Liệu NXS có là một công ty phần mềm tự do?

Thứ sáu - 27/03/2009 07:10
Is NXS a free software company?

March 16, 2009

Filed under: Free Software, northxsouth — ryan @ 4:38 pm

Theo: http://news.northxsouth.com/2009/03/16/is-nxs-a-free-software-company/

Bài được đưa lên Internet ngày: 16/03/2009

Lời người dịch: Công ty bạn có là một công ty phần mềm tự do hay công ty phần mềm nguồn mở hay không, hãy đọc kỹ bài này và tự rút ra cho bạn kết luận, như đối với công ty North By South này.

North by South luôn tự mô tả mình như một “doanh nghiệp phần mềm tự do” (hoặc, đôi lúc, một “doanh nghiệp nguồn mở”). Khá thú vị, điều đó chính xác có nghĩa gì để trở thành một công ty phần mềm tự do là thứ gì đó mà đã là chủ đề tranh cãi trên nhiều blog.

Tất cả bắt đầu với một báo cáo có đầu đề “Nguồn mở không phải là một mô hình kinh doanh”, mà nó sẵn có để mua của nhóm 451, nhóm tự mô tả họ như “một công ty phân tích công nghiệp công nghệ độc lập, tập trung vào việc kinh doanh của sự đổi mới công nghệ thông tin của doanh nghiệp”.

Trong tháng 02, một bài viết trên blog của nhóm 451 đã gây ra một vài tranh luận trái chiều vì nó mô tả 2 công ty như “các nhà cung cấp nguồn mở”. Các công ty này sử dụng một chiến lược cấp phép là Open Core. Chiến lược cấp phép Open Core là một mưu toan để trả lời cho câu hỏi lâu đời về một công ty có thể kiếm tiền thế nào bằng việc cho không sản phẩm của họ và nó mô tả mô hình mà SugarCRM (trong số những công ty khác nữa) đã áp dụng: họ cho không ứng dụng cốt lõi nhưng bán các mở rộng tính năng (cũng như hỗ trợ và quản lý SaaS – phần mềm như một dịch vụ).

Sự gây tranh cãi là ở chỗ Tarus Balog, giám đốc điều hành của nhóm OpenNMS, lấy vấn đề với Matthew Aslett của nhóm 451 tham chiếu tới Hyperic và JasperSoft như “các nhà cung cấp nguồn mở”. Vấn đề là quan hệ đối tác giữa 2 công ty này (Hyperic và JasperSoft, nếu bạn bắt đầu quên) tạo ra trong một sản phẩm nơi mà phiên bản chuyên nghiệp của JasperSoft được nhúng vào trong một phần mềm hoàn toàn nguồn đóng, sở hữu độc quyền. Vì cả 2 công ty cùng duy trì và cung cấp các phần mềm nguồn mở (được đánh giá là sử dụng “CentOS Test”), nên kết luận là nó đã công bằng khi tham chiếu tới các công ty này như “các nhà cung cấp nguồn mở”.

Lý do để câu chuyện này thích đáng là việc nó dẫn tới trong một bài viết khác của Matthew Aslett của nhóm 451, trong đó ông tìm cách giải quyết một mô tả khác hoàn toàn: một “nhà cung cấp phần mềm tự do”! Điều này được nhắc tới bởi một bài viết trên blog của George Greve, có đầu đề “Điều gì tạo nên một công ty phần mềm tự do?” George Greve là chủ tịch của tổ chức phần mềm tự do châu Âu FSFE. Greve làm cho chúng ta rất dễ dàng khi ông mô tả những gì ông nghĩ là một “công ty phần mềm”:

“Vì sự sử dụng và phần phối đối với các phần mềm tự do không là những khác biệt cho những gì tạo ra một công ty phần mềm tự do. Sự khác biệt mang tính sống còn là sự cung cấp các phần mềm tự do xuống cho những người tiêu dùng. Nói cách khác: Các công ty phần mềm tự do là các công ty mà đã chấp nhận các mô hình kinh doanh trong đó các dòng doanh số không có liên quan gì tới những điều kiện cấp phép theo mô hình phần mềm sở hữu độc quyền”.

North by South has always described itself as a “free software business” (or, sometimes, an “open source business”). Interestingly enough, what exactly it means to be a free software company is something which has been the subject of debate on various blogs.

It all begins with a report titled “Open Source Is Not a Business Model,” which is available for purchase by The 451 Group, who describe themselves as “an independent technology-industry analyst company focused on the business of enterprise IT innovation.”

In February, a post on the 451 Group’s blog caused some controversy because it describes two companies as “open source vendors”. These companies use an Open Core licensing strategy. The Open Core licensing strategy is an attempt to answer the age-old question of how a company can make money by giving away their product and it describes the model that SugarCRM (amongst many others) has adopted: they give away the core application but sell feature extensions (as well as support & SaaS hosting).

The controversy is that Tarus Balog, CEO of OpenNMS Group, took issue with Matthew Aslett of The 451 Group referring to Hyperic and JasperSoft as “open source vendors.” The problem is that the partnership between these two companies (Hyperic and JasperSoft, if you’re starting to get lost) results in a product whe-re JasperSoft’s Professional Edition is embedded in a completely closed-source, proprietary software. Since both companies do maintain and provide open source software (evaluated using the “CentOS Test“), the conclusion was that it was fair to refer to these companies as “open source vendors.”

The reason this story is relevant is that it leads into another blog post by Matthew Aslett of The 451 Group, in which he tackles a wholly different description: a “Free Software vendor”! This was prompted by a post on George Greve’s blog, titled “What makes a Free Software company?” George Greve is President of FSFE (Free Software Foundation - Europe). Mr Greve makes it very easy on all of us when he describes what he thinks a “free software company” is:

“So usage of and contribution to Free Software are not differentiators for what makes a Free Software company. The critical differentiator is provision of Free Software downstream to customers. In other words: Free Software companies are companies that have adopted business models in which the revenue streams are not tied to proprietary software model licensing conditions.”

! - so, what does that mean for NXS? Is NXS a free software company? Are we an open source company? Well, at least for the time being, we’re going to continue referring to ourselves like that, for these reasons:

Vì thế, NXS có nghĩa gì? Liệu NXS có là một công ty phần mềm tự do hay không? Liệu chúng tôi có là một công ty phần mềm nguồn mở hay không? Vâng, ít nhất cho tới nay, chúng tôi đang tiếp tục tham chiếu tới bản thân chúng tôi như thế, vì những lý do sau đây:

  1. NSX đã được sinh ra từ sự hợp tác giữa các lập trình viên/nhà quản lý/vân vân của phần mềm tự do tại San Francisco và Mỹ Latin. Mạng các lập trình viên của chúng tôi có liên quan sâu trong phong trào phần mềm tự do xảy ra tại Mỹ Latin và chúng tôi luôn là rất mở mà một trong những mục tiêu chính như một công ty là để hỗ trợ một cách vật chất cho phong trào này.

  2. Mô hình kinh doanh của NSX không xoay quanh một cục phần mềm cụ thể nào mà nó có bất kỳ giấy phép cụ thể nào. Thay vào đó, chúng tôi sử dụng kinh nghiệm của mình trong việc xây dựng các ứng dụng mở rộng phạm vi được và chuyển đổi các tổ chức sang phần mềm tự do để mang phần mềm tự do còn nhiều hơn nữa vào các tổ chức. Khi chúng tôi kết nối tới một dự án, chúng tôi trình bày cho khách hàng tiềm năng của chúng tôi vô số những ưu điểm mà họ có thể đạt được từ việc áp dụng một chiến lược mà nó dựa trên các phần mềm tự do.

  3. Đôi lúc, các khách hàng của chúng tôi là các quỹ và các tổ chức phi lợi nhuận mà họ tồn tại để khuyến khích và phát triển phần mềm cho cộng đồng. Chúng tôi dứt khoát đi ra khỏi con đường của chúng tôi để tìm các khách hàng như thế này.

  4. Chúng tôi không thực sự làm việc với các phần mềm sở hữu độc quyền. Đôi lúc, để đáp ứng một nhu cầu cụ thể, chúng tôi đã sử dụng các phần mềm sở hữu độc quyền nhưng chỉ khi các lựa chọn khác là không tồn tại.

  5. Mô hình kinh doanh của chúng tôi là dựa trên việc phát triển các giải pháp phần mềm tự do mà chúng thường là thay thế các giải pháp phần mềm sở hữu độc quyền bên trong các tổ chức.

      1. NXS was born out of collaboration between free software programmers/managers/etc in San Francisco and Latin America. Our Developers Network is deeply involved in the free software movement happening in Latin America and we have always been very open that one of our key goals as a company is to materially support this movement.

      2. NXS’s business model does not revolve around a particular piece of software that has any particular license. Instead, we use our experience in building scalable applications and migrating organizations to free software to bring free software into even more organizations. When we come into contact with a project, we demonstrate to our potential client the numerous advantages they’ll reap f-rom adopting a technology strategy that is based on free software.

      3. Sometimes, our clients are foundations or non-profits who exist to promote and develop software for the community. We definitely go out of our way to find clients like this.

      4. We don’t really work with proprietary software. Sometimes, in order to meet a particular need, we have used proprietary software but only when all other options are exhausted.

      5. Our business model is based around developing free software solutions which often replace proprietary solutions within organizations.

Như vậy, nhiều trong số những lý do này đã bị gạt bỏ trong định nghĩa của ngài Greve về một công ty phần mềm tự do. Cuối cùng, một “công ty nguồn mở” hay “công ty phần mềm tự do” là như thế nào là ít quan trọng không ngờ hơn những gì là một giấy phép tự do hay không. Kết luận ư? Nếu chúng tôi không là một “công ty phần mềm tự do”, thì chúng tôi cũng vừa lòng để xây dựng một mô hình kinh doanh mà có lợi không chỉ cho cộng đồng phần mềm tự do và phong trào phần mềm tự do phi thường tại Mỹ Latin mà còn cho các công ty và các chính phủ mà sẽ bị bẫy trong vòng vây của các phần mềm sở hữu độc quyền. Điều đó đủ tốt cho chúng tôi, bây giờ.

Granted, many of these reasons are dismissed in Mr Greve’s definition of a free software company. In the end, what is and is not an “open source company” or “free software company” is incredibly less important than what is a free license or not. Conclusion? If we are not a “free software company,” we’re content to build a business model that benefits not only the free software community and the phenomenal free software movement in Latin America but also companies and governments who are trapped in the stranglehold of proprietary software. That’s good enough for us, for now.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập191
  • Máy chủ tìm kiếm1
  • Khách viếng thăm190
  • Hôm nay452
  • Tháng hiện tại526,985
  • Tổng lượt truy cập32,005,311
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây