Nghị sỹ quốc hội châu Âu: 'Các nhà chức trách nên đưa các quyền tự do khi quyết định về phần mềm'

Thứ hai - 25/02/2013 06:11
P { margin-bottom: 0.21cm; }A:link { }

MEP: 'Authorities should include freedoms when deciding on software'

Submitted by Gijs Hillenius on February 07, 2013

Theo: https://joinup.ec.europa.eu/news/mep-authorities-should-include-freedoms-when-deciding-software

Bài được đưa lên Internet ngày: 07/02/2013

Thành viên Nghị viện châu Âu Amelia Andersdotter muốn các nền hành chính nhà nước xem xét sự tự do của phần mềm như một trong những lý do để lựa chọn các giải pháp CNTT-TT mới. “Các nhà chức trách nên dựa vào sự lựa chọn ít nhất một phần vào khung tư tưởng. Những quyền tự do nào phần mềm đưa ra cho các công dân, doanh nghiệp, các cơ quan và trường học của họ”

Member of the European Parliament Amelia Andersdotter wants public administrations to consider software freedom as one of the reasons to se-lect new ICT solutions. "Authorities should base their choice at least partially on an ideological framework. What freedoms does the software give to their citizens, enterprises, authorities and schools?"

Thứ bảy tuần trước Nghị sỹ này đã trình bày tại Fosdem ở Brussels. Đây là hội nghi lớn nhất châu Âu, nơi tập trung các lập trình viên của phần mềm tự do nguồn mở (PMTDNM). Bà đã giải thích rằng việc kêu gọi các nhà chức trách xem xét các quyền tự do của phần mềm đi ngược lại với thực tiễn mua sắm hiện hành tại châu Âu. Các vụ thầu cho các giải pháp phần mềm thường được hihf thành sao cho không phân biệt đối xử với bất kỳ công nghệ nào. Sự trung lập về công nghệ này là có ý định tốt, bà nói, nhưng lời nói thường là sai.

Tính không thiên vị này được các nền hành chính nhà nước sử dụng để trong pháp luật có thể của Liên minh châu Âu áp đặt một sự chuyển đổi tốn kém lên một nền tảng tính toán có khả năng thay thế. “Chúng tôi không muốn bắt ép họ sử dụng các định ạng mà họ không muốn, hoặc ép họ theo các đường hướng mà họ không thích”.

Lợi ích

Ép buộ có lẽ không được yêu cầu. Các nền hành chính nhà nước có một ưu thế mạnh cho tính mở và Andersdotter nói rằng có nhiều sự hỗ trợ về chính sách. “Chúng tôi có các chính phủ và các đại biểu trong các nghị viện quốc gia, các nghị viện khu vực và các nhà chức trách địa phương hỗ trợ cho các tiêu chuẩn mở, các định dạng mở và thậm chí phần mềm tự do. Những gì chúng ta thiếu thực sự là hơn cả sự phát triển của các công cụ đó hơn là một sự hiện thực hóa mà chúng có thể có lợi cho xác hội”.

Những gì đang thiếu, bà nói, là các hãng phần mềm tự do thăm dò các giải pháp của họ. “Các thành phố tự trị cần ai đó để đưa cho họ những gì họ muốn. Lúc này, họ không biết đi đâu”.

Last Saturday the MEP addressed Brussel's Fosdem conference, Europe's largest gathering of developers of free and open source software. She explained that calling on the authorities to consider software freedoms goes against the current procurement practice in Europe. Tenders for software solutions are usually formulated so not to discriminate any technology. This technology-neutrality is well-intended, she says, but the wording is often wrong.

This impartiality is used by public administrations to ward off possible EU legislation that imposes a costly migration to an al-ternative computing platform. "We don't want to oblige them to use formats they don't want, or force them in directions they do not like."

Beneficial
Force might not be required. Public administrations already have a strong preference for openness and Andersdotter says that there is a lot of political support. "We have governments and deputies in national parliaments, regional parliaments and local authorities supporting open standards, open formats and even free software. What we lack is really more the deployment of these tools rather than a realisation that they could be beneficial to society."

What is missing, she says, are free software firms touting their solutions. "Municipalities need someone to offer them what they want. At the moment, they don't know whe-re to go."

Các giấy phép phần mềm đúng

Nghị sỹ Quốc hội châu Âu Andersdotter đã ca ngợi Ủy ban châu Âu vì công việc của nó hướng tới việc hài hòa hóa các hệ thống pháp lý của các quốc gia thành viên., đặc biệt đối với những giấy phép PMTDNM. Bà đã giải thích rừng khó nói nếu hầu hết các giấy phép phần mềm tự do phổ biến, phiên bản 2 của GPL, là hợp lệ trong từng chế tài của châu Âu. “Đã có một dự định lấy một phiên bản của giấy phép này, nó được đảm bảo là hợp lệ tại tất cả các quốc gia thành viên. Giấy phép EUPL tương hợp được là công việc của Ủy ban châu Âu và họ xứng đáng một số lòng tin về điều đó. Đây là dạng công việc mà chúng ta cần các cơ quan nhà nước của chúng ta tham gia vào”.

Squaring software licences

MEP Andersdotter commended the European Commission for its work towards harmonising the member states' legal systems, especially for free and open source software licences. She explained that it is difficult to tell if the most popular free software licence, version 2 of the GNU Public Licence, is valid in every European jurisdiction. "There was an attempt to make a version of this licence that is guaranteed to be valid in all member states. The interoperable European Uni-on Public Licence was the work of the European Commission and they deserve some credit for that. This is the type of work we need our public institutions to engage in."

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập66
  • Hôm nay7,755
  • Tháng hiện tại580,617
  • Tổng lượt truy cập37,382,191
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây