Các giám đốc thông tin CIO của chính phủ sắc sảo về phần mềm nguồn mở

Thứ sáu - 27/03/2009 07:13
Government CIOs keen on open source software

March 17, 2009 By Alastair Otter

Theo: http://www.tectonic.co.za/?p=4366

Bài được đưa lên Internet ngày: 17/03/2009

Lời người dịch: Những bài học của những người đi trước từ Nam Phi trong việc chuyển đổi sang phần mềm tự do nguồn mở rất đáng để chúng ta học tập, cả những ưu và khuyết điểm của họ.

Phần mềm tự do nguồn mở tiếp tục giành được sự lôi cuốn trong chính phủ Nam Phi với hơn 90% các CIO và giám đốc công nghệ thông tin ủng hộ việc sử dụng phần mềm nguồn mở OSS trong các đơn vị của họ. Và Arno Webb, người đứng đầu cơ quan công nghệ thông tin của nhà nước về chương trình nguồn mở (Sita), nói rằng trong khi việc chuyển đổi sang nguồn mở đã chậm lại và không rộng rãi như được kỳ vọng ban đầu, thì chính phủ bây giờ lại chắc chắn trên con đường sử dụng nguồn mở rộng rãi hơn. Chúng tôi nói chuyện với Webb về sự tiến bộ của nguồn mở trong chính phủ.

Một vài năm trước chính phủ Nam Phi đã đi đầu trong việc nâng cao nhận thức về phần mềm nguồn mở: các bộ trưởng nói về lợi ích của các phần mềm nguồn mở và chống lại các bằng sáng chế phần mềm, Văn phòng chính phủ đã phê chuẩn một chiến lược nguồn mở và các nhân việc dịch vụ nhà nước bản thân họ đã theo sau nguồn mở trong cuộc chiến tiêu chuẩn như quá trình của ODF-OOXML. Tuy nhiên, trong vài tháng qua, mọi thứ đã yên ả hơn nhiều.

Nhưng sự yên ả không có nghĩa là chính phủ không có tiến bộ với chiến lược nguồn mở của mình, Webb nói. Hơn thế, ông nói, chính phủ đang đi vào giai đoạn trong đó chính phủ đang hoàn thiện các tiêu chuẩn cho việc chuyển đổi sang OSS, xây dựng các kỹ năng OSS trong các chương trình nội bộ và marketing những lợi ích của phần mềm tự do nguồn mở trong khắp chính phủ.

“Sự chuyển sang phần mềm nguồn mở không được nhanh như chúng tôi đã mong muốn, nhưng chúng tôi bây giờ đang đi vào một kỷ nguyên mới. Trong quá khứ, sự phát triển của nguồn mở hầu như là tự phát và cá biệt. Chúng tôi bây giờ có một tiếp cận hệ thống hơn”. Trong những năm qua nhiều cơ quan chính phủ đã thuyết phục cho các cuộc chuyển đổi sang nguồn mở của riêng họ, thường là tách biệt với các cơ quan khác, và với mức độ khác nhau về sự thành công. Trong nhiều trường hợp mức độ triển khai nguồn mở đã là một yếu tố xem có bao nhiêu “nhà vô địch” nguồn mở mà một cơ quan có hơn là vì bất kỳ tiếp cận có cấu trúc nào. Kết quả là chỉ nhúm những cơ quan, như những cơ quan dịch vụ công và khoa học công nghệ, đã trở thành người dẫn dắt chính của phần mềm nguồn mở trong dịch vụ nhà nước.

Bây giờ, Webb nói, Sita đang có vẻ đóng vai trò lát đường cho sự chuyển đổi sang OSS bằng việc hoàn thiện các tiêu chuẩn và tiến hành các dự án thí điểm để làm cho dễ dàng hơn cho tất cả để triển khai phần mềm nguồn mở thành công. Webb nói rằng trong khi có một sự quan tâm đáng kể trong việc thuyết phục OSS từ hầu hết các cơ quan, thì vẫn còn nhiều người chờ đợi để thấy các cơ quan khác thành công thế nào. “Điều quan trọng là chúng tôi chỉ được ra thành công”, ông nói, mà nó giải thích vì sao Sita đã và đang làm việc để cách lý các ứng dụng chủ chốt mà sẽ trao cho họ “những thắng lợi nhanh chóng” cần thiết. Nhiều sự quan tâm tập trung vào các kho phần mềm ở phần phụ trợ (backend) hơn là ở phía các máy trạm và bao gồm các ứng dụng như Zimbra cho thư điện tử hay Alfresco cho quản trị nội dung cũng như việc mở rộng sử dụng định dạng tài liệu mở ODF trong dịch vụ công. Webb cũng nói rằng Sita mong đợi tất cả các website của các cơ quan nhà nước sẽ chạy trên các phần mềm nguồn mở “rất sớm”.

Free and open source software continues to gain traction in the South African government with more than 90 percent of CIOs and IT managers in favour of using OSS in their departments. And Arno Webb, head of the State IT Agency’s (Sita) open source programme, says that while open source migrations have been slower and not as widespread as originally hoped, government is now firmly on a path to wider open source use. We speak to Webb to gauge government’s open source progress.

A couple of years ago the South African government was at the forefront of a growing awareness of open source software: ministers spoke out in favour of open source software and against software patents, the Cabinet approved an open source strategy and public service employees threw themselves behind open source in standards battles such as the ODF-OOXML process. In the past few months, however, things have been a lot quieter.

But quiet doesn’t mean that government isn’t making progress with its open source strategy, says Webb. Rather, he says, government is entering a stage in which it is finalising standards for OSS migrations, building OSS skills through internship programmes and marketing the benefits of free and open source software throughout government.

“The move to open source software has not been as fast as we would have liked, but we are now entering a new era. In the past, open source deployments were mostly spontaneous and ad-hoc. We now have a more systematic approach.” In years past many government departments pursued their own open source migrations, usually in isolation f-rom one another, and with varying degrees of success. In most cases the level of open source implementation was a factor how many open source “champions” a department had rather than because of any structured approach. The result was that just a handful of departments, such as those of public service and science and technology, became key drivers of open source software in the public service.

Now, says Webb, the State IT Agency (Sita) is assuming the role of paving the way for OSS migration by finalising standards and conducting pilot projects to make it easier for all to implement open source software successfully. Webb says that while there is a significant interest in pursuing OSS f-rom most departments, there are still many that are waiting to see how other departments fare. “It’s important that we show successes,” he says, which is why Sita has been working to isolate key applications that will give them the “quick wins” that are needed. Much of this attention has focused on the backend stack rather than on the desktop and includes applications such as Zimbra for email and Alfresco for content management as well as extending the use of the OpenDocument format in the public service. Webb also says that Sita expects all government department websites to be running on open source software “very soon”.

Guidelines

Các chỉ dẫn

Trong khi có một số đơn vị của chính phủ mà tiên tiến hơn những đơn vị khác trong việc sử dụng các phần mềm nguồn mở của họ thì Webb nói rằng Sita không tập trung vào các cơ quan đặc biệt nào cho việc chuyển đổi sang OSS. Hơn nữa, chương trình nguồn mở của Sita diễn ra để thiết lập các tiêu chuẩn và khung công việc cho tất cả các cơ quan để chuyển đổi.

Vai trò khác của chương trình nguồn mở này là để quảng cáo cho phần mềm nguồn mở theo khắp các cấp hành chính chính phủ, một vai trò mà nó thực hiện khá tốt. Một cuộc khảo sát các quan chức công nghệ thông tin tại cuộc hội thảo về FOSS của các CIO chính phủ gần đây thấy rằng 50% những người tham dự, hầu hết trong số đó ở vị trí của CIO hoặc quản lý công nghệ thông tin trong các cơ quan của họ, là “cực kỳ sắc sảo” về OSS. Ngược lại, chỉ 5,6% nói rằng họ không có quan tâm trong việc sử dụng phần mềm nguồn mở và không ai hoàn toàn chống phần mềm nguồn mở.

Tuy nhiên, sự thiếu các kỹ năng và sợ hãi sự thiếu hỗ trợ còn là một trong những cản trợ chính được thừa nhận cho việc triển khai nguồn mở trong chính phủ – 57% các quan chức trích dẫn điều này như một cản trở “khắc nghiệt” - thứ gì đó mà Webb nói Sita đang tích cực làm việc. Hơn 30 sinh viên trong tháng này sẽ hoàn thành chương trình thực tập nội bộ OSS đầu tiên của Sita. Chương trình thực tập dài 1 năm này bao gồm 6 tháng làm việc trong lớp – sử dụng trình độ LPI 101 và 102 – và 6 tháng làm việc tại hiện trường trong một văn phòng nào đó của chính phủ. Việc lấy vào cho chương trình thực tập nội bộ này trong năm thứ 2 sẽ diễn ra trong tháng này.

Trong khi khả năng hỗ trợ còn là một trở ngại cho nhiều lãnh đạo công nghệ thông tin trong các cơ quan chính phủ, thì sự phản kháng của người sử dụng đối với các phần mềm nguồn mở là ít quan tâm hơn. Chỉ 25% lãnh đạo công nghệ thông tin nói rằng phản ứng từ người sử dụng để chuyển sang các phần mềm nguồn mở là sức ép “dữ dội”. So sánh với 62,9% nói rằng họ chỉ thấy “chút ít” sự phản ứng “phải chăng” từ phía những người sử dụng.

Được hỏi những nhu cầu chủ chốt nào đối với chính phủ để thành công với các kế hoạch chuyển đổi sang nguồn mở, Webb nói rằng cam kết cho OSS từ các cơ quan, tạo ra và tạo ra các tiêu chuẩn cho việc sử dụng OSS và cải thiện khả năng hỗ trợ và các kỹ năng là chìa khoá [để thành công].

While there are some government divisions that are more advanced than others in their use of open source software Webb says that Sita is not targeting specific departments for OSS migration. Rather, Sita’s open source programme is in place to establish standards and frameworks for all departments to migrate.

The other role of the open source programme is to market open source software throughout government structures, a role that it appears to have done fairly well. A survey of the IT officers at the recent government CIO FOSS workshop found that 50 percent of attendees, most of which hold a position of CIO or IT management in their department, were “extremely keen” on open source implementation for their department. Another 40 percent said that they were “keen” on OSS. In contrast, just 5.6 percent said that they were not interested in using open source software and no-one completely opposed open source software.

Lack of skills and fears of a shortage of support, however, remains one of the main perceived obstacles to open source implementation in government - 57 percent of officers cited this as a “severe” obstacle - something that the Webb says Sita is actively working on. More than 30 students will this month complete Sita’s first OSS internship programme. The year-long internship includes six months of classroom work - using the LPI 101 and 102 qualification - and six months on-site work in a government office. The intake for the second year’s internship programme will take place this month.

While support capacity remains an obstacle for many IT managers in government departments, user resistance to open source software is less of a concern. Just 25 percent of IT managers said that opposition f-rom users to switching to open source software was a “severe” constraint. In comparison, 62.9 percent said that they only experienced “slight” to “moderate” opposition f-rom users.

Asked what the key needs were for government to succeed with its open source migration plans were, Webb said that commitment to OSS f-rom departments, formalised and finalised standards for OSS use and improved support and skills capacity are key.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập520
  • Máy chủ tìm kiếm10
  • Khách viếng thăm510
  • Hôm nay14,377
  • Tháng hiện tại463,818
  • Tổng lượt truy cập37,990,642
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây