Chính phủ Anh: Các tiêu chuẩn mở phải là RF, không FRAND

Thứ ba - 20/09/2011 05:34

UKGovernment: Open Standards Must be RF, not FRAND

Published 10:58, 12September 11, by Glyn Moody

Theo:http://blogs.computerworlduk.com/open-enterprise/2011/09/uk-government-open-standards-must-be-rf-not-frand/index.htm

Bài được đưa lênInternet ngày: 12/09/2011

Lờingười dịch: Tác giả phân tích sự khác biệt giữa sởhữu trí tuệ theo RF và FRAND trong định nghĩa của chuẩnmở và đánh giá cao những gì đã được nêu trong “Lưuý Chính sách Mua sắm - Sử dụng các Tiêu chuẩn mở khichỉ định các yêu cầu về CNTT-TT” của Chính phủAnh. Ông hy vọng cũng sẽ được thấy tư tưởng đótrong “Chỉ dẫn về sở hữu trí tuệ có liên quan tớimua sắm nhà nước” của chính phủ Anh dự kiến sẽđược đưa ra vào cuối năm nay.

Như những độc giảthường xuyên của chuyên mục này sẽ biết, một trongnhững vấn đề chính đối với nguồn mở - và tính mởnói chung - là những gì có nghĩa của các chuẩn mở. Quálỏng lẻo một định nghĩa về cơ bản cho phép nhữngdạng tính mở khác sẽ làm xói mòn khỏi thành lũy.

Vấn đề chính ởđây là liệu các tiêu chuẩn mở nghĩa là sự Hạn chế/Tựdo về phí bản quyền (RF), hay Công bằng, Hợp lý vàKhông phân biệt đối xử (FRAND). Như tôi đã viết vàocuối năm ngoái, một trong những thất bại lớn nhấttrong lĩnh vực này từng là sự xuống cấp của địnhnghĩa về các tiêu chuẩn mở của Khung tương hợp châuÂu từ RF:

Sở hữu trí tuệ- như các bằng sáng chế có thể hiện diện - của (mộtphần của) tiêu chuẩn được làm sẵn sàng một cáchkhông thể hủy bỏ được trên cơ sở tự do về phí bảnquyền.

tới RF hoặc FRAND:

Các quyền sở hữutrí tuệ có liên quan tới đặc tả được cấp phéptrong những điều khoản FRAND hoặc trên cơ sở tự do vềphí bản quyền theo một cách thức cho phép sự triểnkhai trong cả các phần mềm sở hữu độc quyền và nguồnmở.

Ngay sau đó, đốilại, chúng ta đã có những gì trông giống như một chiếnthắng cục bộ theo hình dáng của “Lưu ý Chính sách Muasắm - Sử dụng các Tiêu chuẩn mở khi chỉ định cácyêu cầu về CNTT-TT” của Anh [.pdf],mà nói nói rằng:

Chính phủ địnhnghĩa “các chuẩn mở” như là các tiêu chuẩn mà ... cósở hữu trí tuệ được làm sẵn sàng không thể hủy bỏđược trên cơ sở tự do về phí bản quyền.

Asregular readers of this column will know, one of the key issues foropen source - and openness in general - is what is meant by openstandards. Too loose a definition basically allows the other kinds ofopenness to be undermined f-rom within the citadel.

Thekey issue here is whether open standards meanRestriction/Royalty-Free (RF), or Fair, Reasonable andNon-Discriminatory (FRAND). As I wroteat the end of last year, one of the biggest defeats in this area wasthe downgrading of the European Interoperability Framework'sdefinition of open standards f-rom RF:

Theintellectual property - i.e. patents possibly present - of (parts of)the standard is made irrevocably available on a royalty-free basis.

toRF or FRAND:

Intellectualproperty rights related to the specification are licensed on FRANDterms or on a royalty-free basis in a way that allows implementationin both proprietary and open source software.

Shortlyafter that, by contrast, we had what looked like a local victory inthe shape of a UK “Procurement Policy Note - Use of Open Standardswhen specifying ICT
requirements” [.pdf]which stated:

Governmentdefines “open standards” as standards which...have intellectualproperty made irrevocably available on a royalty free basis

Nhưng sau đó vàitháng chúng ta đã đượcnói:

Một người phát ngôncủa Văn phòng Nội các nói chính sách về các tiêu chuẩnmở đã “không được thiết lập vững chắc” và địnhnghĩa của Anh về một tiêu chuẩn mở đã được đưa ratư vấn khi nó đã mời công chúng hoàn tất một khảosát về vấn đề đó trong tháng 2.

Vì thế, đối lạimột nền tảng của tất cả những điều này, câu hỏilớn vẫn là: Đâu là quan điểm thực sự của chính phủAnh về các chuẩn mở?

Và nhờ câu Trảlời được viết ra này, chúng ta cuối cùng biết đượctình trạng của Lưu ý Chính sách Mua sắm (còn gọi làLưu ý Hành động 3/11 ngày 31/01/2011) và định nghĩa củanó về các tiêu chuẩn mở.

MikeWeatherley (Hove, Đảng Bảo thủ)

Xin hỏi Bộ trưởngVăn phòng Nội các liệu Bộ của ông đã cân nhắc nhữnggiá trị của những bổn phận cấp phép Công bằng, Hợplý và Không phân biệt đối xử (FRAND) trong sự tôn trọngchính sách mua sắm theo Lưu ý Hành động 3/31, được xuấtbản ngày 31/01/2011.

FrancisMaude (Bộ trưởng Văn phòng Nội các; Horsham, Đảng Bảothủ)

Chính phủ yêu cầurằng CNTT-TT nên được xây dựng trong các tiêu chuẩn mở,bất kỳ nơi nào có thể, để thúc đẩy sự cạnh tranhvà tránh khóa trói vào một công nghệ hoặc nhà cung cấpduy nhất.

Các đặc tả FRAND cóthể đưa ra một số khó khăn cho mô hình phát triển phầnmềm nguồn mở theo những điều khoản của các bằngsáng chế và phí bản quyền. Để đưa ra một sân chơibình đẳng cho các các phần mềm nguồn mở và sở hữuđộc quyền, các tiêu chuẩn mở là cần thiết.

Vì thế ở đây chúngta có nó: Chính phủ Anh chính thức nhận thức đượcrằng các tiêu chuẩn mở phải là RF, như được chỉđịnh trong Lưu ý Chính sách Mua sắm, chứ không phải làFRAND, vì FRAND “ có thể đưa ra một số khó khăn cho môhình phát triển phần mềm nguồn mở theo những điềukhoản của các bằng sáng chế và phí bản quyền”, mànó tuyệt đối là lởm khởm.

Butthen a few months later we were told:

ACabinet Office spokeswoman said the open standards policy was "notset in stone" and the UK definition of an open standard had beenup for consultation since it invited the public to complete a surveyon the matter in February.

So,against a background of all this to-ing and fro-ing, the big questionremains: Whe-re does the UK government really stand on open standards?

Andthanks to this WrittenAnswer, we finally know the status of that Procurement PolicyNote (aka Action Note 3/11 31 January 2011) and its definition ofopen standards:

MikeWeatherley (Hove, Conservative)

Toask the Minister for the Cabinet Office whether his Department hasconsidered the merits of fair, reasonable and non-discriminatory(FRAND) licensing obligations in respect of procurement policy ActionNote 3/11, issued on 31 January 2011.

FrancisMaude (Minister for the Cabinet Office; Horsham, Conservative)

TheGovernment require that their ICT should be built on open standards,whe-rever possible, to improve competition and avoid lock-in to aparticular technology or supplier.

Fair,reasonable and non-discriminatory (FRAND) specifications may presentsome difficulties for the open source software development model interms of patents and royalties. To deliver a level playing field forboth open source and proprietary software, open standards are needed.

Sothere we have it: the UK government officially recognises that openstandards must be RF, as specified in the Procurement Policy Note,not FRAND, because the latter “ may present some difficulties forthe open source software development model in terms of patents androyalties,” which is absolutely spot on.

Điều còn thú vịnữa là câu trả lời nhắc tới một cách hoàn toàn lýdo cho việc chọn FR hơn là FRAND - “để đưa ra một sânchơi bình đẳng cho cả các phần mềm nguồn mở và sởhữu độc quyền” - và rằng điều này sẽ “thúc đẩysự cạnh tranh và tránh sự khóa trói vào một công nghệhoặc nhà cung cấp đặc biệt” - tất cả những thứ màtôi và nhiều người khác đã và đang nói nhiều năm.Tuyệt vời thấy rằng thông điệp dường như đã thấuqua.

Tôi lưỡng lự nêuđiều này như một chiến thắng cho điều tốt, đưa ranhững thứ vặn vẹo lúc lắc của năm ngoái, nhưng nódường như là có hứa hẹn. Giả thiết là chúng ta khôngthấy tới lượt bạn nào khác, thì đây cũng là ấntượng rằng một Bộ trưởng của Anh có thể trả lờicho một câu hỏi của Nghị viện với mức hiểu biết kỹthuật như vậy: danh tiếng cho ông và các cố vấn củaông...

What'salso exciting is that the reply explicitly mentions the reason forchoosing RF over FRAND - "[t]o deliver a level playing field forboth open source and proprietary software" - and that this will"improve competition and avoid lock-in to a particulartechnology or supplier" - all things that I and many others havebeen saying for years. It's great to see that the message seems tohave got through.

Ihesitate to claim this as a victory for good sense, given the twistsand turns of the previous year, but it does seem promising. Assumingthat we don't see another U-turn, it is also impressive that a UKMinister can respond to a Parliamentary question with this level oftechnical savviness: kudos to him and his advisers....

Cập nhật: Nóngtừ giới báo chí của Hansard (vâng, hầu như), đây làmột câuhỏi thú vị tiếp sau câu ở trên, từ cùng MikeWeatherley, và câu trả lời từ cùng Francis Maude:

MikeWeatherley (Hove, Conservative)

Xin hỏi Bộ trưởngVăn phòng Nội các ông đã thực hiện đánh giá nào vềchi phí đối với nền công nghiệp của việc đưa ra cácsản phẩm phần mềm và công nghệ cho chính phủ dựatrên cơ sở tự do về phí bản quyền.

FrancisMaude (Bộ trưởng Văn phòng Nội các, Conservative)

Chính phủ không có ýđịnh yêu cầu sở hữu trí tuệ cho tất cả các giảipháp CNTT-TT mà chính phủ chỉ định. Nơi phù hợp chothảo luận về các quyền này là trong các cuộc thươngthảo hợp đồng.

Chính sách hiện nàynói rằng sở hữu trí tuệ có liên quan tới các giảipháp được khu vực tư nhân cung cấp cho các hợp đồngkhu vực nhà nước nên giữ với bên đã đặt ra đểkhai thác chúng tốt nhất. Điều này đảm bảo rằng, dùnhạy cảm thế nào, thì doanh nghiệp cũng có thể giữlại sở hữu trí tuệ IP của họ để sử dụng với cáckhách hàng khác trên trường quốc tế.

Như được phác họatrong chiến lược CNTT-TT của Chính phủ, được xuất bảnvào tháng 03/2011, Chính phủ cam kết tạo ra một sân chơibình đẳng cho phần mềm nguồn mở về mua sắm CNTT-TTcủa Chính phủ. Chúng tôi nhận thức được rằng cácgiải pháp nguồn mở đưa ra những cơ hội đáng kể chogiá trị về tiền được cải thiện và khuyến khích mộtmôi trường CNTT-TT cạnh tranh hơn. Chúng tôi vì thế đangnắm lấy hành động tích cực để khuyến khích sử dụngnguồn mở trong các cơ quan, nơi mà chi phí là tương đươngvới, hoặc ít hơn, các chi phí vòng đời của các phầnmềm sở hữu độc quyền.

Chính phủ sẽ xuấtbản chỉ dẫn về sở hữu trí tuệ có liên quan tới muasắm nhà nước vào cuối năm nay, để nâng cao nhận thứctrong khu vực nhà nước và giới công nghiệp.

Up-date:Hot off the presses of Hansard (well, almost), here's an interestingfollow-up questionto the above, f-rom the same Mike Weatherley, and the response f-romthe same Francis Maude:

MikeWeatherley (Hove, Conservative)

Toask the Minister for the Cabinet Office what estimate he has made ofthe cost to industry of offering software and technology products togovernment on a royalty free basis.

FrancisMaude (Minister for the Cabinet Office; Horsham, Conservative)

Governmenthave no intention of demanding the intellectual property for all ICTsolutions it specifies. The proper place for discussion of theserights is during contract negotiation.

Thecurrent policy states that intellectual property relating tosolutions provided by the private sector for public sector contractsshould remain with the party best placed to exploit them. Thisensures that, whe-rever sensible, business can retain their IP to usewith other clients and internationally.

Asoutlined in the Government ICT Strategy, published in March 2011, theGovernment is committed to creating a level playing field for opensource software for Government ICT procurement. We recognise thatopen source solutions present significant opportunities for improvedvalue for money and the stimulation of a more competitive ICTenvironment. We are therefore taking positive action to encourage theuse of open source in departments, whe-re cost is equal to, or lessthan, the lifetime costs of proprietary software.

TheGovernment will publish guidance on intellectual property related topublic procurement later this year, to raise awareness in the publicsector and industry.

Một lần nữa, cóthứ y hệt, câu trả lời nhạy cảm: “Chúng tôi nhậnthức được rằng các giải pháp nguồn mở đưa ra cáccơ hội đáng kể cho giá trị về tiền được cải thiệnvà thúc đẩy một môi trường CNTT-TT cạnh tranh hơn”,với một sự làm rõ thú vị: “Chúng tôi vì thế nắmlấy hành động tích cực để khuyến khích sử dụngnguồn mở trong các cơ quan, nơi mà chi phí là tương đươngvới, hoặc ít hơn, các chi phí vòng đời của các phầnmềm sở hữu độc quyền”.

Măt khác, tôi tự hỏivì sao ông Weatherley lại quá bị ám ảnh với việc cấpphép RF. Câu hỏi thứ 2 của ông gợi ý rằng ông ta khôngnhận thức được đầy đủ rằng chỉ đang được thảoluận trong ngữ cảnh của các tiêu chuẩn mở, chứ khôngphải tất cả mua sắm chính phủ, như câu trả lời củaMaude khẳng định.

Vì thế, chỉ “chiphí cho nền công nghiệp” có thể là một chi phí lýthuyết đối với những công ty mà họ kiểm soát cáctiêu chuẩn sở hữu độc quyền - mà chúng là, tôi cóthể đoán, hoàn toàn là sở hữu nước ngoài. Tôi chắcchắn rằng hầu hết các doanh nghiệp như vậy có lẽthích các tiêu chuẩn sở hữu độc quyền của họ hơnsẽ được chính phủ Anh sử dụng, thậm chí nếu họ từbỏ quyền lợi về chi phí bản quyền tại Anh, hơn là tựhọ thấy mình bị bật bãi hoàn toàn khỏi các hợp đồng.Trên thực tế, đây là một trong những lý do vì sao cấpphép RF là công bằng: thậm chí nếu sẽ không có chi phíbản quyền, thì chủ sở hữu các công nghệ được đưavào trong các tiêu chuẩn mở là một ưu thế lớn.

Nhưng điểm chính làviệc sẽ có thể tuyệt đối “mất” bằng 0 đối vớicác hãng của Anh, mà là những gì tôi giả thiết mộtnghị sỹ Anh có quan tâm tới, hơn là lo lắng về nhữngmất mát có khả năng đối với các đối thủ cạnhtranh nước ngoài đối với nền kinh tế phần mềm bảnxứ...

Tôi sẽ thú vị đểthấy “chỉ dẫn về sở hữu trí tuệ có liên quan tớimua sắm nhà nước” của chính phủ Anh sẽ là thế nào- và cách mà nó chứng minh được sự thân thiện vớinguồn mở.

Again,there is the same, sensible reply: "We recognise that opensource solutions present significant opportunities for improved valuefor money and the stimulation of a more competitive ICT environment,"with an interesting clarification: "We are therefore takingpositive action to encourage the use of open source in departments,whe-re cost is equal to, or less than, the lifetime costs ofproprietary software."

Onthe other hand, I do wonder why Mr Weatherley is so obsessed with RFlicensing. His second question suggests that he is not fully awarethat it is only being discussed in the context of open standards, notall government procurement, as Maude's reply confirms.

Assuch, the only "the cost to industry" would be atheoretical cost to those companies that control proprietarystandards - which are, I would guess, exclusively foreign-owned. I'msure that most such businesses would prefer their proprietarystandards to be used by the UK government, even if they waiveroyalties in the UK, rather than finding themselves left out f-romcontracts completely. This, in fact, is one of the other reasons whyRF-licensing is fair: even if there are no royalties, being the ownerof technologies that are included in open standards is a bigadvantage.

Butthe key point is that there would be absolutely zero "loss"to UK firms, which is what I presume an English MP is concernedabout, rather than worrying about possible minor losses of overseascompetitors to the indigenous software industry....

Itwill be interesting to see what the UK government's "guidance onintellectual property related to public procurement" turns outto be - and how open-source friendly it proves.

Dịch tài liệu: LêTrung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập235
  • Máy chủ tìm kiếm7
  • Khách viếng thăm228
  • Hôm nay41,305
  • Tháng hiện tại255,402
  • Tổng lượt truy cập31,410,874
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây