắt giá tiềm tàng, biết rằng khó khăn để giành được và duy trì nhân sự quản lý và CNTT có đủ phẩm chất.

  • Chúng ta có thể thấy một sự lặp lại những thất bại và các chi phí dài hạn có liên quan tới các giải pháp 'đồ chính phủ sử dụng được luôn' (GOTS). Dù các dự án, về mặt kỹ thuật, có thể là những điều khoản thương mại thường các chính phủ được hiểu, chúng thể hiện những rủi ro y hết và các trách nhiệm kinh tế như là các phần mềm GOTS.

Những thảo luận chính sách liên tục sẽ tiếp tục về việc đảm bảo cho một đám mây 'mở'

Trong bài viết gần đây trên opensource.com, người bảo vệ nguồn mở lâu năm Georg Greve viết về 'cơn bão được bùng phát trong đám mây' bằng những tiết lộ gần đây sự truy cập của các cơ quan tình báo (Mỹ và các nước khác).

Thách thức đối với những người bảo vệ PMNM là tiếp tục ép cho 'tính mở' trong cấu trúc và triển khai nguồn mở, thậm chí khi các vấn đề sống còn về truy cập tới thông tin được sắp xếp đi qua.

Điều đó không dễ dàng .Thậm chí trước những tiết lộ đó, đã trở nên rõ ràng rằng những sáng kiến về đám mây của chính phủ từng để kiểm thử khả năng của cộng đồng để duy trì 'tính mở' trong triển khai các chiến lược đó, thậm chí nơi mà đã có sự cam kết công khai dài hạn cho nguồn mở và các tiêu chuẩn mở. Một số thậm chí đã nói về triển vọng của một 'cuộc chiến tranh đám mây' sắp tới giữa châu Âu và Mỹ, nó có thể làm xói mòn thậm chí những nỗ lực cơ bản để thúc đẩy những chào mời đám mây nguồn mở toàn cầu.

Đó là sự đoán trước của tôi cho phần còn lại của năm 2013. Còn bạn thì nghĩ gì?

It’s a relatively quiet time for most governments around the world right now. Typically, during this time there are few new initiatives, policies, or announcements related to open source.

So, it’s a good time to consider the trends of the first half of the year and ponder what the remainder of this calendar year holds.

Here are a few that come to mind.

Open Source will continue to be the ‘go to’ approach for governments around the world facing budget constraints amid growing demand for innovative services and citizen engagement.

I speak regularly about the trends in government open source and one of my consistent themes is that the ‘wind is behind’ the take up of open source for government missions.

More than 40 governments, by my conservative count, have policies that cre-ate a positive environment for open source use.

These policies are important to level the playing field: on the one hand highlighting the benefits of open source to governments (saying ‘it’s ok to use it’) as well as providing meaningful answers to commonly asked questions by government IT professionals.

The more potent driver toward open source software utilization, I’ve come to realize in recent years, is the fundamental shift in IT architecture, away f-rom coupled hardware, software, and data to more modularity, reuse, and a central focus on interoperability—all of which is enhanced by tigher government IT budgets and the goal of avoiding vendor lock-in.

More recently, open source use has grown with the rise of high profile ‘digital agendas’. As a means of enhancing civic engagement, governments are using community-powered innovation to build open data and digital services platforms that are almost entirely built on open software and applications. We may truly be on the verge of the ‘citizen CIO’.

Increasingly, governments are wrestling with the 'how tos' of open source choices; not ‘whether’ to use it.

As broader acceptance of open source grows, governments are seeking to understand how to grasp the broad array of open source offerings that are available.

Their challenge has grown as governments move beyond use of open source in traditional server environments. Today, the cloud, big data, and mobile—which are heavily enabled by open source—are driving IT strategies. They make the question of How?especially acute: How do I take advantage of all this innovation, while still ensuring long-term reliability and consistency with my procurement goals?

To start, it’s important to understand the differences. There are OSS products which have commercial support f-rom firms with proven track records of service and integrity. There are also "insourced" projects whe-re agencies share software with each other, but not with the private sector. Finally, some agencies download community (also known as "freebie") projects without any commercial support.

If government IT professionals rely solely on ad hoc rules or seat-of-the pants judgement, this exposes government agencies to significant risk that is not, at present, properly documented or understood:

  • There are distinct risks associated with choosing a "freebie/insourced" model for use of open source software. In particular, community/freebie projects or "insourced" projects are likely to lack key security certifications, regular up-dates, support f-rom third-party vendors, and interoperability with your critical applications.

  • Relying on ‘freebie/insourced’ open source software effectively means a strategy of relying on internal support for critical mission which is unknown territory and potentially expensive, given the difficulty of obtaining and retaining qualified IT and management personnel.

  • We could see a repeat of the failures and long-term costs associated with ‘government-off-the-shelf’ (GOTS) solutions. Although the projects may be, technically, commercial items as generally understood by governments, they present the same risks and economic liabilities as government-off-the-shelf software.

On-going policy discussions will continue about ensuring an ‘open’ cloud.

In a recent opensource.com post, long-time open source advocate Georg Greve writes of the ‘storm triggered in the cloud’ by recent disclosures of access by intelligence agencies (US and others).   

The challenge for open source software advocates is to continue to press for ‘openness’ in the infrastructure and implementation of open source, even as the critical issues of access to information is sorted through.

It won’t be easy. Even prior to these disclosures, it was becoming clear that government initiatives on the cloud were testing the community’s ability to maintain ‘openness’ in implementation of those strategies, even whe-re there were long-standing public commitment to open source and open standards. Some have even spoken of the prospect of a forthcoming ‘cloud war’ between Europe and the US, which would undermine even basic efforts to promote open source cloud offerings globally.

That’s my quick take at the rest of 2013. What are your thoughts?

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập239
  • Máy chủ tìm kiếm16
  • Khách viếng thăm223
  • Hôm nay5,171
  • Tháng hiện tại99,101
  • Tổng lượt truy cập36,157,694
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây