Lời người dịch: Nói “phần mềm nguồn mở” hay “phần mềm tự do” là với cả các triết lý đi kèm. Chuỗi bài này đưa ra những triết lý bên trong của “phần mềm tự do” mà Stallman đã chỉ ra.
Bạn đã sẵn sàng đấu tranh vì tự do hoặc bạn còn quá lười không thể chống đỡ? Đó là thách thức mà Ric-hard Stallman đưa ra cho cộng đồng nguồn mở trong phỏng vấn quan trọng này từ tạp chí anh em của chúng tôi là Computerworld Brazil. Ông cũng nói lên quan điểm của mình về Microsoft, Linus Torvald và hơn nữa.
Are you ready to fight for freedom or are you too lazy to resist? That is the challenge Ric-hard Stallman throws down to the open source community in this major interview f-rom our sister title Computerworld Brazil. He also spells out his views on Microsoft, Linus Torvalds and much more
Theo: http://www.computerworlduk.com/management/it-business/supplier-relations/in-d...
Bài được đưa lên Internet ngày: 12/09/2007
You launched the GNU Project in September 1983 to cre-ate a free Unix-like operating system, and have been the project's lead architect and organizer since then. Why did you start it in the first place? Back then it was already clear that software was becoming proprietary?
Ông đã đưa ra dự án GNU vào tháng 09/1983 để tạo ra một hệ điều hành tự do giống như Unix, và từng là kiến trúc sư đầu đàn và là người tổ chức cho dự án từ đó. Vì sao ông không bắt đầu nó ngay từ nơi ban đầu đó? Ngược về đó rõ ràng là phần mềm đã trở nên có sở hữu độc quyền?
Stallman: Trong năm 1983, tất cả các hệ điều hành đều là sở hữu độc quyền, các phần mềm không tự do. Không thể mua một máy tính và sử dụng nó trong tự do. Các phần mềm sở hữu độc quyền giữ những người sử dụng bị chia rẽ và bơ vơ, bằng cách quên họ để chia sẻ nó và từ chối họ mã nguồn để thay đổi nó. Cách duy nhất tôi có thể sử dụng máy tính trong tự do là phát triển hệ điều hành khác và làm cho nó thành phần mềm tự do. Tôi đã tuyên bố kế hoạch vào tháng 09/1983, và bắt đầu phát triển hệ thống GNU vào tháng 01/1984.
Stallman: In 1983, all operating systems were proprietary, non-free software. It was impossible to buy a computer and use it in freedom. Proprietary software keeps the users divided and helpless, by forbidding them to share it and denying them the source code to change it. The only way I could use computers in freedom was to develop another operating system and make it free software. I announced the plan in September 1983, and began development of the GNU system in January 1984.
On Feb. 3, 1976, Bill Gates wrote his famous "open letter to hobbyists" whe-re he stated that software should be paid [for] just like hardware. Did you read that manifesto at the time? What was your impression back then?
Ngày 03/02/1976, Bill Gates viết “bức thư mở cho những người yêu thích” nổi tiếng của mình, nơi mà ông ta nói rằng các phần mềm phải được trả tiền [cho] giống như với phần cứng. Liệu ông có khi nào đọc tuyên ngôn đó? Ông có ấn tượng gì về điều này khi đó?
Stllman: Tôi không bao giờ nghe về nó. Tôi không phải là một người yêu thích, tôi là một nhà lập trình phát triển hệ thống được thuê làm việc tại Phòng thí nghiệm Trí tuệ nhân tạo của Đại học Công nghệ thông tin Massachusets. Tôi có quan tâm chút ít trong các bộ vi xử lý 16bit, vì PDP-10 của phòng thí nghiệm, với một bộ nhớ tương đương 2.5MB, đã là thú vị hơn rồi. Pascal (ngôn ngữ) vừa yếu và vừa thiếu trang nhã nếu so sánh với Lisp, ngôn ngữ mức cao của chúng tôi, và đối với những thứ cần phải nhanh, ngôn ngữ assembler là mềm dẻo hơn cả.
Tôi không biết làm thế nào tôi có thể phản ứng được lúc đó nếu tôi thấy được ghi chú đó. Kinh nghiệm của tôi tại phòng thí nghiệm AI đã dạy tôi đề cao tinh thần chia sẻ và phần mềm tự do, nhưng tôi đã không đi đến kết luận rằng các phần mềm không tự do (sở hữu độc quyền) là một thứ bất hợp pháp. Vào năm 1976 tôi đã không sử dụng bất kỳ phần mềm không tự do nào rồi. Chỉ trong năm 1977, khi Emacs đã chuyển sang hệ thống chia sẻ thời gian Twenex không tự do mà tôi bắt đầu có kinh nghiệm về sự kinh tởm của phần mềm sở hữu độc quyền. Sau đó, tôi đã cần thời gian để nhận thức điều này như một vấn đề về đạo đức và chính trị.
Stallman: I never heard of it at the time. I was not a hobbyist, I was a system developer employed at the MIT Artificial Intelligence Lab. I had little interest in 16-bit microcomputers, because the lab's PDP-10, with a memory equivalent to 2.5 megabytes, was much more fun. Pascal is both weak and inelegant compared with Lisp, our high-level language, and for things that had to be fast, assembler language was more flexible.
I don't know how I would have reacted at that time if I had seen that memo. My experience at the AI lab had taught me to appreciate the spirit of sharing and free software, but I had not yet come to the conclusion that non-free (proprietary) software was an injustice. In 1976 I did not use any non-free software. It was only in 1977, when Emacs was ported to the non-free Twenex time-sharing system that I started to experience the nastiness of proprietary software. After that, I needed time to recognize this as an ethical and political issue.
What do you think about intellectual property?
Ông nghĩ thế nào về sở hữu trí tuệ?
Stallman: Tôi thận trọng không sử dụng khái niệm gây nhầm lẫn trong suy nghĩ của mình, vì nó làm cho không tham chiếu được tới một thứ mạch lạc, mặc dù nó dường như là lừa dối. Khái niệm này kết với những luật lệ mà chúng gây ra những vấn đề hoàn toàn khác, dường như chúng là một chủ đề.
Bản quyền sẽ tồn tại, và tôi có những ý kiến về luật bản quyền. Các bằng sáng chế cũng sẽ tồn tại, nhưng luật về bằng sáng chế hầu như hoàn toàn khác với luật về bản quyền. Ý kiến của tôi về luật về bằng sáng chế cũng hoàn toàn khác với ý kiến của tôi về luật bản quyền. Luật về thương hiệu cũng sẽ tồn tại và nó không có gì chung với luật bản quyền và luật về bằng sáng chế. Nếu bạn muốn nghĩ rõ ràng về bất kỳ luật nào này, bước đầu tiên là khẳng định chắc chắn về việc đối xử với chúng như 3 đối tượng khác nhau.
Nếu bạn nói gì đó về “sở hữu trí tuệ”, bạn đang cố khái quát hoá về 3 luật mà chúng hoàn toàn khác nhau đó. Bất kể bạn nói gì cũng sẽ là một thứ khái quát hoá ngu xuẩn, vì rằng khái niệm đó chỉ dẫn tới điều như vậy. Tôi đã quyết định tránh cái bẫy đó bằng việc không bao giờ sử dụng khái niệm đó. [xem ở đây để có được sự giải thích thêm].
Stallman: I am careful not to use that confusing term in my thoughts, because it does not refer to a coherent thing, although it misleadingly appears to. The term lumps together laws that raise totally different issues, as if they were one subject.
Copyrights exist, and I have opinions about copyright law. Patents also exist, but patent law is almost completely different f-rom copyright law. My opinions about patent law are also completely different f-rom my opinions about copyright law. Trademark law exists too and it has nothing at all in common with copyright law or patent law. If you want to think clearly about any of these laws, the first step is firmly insisting on treating them as three different subjects.
If you say something about "intellectual property," you are trying to generalize about three laws that are totally different. Whatever you say will be a foolish over-generalization, because that term only leads to such. I've decided to avoid that pitfall by never using the term. [see here for more explanation.]
What's more important to you, GNU's huge user base or its large developer base?
Điều gì quan trọng hơn với ông, nền tảng người sử dụng GNU rộng lớn hay nền tảng những nhà lập trình phát triển rộng lớn của nó?
Stallman: Tôi đánh giá chúng cả 2, nhưng không thứ nào là chính cả. Chúng tôi đã không phát triển GNU chỉ để làm cho nó giành thắng lợi về kỹ thuật, hoặc chỉ để có một thành công. Mục đích của chúng tôi là chiếm được sự tự do, cho bản thân chúng tôi và cho các bạn.
Điều quan trọng đối với GNU là nó cung cấp một phương thức sử dụng máy tính trong sự tự do. Nhưng điều đạt được này là thứ nhất thời. Có hàng trăm các phát tán distro GNU/Linux, và gần như tất cả đều có vài phần mềm không tự do.
Năm 1992, GNU/Linux đã làm cho nó có thể lần đầu tiên sử dụng một máy tính cá nhân và giữ được sự tự do của bạn. Tới năm 2000, oái oăm thay, mỗi phiên bản GNU/Linux đã đưa vào các phần mềm không tự do và vì vậy đã mời những người sử dụng đầu hàng sự tự do của họ bằng việc cài đặt một vài thứ đó. Ngày hôm nay, tôi hân hạnh nói rằng, các phát tán Ututo và gNewSense là 100% phần mềm tự do.
Stallman: I appreciate them both, but neither is what matters most. We didn't develop GNU just to make it a technical triumph, or just to have a success. Our goal was to win freedom, for ourselves and for you.
What's important about GNU is that it provides a way to use computers in freedom. But this achievement is precarious. There are hundreds of GNU/Linux distros, and nearly all include some non-free software.
In 1992, GNU/Linux made it possible for the first time to use a PC and keep your freedom. By 2000, ironically, every version of GNU/Linux included non-free software and thus invited users to surrender their freedom by installing some. Today, I am glad to say, the Ututo and gNewSense distributions are 100 percent free software.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa
Công ty Cổ phần phần mềm – Thương mại điện tử Nhất Vinh
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...