Tổng chi phí sở hữu của Nguồn Mở, phiên bản 2.0

Thứ tư - 21/12/2011 04:14

OpenSource Total Cost of Ownership 2.0

Published 11:35, 07December 11, by GlynMoody

Theo:http://blogs.computerworlduk.com/open-enterprise/2011/12/open-source-total-cost-of-ownership-20/index.htm

Bài được đưa lênInternet ngày: 07/12/2011

Lờingười dịch: Từ trước tới nay, mỗi khi đề cập tớisự cân nhắc chuyển đổi từ nguồn đóng sang nguồn mở,là người ta nói tới tổng chi phí sở hữu TCO. Từ trướctới nay, các nghiên cứu về TCO hầu như đều do Microsofttrả tiền để làm, và chúng đều có lợi cho Microsoft.Tài liệu mới về TCO của phầnmềm nguồn mở lần này được chuẩn bị cho Văn phòngNội các Chính phủ Anh cónhiều điểm khác biệt. TCO theo tài liệu tính tới 14động lực và 5 giai đoạn trong toàn bộ vòng đời củaphần mềm, bao gồm: (1) Lựa chọn; (2) Mua sắm; (3) Tíchhợp; (4) Sử dụng và (5) Từ bỏ. Bạn hãy lưu ý: “Cácchi phí chuyển đổi/thoát ra hầu hết không bao giờ đượctính tới – chắc chắn không trong các nghiên cứu TCOtrước đó do Micrsoft đẩy ra – mà đây lại là mộtkhía cạnh thực sự quan trọng mà các công ty cần nhớtrong đầu”. Xem thêm: “Bộcông cụ mua sắm nguồn mở của Văn phòng Nội các Chínhphủ Anh”. Bạn có thể tải về bản dịch sang tiếngViệt của tài liệu “Tổng chi phí sở hữu của phầnmềm nguồn mở” ởđây.

Ngược về năm 2006,tôi đã viết một mẩu cho LXer có đầu đề: “Lịch sửtóm tắt của Microsoft FUD” (FUD – Sợ hãi, Không chắcchắn, Nghi ngờ). Điều đó đã đi qua những nỗ lựcthành công của Microsoft để gạt bỏ GNU/Linux theo mộtloạt cách thức. Một trong những nghiên cứu được biếttới nhiều từng là một loạt bài về các nghiên cứu“Tổng chi phí sở hữu” (TCO). Bằng một sự trùng khớpthú vị, tất cả những thứ đó đã chỉ ra rằngMicrosoft Windows là rẻ hơn so với GNU/Linux được cho làrẻ.

May thay, mọi ngườisớm hiểu ra một thực tế rằng các nghiên cứu đó, doMicrosoft trả tiền, đã khá là vô dụng (ở đây, ví dụ,là một sựlật tẩy lớn cái dạng FUD mà đã được đưa ra vàonăm 2005). Tuy nhiên, một trong những hậu quả ập tớicủa câu chuyện đó là việc các nghiên cứu TCO thườngnằm ngoài sự ích lợi.

Vì thế điều thú vịđể thấy báo cáo mới này được chuẩn bị cho Vănphòng Nội các với đầu đề “Tổng chi phí sở hữucủa Phần mềm nguồn mở”, mà đã được tung ra theoGiấy phép Chính phủ Mở tự do cho thông tin của khu vựcnhà nước. Đây là nền tảng:

Báo cáo này có mongđợi cung cấp một đánh giá cân bằng về tiềm năng củaphần mềm nguồn mở trong khu vực nhà nước dựa vàonhững bằng chứng thu thập được từ những người đãđi theo con đường này và từ những thành viên của cộngđồng các công ty đưa ra các dịch vụ hỗ trợ cho cáccơ quan nhà nước như vậy. Khán thính phòng chúng tôi đềcập tới bao gồm cả các chính trị gia và những ngườira quyết định cấp cao ở khắp chính phủ trung ương vàđịa phương, các lãnh đạo cao cấp về CNTT và các cộngđồng các nhà cung cấp.

Và đây là cách màthông tin đã được thu thập:

Nghiên cứu này đãđược cấu trúc thành 2 pha. Pha 1 đã dựa vào công cụthu thập dữ liệu theo mẫu đã được hoàn tất và được32 người đưa trở lại (xem Phụ lục C). Theo mẫu biểuđã được thiết lập cho sự truy cập như một tài liệuđiện tử in ra được (sẵn sàng ở các định dạng odt,pdf và doc) và một phiên bản trực tuyến trongSurveyMonkey. Theo mẫu biểu đã có trên trực tuyến trongkhoảng thời gian 2 tháng. Chúng tôi đã nhận được 25câu trả lời trực tuyến cộng với 7 câu trả lời bằngthư điện tử. Pha 2 đã có liên quan tới những cuộcphỏng vấn sâu sắc với 20 người tại 14 tổ chức.Trong cả 2 pha một sự pha trộn các tổ chức của cảkhu vực tư nhân và nhà nước đã được bao gồm, vớinhững nghiên cứu sâu (pha 2) có liên quan tói một ưu thếtrội hơn các cơ quan nhà nước.

Backin 2006, I wrote a piece for LXer called "ABrief History of Microsoft FUD". This ran through successiveattempts by Microsoft to dismiss GNU/Linux in various ways. One ofthe better-known was a series of "Total Cost of Ownership"(TCO) studies. By an amazing coincidence, these all showed thatMicrosoft Windows was cheaper than that supposedly cheap GNU/Linux.

Fortunately,people soon cottoned on to the fact that these studies, paid for byMicrosoft, were pretty worthless (here, for example, is a greatdebunkingof the kind of FUD that was being put out in 2005.) However, oneknock-on consequence of that episode is that TCO studies rather fellf-rom favour.

Soit's interesting to see this new report prepared for the CabinetOffice with the title "TotalCost of Ownership of Open Source Software", which has beenreleased under the liberal OpenGovernment Licence for public sector information. Here's thebackground:

Thisreport is intended to provide a balanced assessment of the potentialof open source software within the public sector based on evidencecollected f-rom those who have taken this path and f-rom members of thecommunity of firms offering support services to such public bodies.The audience we are addressing includes politicians and seniordecision makers across central and local government, senior ITmanagers and the supplier communities.

Andhere's how the information was gathered:

Thisstudy was structured in two phases. Phase 1 was based around apro-forma data collection instrument that was completed and returnedby 32 people (see Appendix C). The pro-forma was set up for access asan electronic and printable document (available in odt, pdf and docformats) and an online version in SurveyMonkey. The pro-forma wasonline for a period of two months. We received twenty-five responsesonline plus seven returned by email. Phase 2 was concerned within-depth interviews with 20 people in 14 organisations. In bothphases a mix of public sector and private sector organisations wereincluded, with the in-depth studies (phase 2) involving apreponderance of public bodies.

Rõ ràng, một vấn đềsống còn là cái gì có nghĩa là “TCO” trong ngữ cảnhnày:

Định nghĩa đượcchúng tôi phát triển là thế này, “TCO phản ánh khôngchỉ chất lượng trực tiếp của một sản phẩm phầnmềm (giá, chức năng, trách nhiệm), mà còn cả mối quanhệ của phần mềm đối với tập hợp rộng lớn hơncủa tổ chức về các nền tảng công nghệ, các hệthống được cài đặt, các kỹ năng và các mục tiêuchiến lược, cũng như thị trường và cộng đồng sẵnsàng dựa trên các dịch vụ”.

Trong mục tiêu đó,báo cáo đưa ra điểm quan trọng sau:

Trong nhiều khía cạnhcó liên quan, phần mềm nguồn mở (PMNM) là khác so vớiphần mềm sở hữu độc quyền) các bên có thể đồng ývề điều đó). Nó đặt ra những yêu cầu khác nhau, vàđưa ra những lợi ích khác nhau cho tổ chức chủ và nóđược nhúng vào trong các hệ sinh thái phần mềm khácnhau một chút và được các chuỗi cung ứng khác nhau phụcvụ. Câu hỏi về TCO vì thế trở nên ít được tậptrung vào những gì các chi phí phần mềm cho việc mua sắmhoặc qua vòng đời của nó. TCO phải cân nhắc tới cáccâu hỏi về cách mà phần mềm phù hợp trong tổ chứcvà có liên quan tới các tài nguyên khác bao gồm các hệthống đã có trước đó, các nền tảng công nghệ vàcác hạ tầng, tập hợp các kỹ năng và kiểu quản lý,cũng như chiến lược nghiệp vụ.

Điều này chỉ ranhiều sắc thái hơn khái nhiệm TCO đã trở nên kể từcác nghiên cứu của Microsoft, mà có ý định chỉ tậptrung vào các vấn đề rõ ràng hơn.

Một trong những thứnổi lên từ báo cáo này là một đánh giá giữa nhữngngười sử dụng phần mềm tự do (PMTD) hưởng lợi vượtra khỏi những tiết kiệm đơng giản:

những người ápdụng sớm các ứng dụng nguồn mở trong khu vực nhà nướctrích ra những lợi ích như giảm sự khóa trói vào nhàcung cấp như một trong những lý do chính của họ cùngvới chi phí thấp hơn.

Obviously,a critical issue is what is meant by "TCO" in this context:

Ourdeveloped definition is thus, “TCO reflects a measure of all thecosts of identifying and acquiring software, away f-rom the software.TCO reflects not just the direct qualities of a software product(price, functionality, reliability) but also the relationship of thesoftware to the organization‟s broader set of technology platforms,installed systems, skills and strategic goals, as well as availablemarket and community based services.”

Onthat subject, the report makes the following important point:

Inmany relevant respects open source software is different toproprietary software (both parties would probably agree on that). Itplaces different demands on, and offers different benefits to, thehost organisation and it is embedded in somewhat different softwareecosystems and is served by different supply chains . The question ofTCO thus becomes less focused on what software costs per se topurchase or over its lifetime. TCO has to consider questions of howsoftware fits into the organisation and relates to the otherresources including legacy systems, technology platforms andinfrastructures, skill sets and management style, as well as businessstrategy.

Thisshows how much more nuanced the concept of TCO has become since thoseMicrosoft studies, which tended to focus on more obvious issues.

Oneof the things that emerges f-rom the report is an appreciation amongstusers of free software that the benefits go well beyond simplesavings:

earlyadopters of open source applications in the public sector quotebenefits such as reduced vendor lock-in as one of their key argumentsalongside lower costs.

Đó là thứ gì đómà tôi đã luôn nhắc khi mọi người đã yêu cầu tôinói về lợi ích chủ yếu của việc sử dụng nguồn mở– sự tự do khỏi bị khóa trói và khả năng kiểm soátsố phận điện toán của bạn. Thật tốt để thấy rằngđược đưa ra ở đây.

Tôi cũng vui mừngthấy điều sau đây được chỉ ra:

Nhiềungười được phỏng vấn đã giải thích rằng nhữngtiết kiệm chi phí của nguồn mở được vật chất hóatrong trung và dài hạn hơn là trong ngắn hạn. Vì thế, họbáo cáo, điều quan trọng phải quản lý những mong đợiđể đảm bảo rằng một dự án chọn PMNM không đượcxem là thất bại một cách hấp tấp vội vã nếu nókhông đưa ra được dịch vụ tuyệt hảo ở chi phí thấphơn đáng kể vào ngày đầu.

Điềuđó là quan trọng sống còn nếu chúng ta muốn tránh nhữngcâu truyện cổ tích về chuyển đổi “thất bại” củanguồn mở: các dự án phải được đưa ra đủ thờigian để tự bản thân chúng chứng minh được.

Đâylà một thứ khác:

Khichuyển đổi giữa các sản phẩm nguồn mở cần phảihiểu rằng chi phí có thể thấp hơn vì sự gắn kết tớicác tiêu chuẩn mở cho phép tính tương hợp lớn hơn. Cáctổ chức đóng góp cho nghiên cứu này đã có quan điểmdài hạn hơn về áp dụng phần mềm nguồn mở đã đưara các bình luận cho tác động hơn là các chi phí chuyểnđổi (các chi phí thoát ra) là có lợi hơn cho nguồn mởvà vì thế điều này đã trở thành một trong những yếutố quyết định có lợi cho PMNM.

Cácchi phí chuyển đổi/thoát ra hầu hết không bao giờ đượctính tới – chắc chắn không trong các nghiên cứu TCOtrước đó do Micrsoft đẩy ra – mà đây lại là mộtkhía cạnh thực sự quan trọng mà các công ty cần nhớtrong đầu.

That'ssomething that I've always mentioned when people have asked me forthe key benefit of using open source - the freedom f-rom lock in andthe ability to take control of your computing destiny. It's good tosee that coming out here.

Iwas also pleased to see the following point raised:

Manyinterviewees explained that open source cost savings materialize midto long term rather than in the short-term. Thus, they report, it isimportant to manage expectations to ensure that a project thatchooses open source software is not considered a failure prematurelyif it does not deliver excellent service at substantially lower coston day one.

That'scrucially important if we are to avoid tales of open source migration"failures": the projects must be given enough time to provethemselves.

Here'sanother:

Whenmigrating between open source products it is understood that costsmay be lower because adherence to open standards allows greaterinteroperability. The organizations contributing to this study whohad a more long term view of their open source software adoption gavecomments to the effect that the migration costs (exit costs) weremore favourable for open source and so this had for them become oneof the deciding factors in favour of OSS.

Thosemigration/exit costs are almost never considered - certainly not inthe early TCO studies pushed by Microsoft - but it's a reallyimportant aspect that companies need to bear in mind.

Nhưng theo nhiều cáchthức thì kết quả thú vị và hứng thú nhất nổi lêntừ nghiên cứu mới này là:

Khía cạnh đượcthấy như là có lợi những không được mong đợi làcách mà một văn hóa đổi mới sáng tạo và hành vi nắmlấy rủi ro hơn có thể được khuyến khihcs khi nguồn mởđược sử dụng. Sự áp dụng nguồn mở đã, ví dụ, épcác cơ quan hành chính địa phương phải trở nên chấpnhận hơn những “sai sót” mà có thể được xác địnhvà chứng minh nhanh chóng bằng sự truy cập cầm tay chỉviệc tới mã nguồn và cấu hình. Kinh nghiệm của tínhlanh lẹ và quyền năng như vậy có thể thúc đẩy sựthay đổi có lợi của nguồn mở.

Tôi đã lưu ý trướccách mà việc dập tắt nỗi sợ hãi thất bại này đãcó trong điện toán của khu vực kinh doanh và nhà nước,và vì sao, kết quả là, sự áp dụng nguồn mở vẫn làchậm tại quốc gia này. Thứ thú vị là nghiên cứu mớinày gợi ý là một khi nỗi sợ hãi thất bại đó đượcvượt qua đủ để cho phép sử dụng phần mềm tự do,thì hành động triển khai nó sẽ giúp sinh ra được mộtvăn hóa chấp nhận những sai lầm và những vấn đề nhưlà một cách tự nhiên.

Đáng tiếc, những gìlàm mọi người dừng đi tới được tình trạng hạnhphúc này của công việc là một vòng lặp các ý kiếnphản hồ tiêu cực giữ cho họ bị khóa trói cả vào cácphần mềm sở hữu độc quyền và một nỗi lo sợ thấtbại được cường điệu hóa. Tất cả nhiều lý do hơncho chính phủ Anh để giúp thúc đẩy nguồn mở trong cácvăn phòng của mình để phá vỡ được vòng xấu xa đó.Hãy hy vọng báo cáo mới đáng giá này sẽ khuyến khíchđược họ làm thế.

Butin many ways the most interesting and exciting result to emerge f-romthis new study is the following:

Afacet that is seen as beneficial but rather unexpected is how aculture of innovation and more risk taking behaviour can be promotedas open source is used. Open source adoption has, for example, forcedlocal authorities to become more accepting of "mistakes"that can be identified and rectified quickly by hands-on access tocode and configurations. Experience of such agility and empowermentcan spur the change in favour of open source.

I'venoted before how deadening this fear of failure has been in businessand public sector computing, and why uptake of open source has beenso slow in this country as a result. The fascinating thing this newstudy suggests is that once that fear of failure is overcome enoughto permit the use of free software, the very act of deploying ithelps engender a culture that accepts mistakes and problems asnatural.

Unfortunately,what stops people arriving at this happy state of affairs is anegative feedback loop that keeps them locked into both proprietarysoftware and an exaggerated fear of failure. All the more reason forthe UK government to help push open source into its offices to breakthat vicious circle. Let's hope this valuable new report encouragesthem to do that.

Dịch tài liệu: LêTrung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

OpenSource Total Cost of Ownership 2.0

Published 11:35, 07December 11, by GlynMoody

Theo:http://blogs.computerworlduk.com/open-enterprise/2011/12/open-source-total-cost-of-ownership-20/index.htm

Bài được đưa lênInternet ngày: 07/12/2011

Lờingười dịch: Từ trước tới nay, mỗi khi đề cập tớisự cân nhắc chuyển đổi từ nguồn đóng sang nguồn mở,là người ta nói tới tổng chi phí sở hữu TCO. Từ trướctới nay, các nghiên cứu về TCO hầu như đều do Microsofttrả tiền để làm, và chúng đều có lợi cho Microsoft.Tài liệu mới về TCO của phần mềm nguồn mở lầnnày được chuẩn bị cho Văn phòng Nội các Chính phủAnh có nhiều điểm khác biệt. TCO theo tài liệu tínhtới 14 động lực và 5 giai đoạn trong toàn bộ vòng đờicủa phần mềm, bao gồm: (1) Lựa chọn; (2) Mua sắm; (3)Tích hợp; (4) Sử dụng và (5) Từ bỏ. Bạn hãy lưu ý:“Các chi phí chuyển đổi/thoát ra hầu hết không baogiờ được tính tới – chắc chắn không trong các nghiêncứu TCO trước đó do Micrsoft đẩy ra – mà đây lại làmột khía cạnh thực sự quan trọng mà các công ty cầnnhớ trong đầu”. Xem thêm: “Bộcông cụ mua sắm nguồn mở của Văn phòng Nội các Chínhphủ Anh”. Bạn có thể tải về bản dịch sang tiếngViệt của tài liệu “Tổng chi phí sở hữu của phầnmềm nguồn mở” ởđây.

Ngược về năm 2006,tôi đã viết một mẩu cho LXer có đầu đề: “Lịch sửtóm tắt của Microsoft FUD” (FUD – Sợ hãi, Không chắcchắn, Nghi ngờ). Điều đó đã đi qua những nỗ lựcthành công của Microsoft để gạt bỏ GNU/Linux theo mộtloạt cách thức. Một trong những nghiên cứu được biếttới nhiều từng là một loạt bài về các nghiên cứu“Tổng chi phí sở hữu” (TCO). Bằng một sự trùng khớpthú vị, tất cả những thứ đó đã chỉ ra rằngMicrosoft Windows là rẻ hơn so với GNU/Linux được cho làrẻ.

May thay, mọi ngườisớm hiểu ra một thực tế rằng các nghiên cứu đó, doMicrosoft trả tiền, đã khá là vô dụng (ở đây, ví dụ,là một sựlật tẩy lớn cái dạng FUD mà đã được đưa ra vàonăm 2005). Tuy nhiên, một trong những hậu quả ập tớicủa câu chuyện đó là việc các nghiên cứu TCO thườngnằm ngoài sự ích lợi.

Vì thế điều thú vịđể thấy báo cáo mới này được chuẩn bị cho Vănphòng Nội các với đầu đề “Tổng chi phí sở hữucủa Phần mềm nguồn mở”, mà đã được tung ra theoGiấy phép Chính phủ Mở tự do cho thông tin của khu vựcnhà nước. Đây là nền tảng:

Báo cáo này có mongđợi cung cấp một đánh giá cân bằng về tiềm năng củaphần mềm nguồn mở trong khu vực nhà nước dựa vàonhững bằng chứng thu thập được từ những người đãđi theo con đường này và từ những thành viên của cộngđồng các công ty đưa ra các dịch vụ hỗ trợ cho cáccơ quan nhà nước như vậy. Khán thính phòng chúng tôi đềcập tới bao gồm cả các chính trị gia và những ngườira quyết định cấp cao ở khắp chính phủ trung ương vàđịa phương, các lãnh đạo cao cấp về CNTT và các cộngđồng các nhà cung cấp.

Và đây là cách màthông tin đã được thu thập:

Nghiên cứu này đãđược cấu trúc thành 2 pha. Pha 1 đã dựa vào công cụthu thập dữ liệu theo mẫu đã được hoàn tất và được32 người đưa trở lại (xem Phụ lục C). Theo mẫu biểuđã được thiết lập cho sự truy cập như một tài liệuđiện tử in ra được (sẵn sàng ở các định dạng odt,pdf và doc) và một phiên bản trực tuyến trongSurveyMonkey. Theo mẫu biểu đã có trên trực tuyến trongkhoảng thời gian 2 tháng. Chúng tôi đã nhận được 25câu trả lời trực tuyến cộng với 7 câu trả lời bằngthư điện tử. Pha 2 đã có liên quan tới những cuộcphỏng vấn sâu sắc với 20 người tại 14 tổ chức.Trong cả 2 pha một sự pha trộn các tổ chức của cảkhu vực tư nhân và nhà nước đã được bao gồm, vớinhững nghiên cứu sâu (pha 2) có liên quan tói một ưu thếtrội hơn các cơ quan nhà nước.

Backin 2006, I wrote a piece for LXer called "ABrief History of Microsoft FUD". This ran through successiveattempts by Microsoft to dismiss GNU/Linux in various ways. One ofthe better-known was a series of "Total Cost of Ownership"(TCO) studies. By an amazing coincidence, these all showed thatMicrosoft Windows was cheaper than that supposedly cheap GNU/Linux.

Fortunately,people soon cottoned on to the fact that these studies, paid for byMicrosoft, were pretty worthless (here, for example, is a greatdebunkingof the kind of FUD that was being put out in 2005.) However, oneknock-on consequence of that episode is that TCO studies rather fellf-rom favour.

Soit's interesting to see this new report prepared for the CabinetOffice with the title "TotalCost of Ownership of Open Source Software", which has beenreleased under the liberal OpenGovernment Licence for public sector information. Here's thebackground:

Thisreport is intended to provide a balanced assessment of the potentialof open source software within the public sector based on evidencecollected f-rom those who have taken this path and f-rom members of thecommunity of firms offering support services to such public bodies.The audience we are addressing includes politicians and seniordecision makers across central and local government, senior ITmanagers and the supplier communities.

Andhere's how the information was gathered:

Thisstudy was structured in two phases. Phase 1 was based around apro-forma data collection instrument that was completed and returnedby 32 people (see Appendix C). The pro-forma was set up for access asan electronic and printable document (available in odt, pdf and docformats) and an online version in SurveyMonkey. The pro-forma wasonline for a period of two months. We received twenty-five responsesonline plus seven returned by email. Phase 2 was concerned within-depth interviews with 20 people in 14 organisations. In bothphases a mix of public sector and private sector organisations wereincluded, with the in-depth studies (phase 2) involving apreponderance of public bodies.

Rõ ràng, một vấn đềsống còn là cái gì có nghĩa là “TCO” trong ngữ cảnhnày:

Định nghĩa đượcchúng tôi phát triển là thế này, “TCO phản ánh khôngchỉ chất lượng trực tiếp của một sản phẩm phầnmềm (giá, chức năng, trách nhiệm), mà còn cả mối quanhệ của phần mềm đối với tập hợp rộng lớn hơncủa tổ chức về các nền tảng công nghệ, các hệthống được cài đặt, các kỹ năng và các mục tiêuchiến lược, cũng như thị trường và cộng đồng sẵnsàng dựa trên các dịch vụ”.

Trong mục tiêu đó,báo cáo đưa ra điểm quan trọng sau:

Trong nhiều khía cạnhcó liên quan, phần mềm nguồn mở (PMNM) là khác so vớiphần mềm sở hữu độc quyền) các bên có thể đồng ývề điều đó). Nó đặt ra những yêu cầu khác nhau, vàđưa ra những lợi ích khác nhau cho tổ chức chủ và nóđược nhúng vào trong các hệ sinh thái phần mềm khácnhau một chút và được các chuỗi cung ứng khác nhau phụcvụ. Câu hỏi về TCO vì thế trở nên ít được tậptrung vào những gì các chi phí phần mềm cho việc mua sắmhoặc qua vòng đời của nó. TCO phải cân nhắc tới cáccâu hỏi về cách mà phần mềm phù hợp trong tổ chứcvà có liên quan tới các tài nguyên khác bao gồm các hệthống đã có trước đó, các nền tảng công nghệ vàcác hạ tầng, tập hợp các kỹ năng và kiểu quản lý,cũng như chiến lược nghiệp vụ.

Điều này chỉ ranhiều sắc thái hơn khái nhiệm TCO đã trở nên kể từcác nghiên cứu của Microsoft, mà có ý định chỉ tậptrung vào các vấn đề rõ ràng hơn.

Một trong những thứnổi lên từ báo cáo này là một đánh giá giữa nhữngngười sử dụng phần mềm tự do (PMTD) hưởng lợi vượtra khỏi những tiết kiệm đơng giản:

những người ápdụng sớm các ứng dụng nguồn mở trong khu vực nhà nướctrích ra những lợi ích như giảm sự khóa trói vào nhàcung cấp như một trong những lý do chính của họ cùngvới chi phí thấp hơn.

Obviously,a critical issue is what is meant by "TCO" in this context:

Ourdeveloped definition is thus, “TCO reflects a measure of all thecosts of identifying and acquiring software, away f-rom the software.TCO reflects not just the direct qualities of a software product(price, functionality, reliability) but also the relationship of thesoftware to the organization‟s broader set of technology platforms,installed systems, skills and strategic goals, as well as availablemarket and community based services.”

Onthat subject, the report makes the following important point:

Inmany relevant respects open source software is different toproprietary software (both parties would probably agree on that). Itplaces different demands on, and offers different benefits to, thehost organisation and it is embedded in somewhat different softwareecosystems and is served by different supply chains . The question ofTCO thus becomes less focused on what software costs per se topurchase or over its lifetime. TCO has to consider questions of howsoftware fits into the organisation and relates to the otherresources including legacy systems, technology platforms andinfrastructures, skill sets and management style, as well as businessstrategy.

Thisshows how much more nuanced the concept of TCO has become since thoseMicrosoft studies, which tended to focus on more obvious issues.

Oneof the things that emerges f-rom the report is an appreciation amongstusers of free software that the benefits go well beyond simplesavings:

earlyadopters of open source applications in the public sector quotebenefits such as reduced vendor lock-in as one of their key argumentsalongside lower costs.

Đó là thứ gì đómà tôi đã luôn nhắc khi mọi người đã yêu cầu tôinói về lợi ích chủ yếu của việc sử dụng nguồn mở– sự tự do khỏi bị khóa trói và khả năng kiểm soátsố phận điện toán của bạn. Thật tốt để thấy rằngđược đưa ra ở đây.

Tôi cũng vui mừngthấy điều sau đây được chỉ ra:

Nhiềungười được phỏng vấn đã giải thích rằng nhữngtiết kiệm chi phí của nguồn mở được vật chất hóatrong trung và dài hạn hơn là trong ngắn hạn. Vì thế, họbáo cáo, điều quan trọng phải quản lý những mong đợiđể đảm bảo rằng một dự án chọn PMNM không đượcxem là thất bại một cách hấp tấp vội vã nếu nókhông đưa ra được dịch vụ tuyệt hảo ở chi phí thấphơn đáng kể vào ngày đầu.

Điềuđó là quan trọng sống còn nếu chúng ta muốn tránh nhữngcâu truyện cổ tích về chuyển đổi “thất bại” củanguồn mở: các dự án phải được đưa ra đủ thờigian để tự bản thân chúng chứng minh được.

Đâylà một thứ khác:

Khichuyển đổi giữa các sản phẩm nguồn mở cần phảihiểu rằng chi phí có thể thấp hơn vì sự gắn kết tớicác tiêu chuẩn mở cho phép tính tương hợp lớn hơn. Cáctổ chức đóng góp cho nghiên cứu này đã có quan điểmdài hạn hơn về áp dụng phần mềm nguồn mở đã đưara các bình luận cho tác động hơn là các chi phí chuyểnđổi (các chi phí thoát ra) là có lợi hơn cho nguồn mởvà vì thế điều này đã trở thành một trong những yếutố quyết định có lợi cho PMNM.

Cácchi phí chuyển đổi/thoát ra hầu hết không bao giờ đượctính tới – chắc chắn không trong các nghiên cứu TCOtrước đó do Micrsoft đẩy ra – mà đây lại là mộtkhía cạnh thực sự quan trọng mà các công ty cần nhớtrong đầu.

That'ssomething that I've always mentioned when people have asked me forthe key benefit of using open source - the freedom f-rom lock in andthe ability to take control of your computing destiny. It's good tosee that coming out here.

Iwas also pleased to see the following point raised:

Manyinterviewees explained that open source cost savings materialize midto long term rather than in the short-term. Thus, they report, it isimportant to manage expectations to ensure that a project thatchooses open source software is not considered a failure prematurelyif it does not deliver excellent service at substantially lower coston day one.

That'scrucially important if we are to avoid tales of open source migration"failures": the projects must be given enough time to provethemselves.

Here'sanother:

Whenmigrating between open source products it is understood that costsmay be lower because adherence to open standards allows greaterinteroperability. The organizations contributing to this study whohad a more long term view of their open source software adoption gavecomments to the effect that the migration costs (exit costs) weremore favourable for open source and so this had for them become oneof the deciding factors in favour of OSS.

Thosemigration/exit costs are almost never considered - certainly not inthe early TCO studies pushed by Microsoft - but it's a reallyimportant aspect that companies need to bear in mind.

Nhưng theo nhiều cáchthức thì kết quả thú vị và hứng thú nhất nổi lêntừ nghiên cứu mới này là:

Khía cạnh đượcthấy như là có lợi những không được mong đợi làcách mà một văn hóa đổi mới sáng tạo và hành vi nắmlấy rủi ro hơn có thể được khuyến khihcs khi nguồn mởđược sử dụng. Sự áp dụng nguồn mở đã, ví dụ, épcác cơ quan hành chính địa phương phải trở nên chấpnhận hơn những “sai sót” mà có thể được xác địnhvà chứng minh nhanh chóng bằng sự truy cập cầm tay chỉviệc tới mã nguồn và cấu hình. Kinh nghiệm của tínhlanh lẹ và quyền năng như vậy có thể thúc đẩy sựthay đổi có lợi của nguồn mở.

Tôi đã lưu ý trướccách mà việc dập tắt nỗi sợ hãi thất bại này đãcó trong điện toán của khu vực kinh doanh và nhà nước,và vì sao, kết quả là, sự áp dụng nguồn mở vẫn làchậm tại quốc gia này. Thứ thú vị là nghiên cứu mớinày gợi ý là một khi nỗi sợ hãi thất bại đó đượcvượt qua đủ để cho phép sử dụng phần mềm tự do,thì hành động triển khai nó sẽ giúp sinh ra được mộtvăn hóa chấp nhận những sai lầm và những vấn đề nhưlà một cách tự nhiên.

Đáng tiếc, những gìlàm mọi người dừng đi tới được tình trạng hạnhphúc này của công việc là một vòng lặp các ý kiếnphản hồ tiêu cực giữ cho họ bị khóa trói cả vào cácphần mềm sở hữu độc quyền và một nỗi lo sợ thấtbại được cường điệu hóa. Tất cả nhiều lý do hơncho chính phủ Anh để giúp thúc đẩy nguồn mở trong cácvăn phòng của mình để phá vỡ được vòng xấu xa đó.Hãy hy vọng báo cáo mới đáng giá này sẽ khuyến khíchđược họ làm thế.

Butin many ways the most interesting and exciting result to emerge f-romthis new study is the following:

Afacet that is seen as beneficial but rather unexpected is how aculture of innovation and more risk taking behaviour can be promotedas open source is used. Open source adoption has, for example, forcedlocal authorities to become more accepting of "mistakes"that can be identified and rectified quickly by hands-on access tocode and configurations. Experience of such agility and empowermentcan spur the change in favour of open source.

I'venoted before how deadening this fear of failure has been in businessand public sector computing, and why uptake of open source has beenso slow in this country as a result. The fascinating thing this newstudy suggests is that once that fear of failure is overcome enoughto permit the use of free software, the very act of deploying ithelps engender a culture that accepts mistakes and problems asnatural.

Unfortunately,what stops people arriving at this happy state of affairs is anegative feedback loop that keeps them locked into both proprietarysoftware and an exaggerated fear of failure. All the more reason forthe UK government to help push open source into its offices to breakthat vicious circle. Let's hope this valuable new report encouragesthem to do that.

Dịch tài liệu: LêTrung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

OpenSource Total Cost of Ownership 2.0

Published 11:35, 07December 11, by GlynMoody

Theo:http://blogs.computerworlduk.com/open-enterprise/2011/12/open-source-total-cost-of-ownership-20/index.htm

Bài được đưa lênInternet ngày: 07/12/2011

Lờingười dịch: Từ trước tới nay, mỗi khi đề cập tớisự cân nhắc chuyển đổi từ nguồn đóng sang nguồn mở,là người ta nói tới tổng chi phí sở hữu TCO. Từ trướctới nay, các nghiên cứu về TCO hầu như đều do Microsofttrả tiền để làm, và chúng đều có lợi cho Microsoft.Tài liệu mới về TCO của phần mềm nguồn mở lầnnày được chuẩn bị cho Văn phòng Nội các Chính phủAnh có nhiều điểm khác biệt. TCO theo tài liệu tínhtới 14 động lực và 5 giai đoạn trong toàn bộ vòng đờicủa phần mềm, bao gồm: (1) Lựa chọn; (2) Mua sắm; (3)Tích hợp; (4) Sử dụng và (5) Từ bỏ. Bạn hãy lưu ý:“Các chi phí chuyển đổi/thoát ra hầu hết không baogiờ được tính tới – chắc chắn không trong các nghiêncứu TCO trước đó do Micrsoft đẩy ra – mà đây lại làmột khía cạnh thực sự quan trọng mà các công ty cầnnhớ trong đầu”. Xem thêm: “Bộcông cụ mua sắm nguồn mở của Văn phòng Nội các Chínhphủ Anh”. Bạn có thể tải về bản dịch sang tiếngViệt của tài liệu “Tổng chi phí sở hữu của phầnmềm nguồn mở” ởđây.

Ngược về năm 2006,tôi đã viết một mẩu cho LXer có đầu đề: “Lịch sửtóm tắt của Microsoft FUD” (FUD – Sợ hãi, Không chắcchắn, Nghi ngờ). Điều đó đã đi qua những nỗ lựcthành công của Microsoft để gạt bỏ GNU/Linux theo mộtloạt cách thức. Một trong những nghiên cứu được biếttới nhiều từng là một loạt bài về các nghiên cứu“Tổng chi phí sở hữu” (TCO). Bằng một sự trùng khớpthú vị, tất cả những thứ đó đã chỉ ra rằngMicrosoft Windows là rẻ hơn so với GNU/Linux được cho làrẻ.

May thay, mọi ngườisớm hiểu ra một thực tế rằng các nghiên cứu đó, doMicrosoft trả tiền, đã khá là vô dụng (ở đây, ví dụ,là một sựlật tẩy lớn cái dạng FUD mà đã được đưa ra vàonăm 2005). Tuy nhiên, một trong những hậu quả ập tớicủa câu chuyện đó là việc các nghiên cứu TCO thườngnằm ngoài sự ích lợi.

Vì thế điều thú vịđể thấy báo cáo mới này được chuẩn bị cho Vănphòng Nội các với đầu đề “Tổng chi phí sở hữucủa Phần mềm nguồn mở”, mà đã được tung ra theoGiấy phép Chính phủ Mở tự do cho thông tin của khu vựcnhà nước. Đây là nền tảng:

Báo cáo này có mongđợi cung cấp một đánh giá cân bằng về tiềm năng củaphần mềm nguồn mở trong khu vực nhà nước dựa vàonhững bằng chứng thu thập được từ những người đãđi theo con đường này và từ những thành viên của cộngđồng các công ty đưa ra các dịch vụ hỗ trợ cho cáccơ quan nhà nước như vậy. Khán thính phòng chúng tôi đềcập tới bao gồm cả các chính trị gia và những ngườira quyết định cấp cao ở khắp chính phủ trung ương vàđịa phương, các lãnh đạo cao cấp về CNTT và các cộngđồng các nhà cung cấp.

Và đây là cách màthông tin đã được thu thập:

Nghiên cứu này đãđược cấu trúc thành 2 pha. Pha 1 đã dựa vào công cụthu thập dữ liệu theo mẫu đã được hoàn tất và được32 người đưa trở lại (xem Phụ lục C). Theo mẫu biểuđã được thiết lập cho sự truy cập như một tài liệuđiện tử in ra được (sẵn sàng ở các định dạng odt,pdf và doc) và một phiên bản trực tuyến trongSurveyMonkey. Theo mẫu biểu đã có trên trực tuyến trongkhoảng thời gian 2 tháng. Chúng tôi đã nhận được 25câu trả lời trực tuyến cộng với 7 câu trả lời bằngthư điện tử. Pha 2 đã có liên quan tới những cuộcphỏng vấn sâu sắc với 20 người tại 14 tổ chức.Trong cả 2 pha một sự pha trộn các tổ chức của cảkhu vực tư nhân và nhà nước đã được bao gồm, vớinhững nghiên cứu sâu (pha 2) có liên quan tói một ưu thếtrội hơn các cơ quan nhà nước.

Backin 2006, I wrote a piece for LXer called "ABrief History of Microsoft FUD". This ran through successiveattempts by Microsoft to dismiss GNU/Linux in various ways. One ofthe better-known was a series of "Total Cost of Ownership"(TCO) studies. By an amazing coincidence, these all showed thatMicrosoft Windows was cheaper than that supposedly cheap GNU/Linux.

Fortunately,people soon cottoned on to the fact that these studies, paid for byMicrosoft, were pretty worthless (here, for example, is a greatdebunkingof the kind of FUD that was being put out in 2005.) However, oneknock-on consequence of that episode is that TCO studies rather fellf-rom favour.

Soit's interesting to see this new report prepared for the CabinetOffice with the title "TotalCost of Ownership of Open Source Software", which has beenreleased under the liberal OpenGovernment Licence for public sector information. Here's thebackground:

Thisreport is intended to provide a balanced assessment of the potentialof open source software within the public sector based on evidencecollected f-rom those who have taken this path and f-rom members of thecommunity of firms offering support services to such public bodies.The audience we are addressing includes politicians and seniordecision makers across central and local government, senior ITmanagers and the supplier communities.

Andhere's how the information was gathered:

Thisstudy was structured in two phases. Phase 1 was based around apro-forma data collection instrument that was completed and returnedby 32 people (see Appendix C). The pro-forma was set up for access asan electronic and printable document (available in odt, pdf and docformats) and an online version in SurveyMonkey. The pro-forma wasonline for a period of two months. We received twenty-five responsesonline plus seven returned by email. Phase 2 was concerned within-depth interviews with 20 people in 14 organisations. In bothphases a mix of public sector and private sector organisations wereincluded, with the in-depth studies (phase 2) involving apreponderance of public bodies.

Rõ ràng, một vấn đềsống còn là cái gì có nghĩa là “TCO” trong ngữ cảnhnày:

Định nghĩa đượcchúng tôi phát triển là thế này, “TCO phản ánh khôngchỉ chất lượng trực tiếp của một sản phẩm phầnmềm (giá, chức năng, trách nhiệm), mà còn cả mối quanhệ của phần mềm đối với tập hợp rộng lớn hơncủa tổ chức về các nền tảng công nghệ, các hệthống được cài đặt, các kỹ năng và các mục tiêuchiến lược, cũng như thị trường và cộng đồng sẵnsàng dựa trên các dịch vụ”.

Trong mục tiêu đó,báo cáo đưa ra điểm quan trọng sau:

Trong nhiều khía cạnhcó liên quan, phần mềm nguồn mở (PMNM) là khác so vớiphần mềm sở hữu độc quyền) các bên có thể đồng ývề điều đó). Nó đặt ra những yêu cầu khác nhau, vàđưa ra những lợi ích khác nhau cho tổ chức chủ và nóđược nhúng vào trong các hệ sinh thái phần mềm khácnhau một chút và được các chuỗi cung ứng khác nhau phụcvụ. Câu hỏi về TCO vì thế trở nên ít được tậptrung vào những gì các chi phí phần mềm cho việc mua sắmhoặc qua vòng đời của nó. TCO phải cân nhắc tới cáccâu hỏi về cách mà phần mềm phù hợp trong tổ chứcvà có liên quan tới các tài nguyên khác bao gồm các hệthống đã có trước đó, các nền tảng công nghệ vàcác hạ tầng, tập hợp các kỹ năng và kiểu quản lý,cũng như chiến lược nghiệp vụ.

Điều này chỉ ranhiều sắc thái hơn khái nhiệm TCO đã trở nên kể từcác nghiên cứu của Microsoft, mà có ý định chỉ tậptrung vào các vấn đề rõ ràng hơn.

Một trong những thứnổi lên từ báo cáo này là một đánh giá giữa nhữngngười sử dụng phần mềm tự do (PMTD) hưởng lợi vượtra khỏi những tiết kiệm đơng giản:

những người ápdụng sớm các ứng dụng nguồn mở trong khu vực nhà nướctrích ra những lợi ích như giảm sự khóa trói vào nhàcung cấp như một trong những lý do chính của họ cùngvới chi phí thấp hơn.

Obviously,a critical issue is what is meant by "TCO" in this context:

Ourdeveloped definition is thus, “TCO reflects a measure of all thecosts of identifying and acquiring software, away f-rom the software.TCO reflects not just the direct qualities of a software product(price, functionality, reliability) but also the relationship of thesoftware to the organization‟s broader set of technology platforms,installed systems, skills and strategic goals, as well as availablemarket and community based services.”

Onthat subject, the report makes the following important point:

Inmany relevant respects open source software is different toproprietary software (both parties would probably agree on that). Itplaces different demands on, and offers different benefits to, thehost organisation and it is embedded in somewhat different softwareecosystems and is served by different supply chains . The question ofTCO thus becomes less focused on what software costs per se topurchase or over its lifetime. TCO has to consider questions of howsoftware fits into the organisation and relates to the otherresources including legacy systems, technology platforms andinfrastructures, skill sets and management style, as well as businessstrategy.

Thisshows how much more nuanced the concept of TCO has become since thoseMicrosoft studies, which tended to focus on more obvious issues.

Oneof the things that emerges f-rom the report is an appreciation amongstusers of free software that the benefits go well beyond simplesavings:

earlyadopters of open source applications in the public sector quotebenefits such as reduced vendor lock-in as one of their key argumentsalongside lower costs.

Đó là thứ gì đómà tôi đã luôn nhắc khi mọi người đã yêu cầu tôinói về lợi ích chủ yếu của việc sử dụng nguồn mở– sự tự do khỏi bị khóa trói và khả năng kiểm soátsố phận điện toán của bạn. Thật tốt để thấy rằngđược đưa ra ở đây.

Tôi cũng vui mừngthấy điều sau đây được chỉ ra:

Nhiềungười được phỏng vấn đã giải thích rằng nhữngtiết kiệm chi phí của nguồn mở được vật chất hóatrong trung và dài hạn hơn là trong ngắn hạn. Vì thế, họbáo cáo, điều quan trọng phải quản lý những mong đợiđể đảm bảo rằng một dự án chọn PMNM không đượcxem là thất bại một cách hấp tấp vội vã nếu nókhông đưa ra được dịch vụ tuyệt hảo ở chi phí thấphơn đáng kể vào ngày đầu.

Điềuđó là quan trọng sống còn nếu chúng ta muốn tránh nhữngcâu truyện cổ tích về chuyển đổi “thất bại” củanguồn mở: các dự án phải được đưa ra đủ thờigian để tự bản thân chúng chứng minh được.

Đâylà một thứ khác:

Khichuyển đổi giữa các sản phẩm nguồn mở cần phảihiểu rằng chi phí có thể thấp hơn vì sự gắn kết tớicác tiêu chuẩn mở cho phép tính tương hợp lớn hơn. Cáctổ chức đóng góp cho nghiên cứu này đã có quan điểmdài hạn hơn về áp dụng phần mềm nguồn mở đã đưara các bình luận cho tác động hơn là các chi phí chuyểnđổi (các chi phí thoát ra) là có lợi hơn cho nguồn mởvà vì thế điều này đã trở thành một trong những yếutố quyết định có lợi cho PMNM.

Cácchi phí chuyển đổi/thoát ra hầu hết không bao giờ đượctính tới – chắc chắn không trong các nghiên cứu TCOtrước đó do Micrsoft đẩy ra – mà đây lại là mộtkhía cạnh thực sự quan trọng mà các công ty cần nhớtrong đầu.

That'ssomething that I've always mentioned when people have asked me forthe key benefit of using open source - the freedom f-rom lock in andthe ability to take control of your computing destiny. It's good tosee that coming out here.

Iwas also pleased to see the following point raised:

Manyinterviewees explained that open source cost savings materialize midto long term rather than in the short-term. Thus, they report, it isimportant to manage expectations to ensure that a project thatchooses open source software is not considered a failure prematurelyif it does not deliver excellent service at substantially lower coston day one.

That'scrucially important if we are to avoid tales of open source migration"failures": the projects must be given enough time to provethemselves.

Here'sanother:

Whenmigrating between open source products it is understood that costsmay be lower because adherence to open standards allows greaterinteroperability. The organizations contributing to this study whohad a more long term view of their open source software adoption gavecomments to the effect that the migration costs (exit costs) weremore favourable for open source and so this had for them become oneof the deciding factors in favour of OSS.

Thosemigration/exit costs are almost never considered - certainly not inthe early TCO studies pushed by Microsoft - but it's a reallyimportant aspect that companies need to bear in mind.

Nhưng theo nhiều cáchthức thì kết quả thú vị và hứng thú nhất nổi lêntừ nghiên cứu mới này là:

Khía cạnh đượcthấy như là có lợi những không được mong đợi làcách mà một văn hóa đổi mới sáng tạo và hành vi nắmlấy rủi ro hơn có thể được khuyến khihcs khi nguồn mởđược sử dụng. Sự áp dụng nguồn mở đã, ví dụ, épcác cơ quan hành chính địa phương phải trở nên chấpnhận hơn những “sai sót” mà có thể được xác địnhvà chứng minh nhanh chóng bằng sự truy cập cầm tay chỉviệc tới mã nguồn và cấu hình. Kinh nghiệm của tínhlanh lẹ và quyền năng như vậy có thể thúc đẩy sựthay đổi có lợi của nguồn mở.

Tôi đã lưu ý trướccách mà việc dập tắt nỗi sợ hãi thất bại này đãcó trong điện toán của khu vực kinh doanh và nhà nước,và vì sao, kết quả là, sự áp dụng nguồn mở vẫn làchậm tại quốc gia này. Thứ thú vị là nghiên cứu mớinày gợi ý là một khi nỗi sợ hãi thất bại đó đượcvượt qua đủ để cho phép sử dụng phần mềm tự do,thì hành động triển khai nó sẽ giúp sinh ra được mộtvăn hóa chấp nhận những sai lầm và những vấn đề nhưlà một cách tự nhiên.

Đáng tiếc, những gìlàm mọi người dừng đi tới được tình trạng hạnhphúc này của công việc là một vòng lặp các ý kiếnphản hồ tiêu cực giữ cho họ bị khóa trói cả vào cácphần mềm sở hữu độc quyền và một nỗi lo sợ thấtbại được cường điệu hóa. Tất cả nhiều lý do hơncho chính phủ Anh để giúp thúc đẩy nguồn mở trong cácvăn phòng của mình để phá vỡ được vòng xấu xa đó.Hãy hy vọng báo cáo mới đáng giá này sẽ khuyến khíchđược họ làm thế.

Butin many ways the most interesting and exciting result to emerge f-romthis new study is the following:

Afacet that is seen as beneficial but rather unexpected is how aculture of innovation and more risk taking behaviour can be promotedas open source is used. Open source adoption has, for example, forcedlocal authorities to become more accepting of "mistakes"that can be identified and rectified quickly by hands-on access tocode and configurations. Experience of such agility and empowermentcan spur the change in favour of open source.

I'venoted before how deadening this fear of failure has been in businessand public sector computing, and why uptake of open source has beenso slow in this country as a result. The fascinating thing this newstudy suggests is that once that fear of failure is overcome enoughto permit the use of free software, the very act of deploying ithelps engender a culture that accepts mistakes and problems asnatural.

Unfortunately,what stops people arriving at this happy state of affairs is anegative feedback loop that keeps them locked into both proprietarysoftware and an exaggerated fear of failure. All the more reason forthe UK government to help push open source into its offices to breakthat vicious circle. Let's hope this valuable new report encouragesthem to do that.

Dịch tài liệu: LêTrung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập171
  • Máy chủ tìm kiếm5
  • Khách viếng thăm166
  • Hôm nay20,816
  • Tháng hiện tại200,535
  • Tổng lượt truy cập31,356,007
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây