Microsoft, chống độc quyền và đổi mới

Thứ ba - 23/10/2007 07:24
Microsoft, antitrust and innovation

Theo: http://www.groklaw.net/article.php?story=20070923170905803

Bài được đưa lên Internet ngày: 27/09/2007

Nếu ai đó đã tin vào Microsoft, thì luật về chống độc quyền là dành cho những người thua cuộc đau đớn, những người quá lười biếng không thể đổi mới, và quyết định của Toà án Tư pháp châu Âu chống lại Microsoft là về sự tổn hại của các khách hàng trên toàn thế giới. Một người có thể ngay cả tin rằng mọi công ty với một thị phần đủ lớn ngày nay có thể phải sợ hãi sự phẫn nội của Uỷ ban châu Âu và bản chất chống đánh hơi chống đổi mới của nó.

Ban đầu khái niệm này nghe có vẻ nực cười, nhưng sau đó ngày càng nhiều blogs lặp đi lặp lại nó và các phương tiện truyền thông nghiêm túc đã bắt đầu động tới nó. Ngay cả các đại diện của chính phủ Mỹ cũng đã nói ra nhân danh của Microsoft, về sự quấy rầy của Neelie Kroes, cao uỷ về chống độc quyền cảu Liên minh châu Âu.

Khi mà lần đầu tiên Toà án châu Âu công bố quyết định, phản ứng đầu tiên của Microsoft là nói về sự tuân thủ với luật lệ và rằng nó chỉ được khẳng định một phần bởi toà án. Sau đó mọi người đọc quyết định đó.

If one were to believe Microsoft, antitrust law is for sore losers who are too lazy to innovate, and the decision of the European Court of Justice against Microsoft was to the detriment of consumers around the world. One might even believe that any company with large enough market share would now have to fear the wrath of the European Commission and its anti-innovation bloodhounds.

At first the notion seemed ludicrous, but then more and more blogs repeated it and serious media started picking it up. Even representatives of the US government spoke out on behalf of Microsoft, to the annoyance of Neelie Kroes, the European Uni-on's antitrust commissioner.

When the European Court of First Instance announced its decision, the first reaction of Microsoft was to talk about compliance with the ruling and that it was only partially confirmed by the court. Then people read the decision.

Đã chỉ có 1 sửa đổi đối với trường hợp này của Uỷ ban, liên quan tới việc dự phòng uỷ thác. Điều này là vì Uỷ ban châu Âu phải không được hỏi về một sự độc lập mà bên thứ 3 lựa chọn từ một danh sách được cung cấp bởi Microsoft để giám sát sự tuân thủ. Nó phải được tự giám sát điều này. Về bản chất thì Uỷ ban được nói là họ đã tới quá gần với Microsoft. Bằng mọi cách, điều này không phải là một sự bãi bỏ một phần, nó có thể được xem như nằm ngoài những gì mà Uỷ ban đã quyết định.

Trong khi nghe ngóng chờ đợi, Microsoft đã cố gắng tấn công trường hợp này về những nền tảng liên quan tới thủ tục và hành chính, bất luận là giống hay không giống. Không có gậy nào, vì Uỷ ban châu Âu đã thực hiện công việc nhà của mình, và đã thực hiện một cuộc điều tra hoàn hảo, thận trọng và công bằng. Nó cũng chỉ ra sự kiên nhẫn một cách lạ thường với những mưu toan của Microsoft để trì hoãn.

There was only one modification to the Commission's case, relating to the trustee provision. This was because the EC should not have asked an independent third party se-lected f-rom a list provided by Microsoft to monitor compliance. It should have supervised this itself. In essence the Commission was told they had been too forthcoming with Microsoft. This was not a partial annulment by any means, it could rather be seen as going beyond what the Commission had decided.

During the hearing, Microsoft had tried to attack the case on procedural and administrative grounds, no matter how likely or unlikely. None of this stuck, because the European Commission had done its homework, and done an extraordinarily thorough, careful and balanced investigation. It also showed extraordinary patience with Microsoft's attempts to delay.

Việc tuyên bố luật chống độc quyền là “cái gì đó khủng khiếp” và để làm sao lãng đi khỏi tình thế này bằng việc chỉ ngón tay vào những người khác thực tế là lựa chọn có sẵn cuối cùng để đánh lạc hướng sự thật của trường hợp này.

Cho dù sự viện lý này không chống đỡ được việc thẩm tra. Hãy cho phép tôi nói với bạn là vì sao.

Sai lầm thứ 1: Đó là sự cai trị trừng trị sự đổi mới

Sai lầm thứ 1 này là việc dạng cai trị trừng trị sự đổi mới. Ai là những người đổi mới? Hãng thực tế đã đổi mới thị trường phương tiện truyền thôn, và Novell là người đổi mới trong thị trường máy chủ nhóm làm việc. Trong cả 2 trường hợp Microsoft đều thúc đẩy một cách không trong sạch sự độc quyền về máy tính để bàn của mình để dẫn dắt người đổi mới ra khỏi thị trường. Đó là vì sao những người đổi mới trong tương lai tại Silicon Valley thương không nhận được vốn đầu tư mạo hiểm nếu họ không các các chiến lược bảo vệ chống lại Microsoft hoặc ít nhất là một chiến lược cùng tồn tại. Rất thường xuyên chiến lược đó là để trở nên đủ thành công để trở nên một sự mua bán hấp dẫn đối với Microsoft. Không có nhiều sự thưởng công cho sự đổi mới.

Declaring antitrust law to be "of the devil" and to distract f-rom the situation by pointing fingers at others was really the last available option to distract f-rom the facts of the case.

This allegation does not hold up to examination though. Allow me to tell you why.

1st Fallacy: That the Ruling Punishes Innovation

The first fallacy was that this kind of ruling punished the innovator. Who were the innovators? Real Inc. innovated the streaming media market, and Novell was the innovator in the workgroup server market. In both cases Microsoft unfairly leveraged its desktop monopoly to drive the innovator out of the market. That is why future innovators in Silicon Valley often do not receive venture capital if they do not have defensive strategies against Microsoft or at least a co-existence strategy. Quite often that strategy is to become successful enough to become an attractive purchase for Microsoft. Not much of a reward for innovation.

Một trong các chức năng của luật chống độc quyền là tạo ra một môi trường mà nó bảo vệ người đổi mới. Microsoft không phải là một người đổi mới.

Sai lầm thứ 2: Đó là Google, Apple và tất cả các công ty thành công cần phải sợ

Khiếu nại thứ 2, vang vọng rộng rãi từ các phương tiện thông tin đại chúng lớn, rằng Google và Apple ngày nay phải lo lắng về những vụ kiện tương tự đối với thị phần rộng lớn của họ. Nhưng luật về chống độc quyền không phải về có một thị phần rộng lớn. Luật chống độc quyền không nói gì về việc đưa ra một sản phẩm và có được sự độc chiếm. Vì ở đây không có sự bóp méo cạnh tranh nào trong các thị trường hàng xóm, điều này là hợp pháp.

Những gì luật chống độc quyền quan tâm trong ngữ cảnh này là tạo đòn bẩy cho sự độc chiếm của một thị trường này trong một thị trường khác thông qua những thực tiễn bị lạm dụng. Uỷ ban đã tìm thấy Microsoft sử dụng 2 thực tiễn bị lạm dụng: bán hàng theo bó và cân nhắc kỹ việc cản trở tính tương hợp.

Horatio Gutierrez của Microsoft được hỏi: “Nếu Microsoft không thể bán hàng theo bó một máy chơi âm thanh với Windows, vì sao Nokia bán hàng theo bó được một máy quay với một điện thoại?” - câu trả lời dường như rõ ràng.

Đáng ngờ liệu Nokia có 95% thị phần trong các máy điện thoại cầm tay, nhưng ngay cả nếu đó là trường hợp này: Hiện không có thị trường tách biệt đối với điện thoại di động có thêm máy quay, vì thế không có thị trường hàng xóm để mà bị bóp méo bởi sự lạm dụng của sự độc quyền.

One of the functions of antitrust law is to cre-ate an environment that is protective of the innovator. Microsoft has not been an innovator.

2nd Fallacy: That Google, Apple and All Successful Companies Need to Fear

The second claim, echoed widely by major media outfits, is that Google and Apple should now be worried about similar lawsuits because of their large market shares. But antitrust law is not about having large market shares. Antitrust law says nothing about offering a product and gaining monopolies. As long as there is no distortion of competition in neighboring markets, this is legitimate.

What antitrust law cares about in this context is leveraging monopolies of one market into another through abusive practices. The Commission found Microsoft employing two abusive practices: bundling and the deliberate obstruction of interoperability.

Horatio Gutierrez of Microsoft is quoted asking "If Microsoft can't bundle an audio player with Windows, why can Nokia bundle a camera with a phone?" -- the answer seems obvious.

It is questionable whether Nokia has 95% market share in mobile phones, but even if that were the case: There is currently no separate market for mobile phone add-on cameras, so there is no neighboring market to be be distorted by monopoly abuse.

Nếu Nokia có 95% sự thống trị và nếu đã có một thị trường như vậy, Nokia có thể thấy bản thân nó xung đột với các nhà chức trách chống độc quyền nếu nó thực hiện các bước tích cực để đảm bảo rằng a) tất cả các điện thoại của nó luôn đi kèm với máy quay và không có cách nào để mua điện thoại một cách tách biệt; b) việc loại bỏ máy quay có thể rất khó khăn cho một người sử dụng đơn thuần và dễ làm cho điện thoại bị hỏng; c) điện thoại có thể được xây dựng theo cách để đảm bảo là các máy quay của những nhà cung cấp khác có thể không làm việc được và nó có thể không chấp nhận được khi phải mua cùng một lúc cả 2 thứ.

Microsoft bị cho là đang làm tất cả những thứ trên với máy chơi phương tiện của mình.

Tính tương hợp:

Thực tế bị lạm dụng thứ 2 mà Uỷ ban đã thấy Microsoft có lỗi là cân nhắc kỹ việc cản trở sự tương hợp, nói chung đã đạt được thông qua sự chuyên quyền và sửa đổi có chủ tâm các tiêu chuẩn mở. Điều này làm cho nó không thể đối với các đối thủ cạnh tranh viết cácphaanf mềm có thể tương hợp được. Điều này là gây thiệt hại cho các khách hàng, những ai thấy họ bị khoá trói vào các sản phẩm của một nhà cung cấp, đối chọi lại với tính cạnh tranh.

Microsoft tương đối im lặng về cáo buộc này và đó là các lý lẽ tốt. Sự khoá trói vào nhà cung cấp là chính xác những gì các nền hành chính công trên khắp thế giới quan tâm. Đây là một lực lượng dẫn dắt đằng sau động lực đang gia tăng về các tiêu chuẩn mở, và sự từ chối của Microsoft để kết thúc cản trở có thể không đi xuống tốt được.

If Nokia had 95% domination and if there were such a market, Nokia might find itself in conflict with antitrust authorities if it took active steps to ensure that a) all its phones always came with the camera included and there is no way to buy the phone separately; b) removal of the camera would be very difficult for a normal user and potentially end up damaging the phone; c) the phone would be built in ways to make sure cameras of other vendors would not work and it would be impossible to buy both together.

Microsoft was found doing all of the above with its media player.

Interoperability:

The second abusive practice the Commission found Microsoft guilty of is the deliberate obstruction of interoperability, generally achieved through arbitrary and willful modification of Open Standards. This makes it impossible for competitors to write interoperable software. This is to the detriment of customers, who find themselves locked into the products of one vendor, the antithesis of competition.

Microsoft is comparatively silent on this c-harge and for good reasons. Vendor lock-in is precisely what public administrations around the world are concerned about. It is a driving force behind the growing momentum on Open Standards, and Microsoft's refusal to end the obstruction might not go down too well.

Có thể thấy tồi tệ hơn nhiều trong những công bố công khai rằng Microsoft sẽ ngay cả không cam kết đối với các tiêu chuẩn mà bản thân hãng đã đệ trình, như định dạng OfficeOpenXML của Microsoft vừa qua mà hãng muốn được ISO thông qua.

Càng ít người nói về tính tương hợp trong trường hợp này thì càng tốt cho Microsoft. Nếu không mọi người có thể kết nối MS-OOXML tới thực tế rằng Microsoft đã khởi xướng nỗ lực tiêu chuẩn hoá này trong lĩnh vực máy chủ làm việc nhóm để mở thị trường và sau này đã bắt đầu ngăn cản tính tương hợp về tiêu chuẩn của chính mình để dẫn dắt người đổi mới ra khỏi thị trường. Miễn là các công ty khác tránh các thực tế như thế này thì họ sẽ không có gì phải sợ Uỷ ban châu Âu.

Mặc cho những gì Microsoft và các đối tác của nó có thể làm cho bạn tin tưởng, sự lạm dụng độc quyền là không tốt cho bạn. Nó chỉ có lợi cho những nhà độc quyền trong tiêu tốn cạnh tranh, đổi mới và xã hội một cách rộng rãi. Luật chống độc quyền đã được tạo ra để giải quyết vấn đề này và bảo vệ lợi ích của xã hội.

Nếu một nhà độc quyền nói với tôi rằng luật chống độc quyền làm hại tới sự đổi mới. Tôi sẽ phải nói một cách rõ ràng rằng tôi không bị thuyết phục.

Còn bạn có bị thuyết phục không.

It might look much worse in the light of public statements that Microsoft will not even commit to standards that it has proposed itself, such as the recent Microsoft OfficeOpenXML (OOXML) format it wants approved by ISO.

The less people talk about the interoperability side of the case, the better for Microsoft. Otherwise people might connect MS-OOXML to the fact that Microsoft initiated the standardisation effort in the workgroup server area to open the market and later started obstruction of interoperability on its own standard to drive the innovator out of the market.

As long as other companies avoid these practices they will have nothing to fear f-rom the European Commission.

Despite what Microsoft and its partners would have you believe, monopoly abuse is not good for you. It only benefits the monopolist at the expense of competition, innovation and society at large. Antitrust law was cre-ated to address this issue and to protect the interests of society.

If a monopolist tells me that antitrust law harms innovation, I have to clearly state that I am not convinced.

Neither should you be.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

ltnghia@yahoo.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập221
  • Máy chủ tìm kiếm2
  • Khách viếng thăm219
  • Hôm nay2,850
  • Tháng hiện tại451,629
  • Tổng lượt truy cập36,510,222
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây