April 16, 2009 9:07 AM PDT
by Matt Asay
Theo: http://news.cnet.com/8301-13505_3-10220868-16.html?tag=mncol;posts
Bài được đưa lên Internet ngày: 16/04/2009
Lời người dịch: Vâng, tại Mỹ, người ta tin chắc rằng phần mềm nguồn mở và các chuẩn mở sẽ chắc chắn giải quyết được bài toán về tính tương hợp của hệ thống thông tin dữ liệu hổ lốn của y tế nước Mỹ. Còn hệ thống thông tin y tế của Việt Nam thì sao nhỉ?
Một trong những tham vọng lớn nhất của nhiệm kỳ tổng thống của Tổng thống Obama là cải cách hệ thống chăm sóc y tế của Mỹ.
Với hơn 2 ngàn tỷ được chi ra mỗi năm vào giá thành chăm sóc y tế, ước đoán 25-30% trong số đó là sự hoang phí về quản lý, một trong những gói kích thích tốt nhất cho nền kinh tế Mỹ có thể là sửa hệ thống chăm sóc y tế bị đổ bể của chúng ta.
Tuy nhiên, còn chưa rõ, liệu các kế hoạch của chính quyền Obama có động tới được một trong những lý do cốt lõi của sự không có hiệu quả trong chăm sóc y tế Mỹ: các dữ liệu đóng, trong các hầm ủ, và đầy dẫy giấy tờ hay không.
Nói chuyện với một người hàng xóm trong một ngày mà anh ta chuyên về lĩnh vực công nghệ thông tin trong y tế, anh ta có liên quan tới một số thực tế không được thiết lập:
Ảnh: Sự tương tác của các dự liệu về bệnh nhân: http://i.i.com.com/cnwk.1d/i/bto/20090416/Patient_interaction_270x180.png
Trong hệ thống hôm nay, sự sở hữu thông tin/dữ liệu hướng tới lợi nhuận đối với người trả tiền (người đảm bảo), các nhà cung cấp phần mềm, và chuỗi các bệnh viện chính, nhưng không cải thiện tính hiệu quả hoặc tính hiệu lực, và cả bác sĩ và bệnh nhân thường đa phần bỏ lại các thông tin lặp đi lặp lại với ít hoặc không truy cập được tới các dữ liệu của bệnh nhân.
50 tỷ giao dịch y tế được xử lý mỗi năm để mô tả ai sẽ trả tiền cho ai, nhưng rất ít trong số đó thực sự mô tả tính hiệu lực của việc chữa trị.
Với hơn 1,1 tỷ lượt thăm của các bác sĩ, 2,6 tỷ đơn thuốc, và hàng triệu phòng thí nghiệm và chụp hình (X quang, quét CAT, MRIs, vân vân) hàng năm, số lượng các dữ liệu của các phòng khám được tạo ra là quá lớn để có thể quản lý trên giấy – và hiện chỉ 34% trong số hàng tỷ thứ thông tin này được truyền hoàn toàn bằng các phương tiện điện tử.
Dù các bác sĩ và bệnh viện đã và đang cài đặt các hệ thông hồ sơ máy tính hoá ở mức ngày một tăng, thì hầu hết tất cả họ làm việc với thông tin hoá đơn, chứ không phải thôgn tin dự đoán và của phòng khám – và ngay cả nếu họ lưu trữ các thông tin chuẩn đoán hoặc các dữ liệu về đơn thuốc, thì các nhà cung cấp khác nhau sử dụng các hệ thống – thường là sở hữu độc quyền – khác nhau mà chúng không thể nói chuyện được với nhau.
One of President Obama's biggest presidential ambitions is to reform the U.S. health care system. With more than $2 trillion spent each year on health care costs, an estimated 25 to 30 percent of which is administrative waste, one of the best stimuli to the U.S. economy could be to fix our broken health care system.
It's unclear, however, whether the Obama administration plans to tackle one of the root causes of U.S. health care inefficiency: closed, siloed, and payer-centric data.
Talking with a neighbor the other day who specializes in health care IT, he related some unsettling facts:
In today's system, information/data ownership drives profits for payers (insurers), software vendors, and major hospital chains, but doesn't improve efficacy or efficiency, and both doctors and patients are largely left out of the information loop with little or no access to patient data.
Fifty billion health care transactions are processed each year to describe who will pay whom, but very few of these actually describe the efficacy of treatment.
With over 1.1 billion doctor visits, 2.6 billion prescriptions, and millions of lab tests and imaging (x-rays, CAT scans, MRIs, etc.) every year, the amount of clinical data generated is too large to be handled on paper--and currently only 34 percent of these billions of pieces of information are transmitted totally by electronic means.
Although doctors and hospitals have been installing computerized record systems at a growing rate, almost all of them deal with billing, not clinical or diagnostic information--and even if they do store diagnostic information or prescription data, different providers use different--usually proprietary--systems that cannot talk to each other.
Nói một cách khác, sự có được và sử dụng lại các thông tin y tế tồi tàn là một trong những lý do mà giá thành y tế Mỹ ngày một lớn hơn, vì những lý do tồi tệ hơn hầu hết bất kỳ các quốc gia công nghiệp hoá nào khác.
Đây là nơi mà nguồn mở có thể giúp.
Ostatic nó về một ít các giải pháp khả thi, nhưng tôi nghĩ nhu cầu chính của chúng ta là cho phần mềm trung gian nguồn mở mà chúng kết nối các hệ thống và tiêu chuẩn tạp nham khác nhau tạo nên hệ thống chăm sóc y tế phức tạp của Mỹ, và tập trung vào các dữ liệu về chăm sóc bệnh nhân, chức không phải chăm sóc người trả tiền.
Nguồn mở phù hợp một cách tuyệt vời cho dạng hệ thống không mạch lạc này. Một dự án nguồn mở có tiềm năng cung cấp an ninh và các tiêu chuẩn hiện còn thiếu. Và trong khi chính phủ liên bang Mỹ đang bắt đầu tiến hành một số bước tiến dài với các hệ thống như Connect, thì tôi nghi ngờ chúng ta sẽ thấy được rằng một dự án bên ngoài chính phủ sẽ có xu hướng làm việc có hiệu quả hơn là một dự án được thiết kế và dẫn dắt bởi chính phủ.
Chính phủ, sau tất cả, không thực sự là giải pháp cho đống hổ lốn y tế này. Sự phối hợp của các nguồn dữ liệu tạp nham là, và đó là dạng phức tạp mà nguồn mở hướng thị trường sẽ thịnh vượng trong việc giải quyết.
Hãy nhìn vào Eclipse, Firefox, Linux, và các dự án nguồn mở hàng đầu khác: giống như chủ nghĩa tư bản thị trường tự do, chúng quản lý một cách có hiệu quả sự phối hợp các tài nguyên cạnh tranh, lan truyền rộng để sản xuất ra những dự án mà chúng tạo ra lợi ích cho các thành viên tham gia khác nhau.
Tôi nghĩ có một cơ hội hoàn thành thứ y như vậy trong y tế. Chúng ta có một vài ví dụ về các hệ thống y tế nguồn mở thành công, như việc áp dụng Medsphere của hệ thống ERP VistA của Bộ Cựu chiến binh Mỹ, nhưng chúng ta cần nhiều hơn.
Nguồn mở có thể làm một cách có lý nhiều hơn để giúp cải tiến hệ thống y tế của Mỹ hơn là bất kỳ chính sách nào mà Tổng thống Obama có thể ban hành, bất kể chúng có ý định tốt như thế nào.
In other words, poor capture and reuse of health information is one of the main reasons U.S. health care costs more, for poorer results, than almost any other industrialized country.
This is whe-re open source could help.
OStatic talks about a few possible solutions, but I think our central need is for open-source middleware that connects the disparate systems and standards that make up the U.S.' Byzantine health care system, and focuses data on patient care, not payer care.
Open source is perfectly suited to this sort of disjointed system. An open-source project has the potential to provide the security and standards currently lacking. And while the U.S. federal government is starting to make some strides with systems like Connect, I suspect we'll find that a project outside the government will tend to work more efficiently than one designed and driven by the government.
Government, after all, is not really the solution to the health care mess. Coordination of disparate data sources is, and that's the sort of complexity that market-driven open source thrives at solving.
Just look at Eclipse, Firefox, Linux, and other leading open-source projects: like free-market capitalism, they effectively manage the coordination of widespread, competing resources to produce projects that benefit a host of different participants.
I think there's an opportunity to accomplish this same thing in health care. We have some examples of successful open-source health care systems, like Medsphere's adoption of the U.S. Veterans Administration's VistA ERP system, but we need more.
Open source arguably can do more to help improve the U.S. health care system than any policy President Obama can enact, no matter how well-intentioned.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...