Liệu Microsoft đã thua cuộc chiến về nguồn mở? (Phần 2 và hết)

Thứ năm - 30/04/2009 09:15
Has Microsoft lost its war on open source?

April 20, 2009

Những người đề xướng nguồn mở nói rằng không có vấn đề gì nữa nếu Microsoft đe doạ họ với các cuộc chiến pháp lý

Open source proponents say that it doesn't matter anymore if Microsoft threatens them with legal battles

By Elizabeth Montalbano | InfoWorld, IDG News Service

Theo: http://www.infoworld.com/d/open-source/has-microsoft-lost-its-war-open-source...

Bài được đưa lên Internet ngày: 20/04/2009

Để bổ sung cho mã nguồn của Powerset, lần đầu tiên trong năm 2008 Microsoft cũng đã bắt đầu đóng góp mã nguồn khác cho các dự án nguồn mở. Vào tháng 07, Microsoft đã bắt đầu cung cấp mã nguồn cho một dự án PHP gọi là ADOdb. PHP là một ngôn ngữ scripting nguồn mở, tự do sẵn sàng mà các nhà lập trình phát triển sử dụng một cách rộng rãi cho phát triển Web. Microsoft cũng đã trở thành một người bảo trợ của Apache, mà đã yêu cầu hãng này cung cấp tài chính cho tổ chức này.

In addition to the Powerset code, Microsoft also for the first time in 2008 began contributing other code to open source projects. In July, Microsoft began providing code to a PHP project called ADOdb. PHP is an open source, freely available scripting language that developers widely use for Web development. Microsoft also has become a sponsor of Apache, which required the company to provide funding for the foundation.

Thông điệp trộn mã của Microsoft có thể gây hại cho Microsoft nhiều hơn là cho nguồn mở

Nhưng các trường hợp như vụ kiện TomTom và những nỗ lực quan hệ công chúng gây khó xử – như thông cáo báo chí vào năm ngoái về trường hợp điển hình chỉ cách mua các sản phẩm của Microsoft thay vì các sản phẩm nguồn mở trao cho các khách hàng sự hoàn vốn đầu tư – tiếp tục chỉ ra quan điểm mâu thuẫn của hãng này.

Những thông điệp trộn rộn như vậy có thể sẽ gây hại cho Microsoft. “Microsoft có đủ những người thông minh ở hãng để biết rằng họ càng trì hoãn lâu việc lợi dụng ưu thế của nguồn mở, thì họ càng gây nguy hiểm hơn cho vị thế của họ”, Andrew Updegrove, một đối tác và luật sư về quyền sở hữu trí tuệ với hãng Gesmer Updegrove và là một người bảo vệ nổi tiếng cho nguồn mở, nói.

Ông nói Microsoft có một “ưu thế không cơ bản” trong thị trường vì bề sâu và bề rộng nền tảng khách hàng của họ. “Nhưng nếu họ đang để mất ưu thế đó vì họ đang tụt hậu quá xa mọi người trong thiết kế, các lập trình viên, và chiến lược tư duy”, ông nói. “Họ cần đảo ngược cực càng sớm càng tốt”.

Sự phổ biến của các phần mềm của Microsoft luôn được dẫn dắt bởi các nhà lập trình phát triển phần mềm, và Microsoft vẫn còn có một lớp các nhà lập trình phát triển trung thành đi theo. Tuy nhiên, nhiều nhà lập trình phát triển ưa chọn làm việc với các công nghệ nguồn mở vì một số lý do – trong đó họ không phải chờ những cập nhật từ một nhà cung cấp để sửa lỗi, và thực tế là nhiều công cụ nguồn mở là tự do sẵn sàng như một phần của các dự án cộng đồng.

Microsoft's mixed messages may hurt Microsoft more than open source

But cases like the TomTom suit and puzzling public-relations efforts -- like the release last year of a case study showing how purchasing Microsoft products instead of open source products gives customers a better return on their investment -- continue to show the company's conflicted attitude.

Such mixed messages may hurt Microsoft. "Microsoft has enough smart people at the company to know that the longer they delay taking advantage of open source, the more they jeopardize their position," says Andrew Updegrove, a partner and intellectual property attorney with Gesmer Updegrove and an outspoken advocate of open source.

He says Microsoft has an "unnatural advantage" in the marketplace because of the depth and the breadth of its customer base. "But they're going to lose that advantage because they are going to be too far behind everyone else in design, developers, and strategic thinking," he says. "They need to reverse polarity as soon as possible."

The popularity of Microsoft's software has always been driven by software developers, and Microsoft still has a loyal developer following. However, many developers prefer to work with open source technologies for a slew of reasons -- among them they don't have to wait for up-dates f-rom a vendor to make bug fixes, and the fact that many open source tools are freely available as part of community projects.

Nếu Microsoft tiếp tục trở mặt về nguồn mở, hãng có thể ngăn trở khả năng của mình để giữ các nhà lập trình phát triển trong góc của mình, cũng như làm hại cho khả năng của hãng để đuổi kịp một thị trường đổi mới sáng tạo một cách nhanh chóng. “Luôn có một yêu cầu vì những cách thức tốt hơn để làm ra thứ gì đó, những cách thức tốt hơn để cạnh tranh, và sự đổi mới sáng tạo nào mà đáp ứng yêu cầu này thường không bao giờ tới từ một tổ chức lớn”, Joe Lindsay, phó chủ tịch về thiết kế kỹ thuật của hãng phương tiện tương tác Brand Affinity Technologies và là người sử dụng lâu năm của cả các phần mềm nguồn mở và sở hữu độc quyền. “Sự đổi mới sáng tạo xảy ra trong các tổ chức nhỏ hơn, và những tổ chức này sử dụng các công cụ mà chúng trao cho họ những lựa chọn tốt nhất, sức mạnh, hoặc sự tự do để đổi mới sáng tạo. Những ý tưởng này thường được thương mại hoá bởi các công ty lớn, nhưng điều đó không còn cần thiết nữa cho các sản phẩm như phần mềm”.

Lindsay nói rằng sức mạnh của Microsoft luôn đã và đang làm cho sự đổi mới sáng tạo có thể truy cập được tới người sử dụng tầm trung hơn là bản thân nó trở thành một nhà đổi mới sáng tạo. Nhưng việc tiếp tục nắm giữ chặt về việc cấp phép mã nguồn của hãng có thể làm suy yếu ngay cả sức mạnh đó, ông nói. “Microsoft không bán phần mềm mà để cho mọi người tự do đổi mới sáng tạo; hãng bán các phần mềm mà chúng cho phép mọi người đổi mới sáng tạo sau khi thanh toán tiền cho Microsoft vì các phần mềm của Microsoft và đòi hỏi người sử dụng đổi mới sáng tạo cũng phải trả tiền cho Microsoft”, ông nói. “Đây là tiền góp hàng năm lớn cho Microsoft, nhưng là một trách nhiệm pháp lý nặng nề cho người đổi mới sáng tạo và những người sử dụng của anh ta”

If Microsoft continues to flip-flop on open source, it could stymie its ability to keep developers in its corner, as well as hurt the company's ability to keep up with a rapidly innovating market. "There is a constant demand for better ways to do things, better ways to compete, and the innovation that meets this demand typically never comes f-rom a large organization," says Joe Lindsay, vice president of engineering for interactive media firm Brand Affinity Technologies and a longtime user of both proprietary and open source software. "Innovation happens in smaller organizations, and those organizations use the tools that give them the most options, power, or freedom to innovate. These ideas used to be commercialized by large companies, but that is no longer necessary for virtual products like software."

Lindsay says that Microsoft's strength has always been making innovation accessible to the average user rather than being a great innovator itself. But continuing to keep a tight hold on licensing its code could weaken even that strength, he says. "Microsoft does not sell software that lets folks freely innovate; it sells software that lets folks innovate after paying Microsoft for Microsoft software and requires users of the innovation to pay Microsoft as well," he says. "It is a great annuity for Microsoft, but a cumbersome liability for the innovator and his users."

Vì sao Microsoft có thể vẫn mâu thuẫn với nguồn mở

Ngay cả nếu những ý định của Microsoft hưóng về nguồn mở – đặc biệt những người của tổ chức của Ramji – là tốt, thì vài yếu tố sẽ hạn chế khả năng của hãng hành động trong những ý định này. Ví dụ, đôi tay của Ramji bị trói đối với những gì anh ta có thể làm để khuyến khích nguồn mở và giải phóng những hạn chế về việc cấp phép của Microsoft vì không phải tất cả hãng này hoàn toàn cùng thuyền với những nỗ lực của anh ta.

Và vì doanh số của Microsoft dựa vào các phần mềm sở hữu độc quyền, việc hỗ trợ nguồn mở – dù cần thiết trong một số chừng mực – về cơ bản là nghịch lý đối với hãng này, Eric Raymond, một nhà lập trình phát triển Internet và người bảo vệ nguồn mở, người đồng sáng lập ra tổ chức Sáng kiến Nguồn mở OSI, nói.

Raymond nói Microsoft sẽ có thời gian khó khăn đổi ngược một số chiến lược sở hữu độc quyền của hãng bây giờ, vì phần nhiều doanh số của hãng dựa trên các sản phẩm như Windows và Office mà chúng là tiêu chuẩn de facto trong thị trường và có thể bị kiểm soát chỉ vì chúng là nguồn đóng. Raymond nói dạng mô hình kinh doanh này hạn chế mọi người, ngay cả Ramji và tổ chức của anh ta, người đang cố gắng thay đổi quan điểm của Microsoft hướng tới nguồn mở. “Anh ta chỉ có thể mở ở những nơi mà nó không ảnh hưởng tới sự kiểm soát của Microsoft về cơ sở khách hàng, và anh ta không thể mở ở bất cứ đâu mà nó có thể”, Raymond lưu ý.

Về phần mình, Microsoft dường như nghĩ là hãng có thể tiếp tục cân bằng lợi ích của hãng trong việc bảo vệ sở hữu trí tuệ của mình – mà hãng xem như chìa khoá cho đổi mới sáng tạo cả đối với các công ty nguồn mở và nguồn đóng – với lợi ích mới tìm thấy của hãng trong sự cùng tồn tại hoà bình với các đối thủ cạnh tranh nguồn mở.

Why Microsoft may remain conflicted about open source

Even if Microsoft's intentions toward open source -- particularly those of Ramji's organization -- are good, several factors will limit the company's ability to act on those intentions. For example, Ramji's hands are tied as to what he can do to promote open source and free up Microsoft's licensing restrictions because not all of the company is totally on board with his efforts.

And because Microsoft's revenue relies on proprietary software, supporting open source -- although necessary in some respects -- is fundamentally a paradox for the company, says Eric Raymond, an Internet developer and open source advocate who co-founded the Open Source Initiative.

Raymond says Microsoft will have a hard time reversing some of its proprietary strategies now, because much of its revenue is based on products like Windows and Office that are a de facto standard in the market and can be controlled only because they are closed source. Raymond says this sort of business model limits anyone, even Ramji and his organization, who is trying to change Microsoft's attitude toward open source. "He can be open only whe-re it doesn't affect Microsoft's control of the customer base, and he can't be open anywhe-re that it might," Raymond notes.

For its part, Microsoft seems to think it can continue to balance its interest in protecting its intellectual property -- which the company sees as the key to innovation both for closed source and open source companies -- with its newfound interest in coexisting peacefully with open source competitors.

“Microsoft tôn trọng và đánh giá cao những đóng góp lớn lao mà các nhà lập trình phát triển nguồn mở đã làm trong nền công nghiệp của chúng ta... Tuy nhiên, quan hệ đối tác với tất cả các công ty phần mềm, bao gồm cả những công ty thương mại hoá các công nghệ nguồn mở, phải được xây dựng trên sự tôn trọng đôi bên về các quyền sở hữu trí tuệ IP”, Ramji nói. “Tất cả các tay chơi của nền công nghiệp phải chơi cùng một luật. Các công ty mà phân phối các phần mềm nguồn mở cũng kiện tụng để bảo vệ IP của họ, trong khi họ tin tưởng là cần thiết phải làm như vậy”.

Ngay cả nếu Microsoft có thể không bao giờ còn đánh bật được nguồn mở, thì hãng có thể vẫn còn tiến hành những cuộc giao tranh khi những lợi ích của hãng bị đe doạ. Nhưng cộng đồng nguồn mở bây giờ đủ mạnh để đánh ngược lại rồi.

"Microsoft respects and appreciates the great contribution that open source developers make in our industry. ... However, partnership with all software companies, including those commercializing open source technologies, must be built on mutual respect for IP [intellectual property] rights," Ramji says. "All industry players must play by the same rules. Companies who distribute open source software also litigate to protect their IP, when they believe it is necessary to do so."

Even if Microsoft can no longer dislodge open source, it can still conduct skirmishes when its interests are threatened. But the open source community is now strong enough to fight back.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập0
  • Hôm nay1,077
  • Tháng hiện tại73,593
  • Tổng lượt truy cập36,875,167
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây