Những nguyên nhân tốt và xấu khi mở nguồn các phần mềm của bạn (Tiếp theo và hết)

Thứ ba - 02/10/2007 07:42
Làm cách nào bạn đo được?

Good and Bad Reasons to Open Source Your Software

How do you measure up?

Theo: http://opensource.sys-con.com/read/431545.htm

Bài được đưa lên Internet ngày: 25/09/2007

By: Ibrahim Haddad; Frederic Benard

Quyết định của công ty đóng góp vào các dự án nguồn mở thường là hướng kinh doanh. Bài viết này xem xét những nguyên nhân chính có thể ảnh hưởng tới công ty của bạn khi đóng góp mã nguồn cho nguồn mở hoặc khi bắt đầu các dự án nguồn mở mới.

A company's decision to contribute to open source projects is usually business-driven. This article offers a review of the top reasons that can influence your company to contribute source code to open source or to start new open source projects.

... And the Three Worst Reasons

... Và 3 nguyên nhân tồi tệ nhất

Việc nguồn mở hoá phần mềm của bạn không phải luôn là chiến lược kinh doanh tốt nhất. Phần này xem xét tới một vài nguyên nhân tệ nhất bạn có thể có khi mở nguồn một công nghệ cụ thể nào đó hoặc tạo ra một dự án nguồn mở mới:

  1. Bạn có phần mềm không còn dùng nữa mà bạn muốn giải phóng và bạn nghĩ rằng việc mở nguồn nó là cách tốt để giải phóng nó.

  2. Bạn đang tìm kiếm động lực thiết kế tự do từ cộng đồng nguồn mở và bằng việc mở nguồn bạn nghĩ các nhà lập trình phát triển phần mềm nguồn mở sẽ tập hợp lại để đóng góp cho dự án của bạn.

  3. Bạn có phần mềm mà bạn không còn cần nữa và thay vì chấm dứt dự án hoặc từ bỏ nó, bạn quyết định mở nguồn cho nó và sau đó gọi náo là một thắng lợi.

Để thành công trong việc mở mã nguồn cho một dự án, bạn phải có những lý do hoặc động lực chính đáng. Hơn nữa, luôn được khuyến cáo hãy làm siêng năng và có trách nhiệm: Nếu có bất kỳ dự án nguồn mở nào khác với nó dwj án của bạn có thể cạnh tranh thì hãy nghiên cứu cơ hội liên kết và đóng góp vào dự án đó. Nếu không, bạn sẽ tạo ra cạnh tranh và, theo tinh thần của nguồn mở, dự án tốt nhất và mạnh nhất sẽ chiến thắng và sẽ là dòng chính thống.

Open sourcing your software isn't always the best business strategy. This section reviews some of the worst reasons you can have to open source a particular technology or cre-ate a new open source project:

  1. You have obsolete software that you want to get rid of and you think that open sourcing it is a good way to get rid of it.

  2. You're looking to leverage free engineering f-rom the open source community and by open sourcing you think open source developers will lineup to contribute to your project.

  3. You have software that you don't need anymore and instead of terminating the project or canceling it, you decide to open source it and then call it a win.

To be successful in open sourcing a project, you must have the right reasons or motivations. Furthermore, it's always recommended to do due diligence: If there's any other open source project with which your project might compete then study the opportunity to join and contribute to that project. Otherwise, you'll be creating competition and, in the spirit of open source, the strongest and best project wins mainstream.

Conclusion

Kết luận

Có nhiều lý do để đóng góp cho nguồn mở và có hàng loạt lợi ích để có được từ những cam kết như vậy. Trong tất cả các trường hợp, điều quan trọng là hãy nhớ rằng đây là một mối quan hệ “cho và nhận”: hãy là một công dân nguồn mở tốt, đóng góp cho cộng đồng trong sự tin tưởng tốt lành và hãy tôn trọng và tuân theo các thực tiễn của cộng đồng.

Trong một bài viết khác, chúng tôi sẽ bàn luận tới qui trình để tuân thủ sau khi bạn quyết định đóng góp như việc lựa chọn một giấy phép, việc tiến hành một xem xét pháp lý, việc hiểu những ẩn ý về sở hữu trí tuệ, việc đào tạo các nhân viên, việc xây dựng một hạ tầng dự án, việc công bố dự án, việc tuân thủ mô hình phát triển nguồn mở, việc trở nên nhìn thấy được và việc trở thành một công dân nguồn mở tốt dẫn tới thành công đối với dự án của bạn.

Hãy giữ cho hài hoà!

There are many reasons to contribute to open source and there are various benefits to be realized f-rom such engagements. In all cases, it's important to remember that it's a "give and take" relationship: be a good open source citizen, contribute to the community in good faith, and respect and follow community practices.

In a follow-up article, we'll discuss the process to follow after you decide to contribute such as se-lecting a license, doing a legal review, understanding the intellectual property implications, training employees, building a project infrastructure, announcing the project, following the open source development model, being visible, and being a good open source citizen driving the success of your project.

Stay tuned!

Về các tác giả

Về Ibrahim Haddad

Giáo sư Ibrahim Haddad là Giáo sư của Công nghệ nguồn mở và nhúng tại Motorola. Trước Motorola, Haddad đã quản lý Carrier Grade Linux và sáng kiến Mobile Linux tại phòng thí nghiệm phát triển nguồn mở – OSDL (nay là tổ chức Linux Foundation). Trước khi tham gia OSDL, ông đã là một nhà nghiên cứu lâu năm tại phòng “Nghiên cứu và Sáng tạo” của bộ phận nghiên cứu của hãng Ericsson. Ông đã nhận bằng tiến sĩ khoa học về khoa học máy tính tại Đại học Concordia ở Montreal, Canada.

Về Frederic Benard

Giáo sư Frederic Benard là quản lý thiết kế ở Motorola và dẫn dắt Trung tâm phần mềm nguồn mở ưu tú mà nó là một phần của “Nhóm Các hệ thống nhúng, Nguồn Mở và Công nghệ Linux” của Motorola. Ông là cử nhân về vật lý của Đại học McGill, cử nhân cao học khoa học và tiến sĩ khoa học về vật lý của Đại học Toronto, và cử nhân cao học của Đại học McGill.

About Ibrahim Haddad

Dr. Ibrahim Haddad is Director of Embedded & Open Source Technology at Motorola. Prior to Motorola, Dr. Haddad managed the Carrier Grade Linux and Mobile Linux Initiatives at the Open Source Development Lab (now the Linux Foundation). Prior to joining OSDL, Dr. Haddad was a Senior Researcher at the "Research and Innovation" department of Ericsson’s Corporate Unit of Research. He received his Ph.D. in Computer Science f-rom Concordia University in Montreal, Canada.

About Frederic Benard

Dr. Frédéric Bénard is Engineering Manager at Motorola and leads the Open Source Software Center of Excellence, which is part of the Motorola "Embedded Systems, Open Source and Linux Technology Group". He holds a B.Sc. in Physics f-rom McGill University, a M.Sc. and a Ph.D. in Physics f-rom the University of Toronto, and an MBA f-rom McGill University.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Công ty Cổ phần phần mềm – Thương mại điện tử Nhất Vinh

ltnghia@yahoo.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập0
  • Hôm nay38,317
  • Tháng hiện tại564,850
  • Tổng lượt truy cập32,043,176
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây