Vì sao Google yêu nguồn mở

Thứ bảy - 28/02/2009 07:28
Why Google loves open source

February 16, 2009 10:07 AM PST

by Matt Asay

Theo: http://news.cnet.com/8301-13505_3-10164896-16.html

Bài được đưa lên Internet ngày: 16/02/2009

Lời người dịch: Google là một trong những công ty hưởng lợi nhiều nhất từ nguồn mở. Và nay hãng này đang đóng góp tích cực trở ngược lại cho nguồn mở. Rõ ràng, hãng phần mềm hùng mạnh nhất trong thế giới mạng Internet ngày nay là Google – đã hùng mạnh được nhờ vào nguồn mở. Có thể đây là một bài học cho tất cả các công ty vô danh của Việt Nam hiện nay, và không chỉ cho các công ty, mà còn cho tất cả những người quản lý, ra quyết định về đường lối phát triển công nghệ thông tin và công nghiệp phần mềm của Việt Nam biến giấc mơ nguồn mở thành sự thực không chỉ trên giấy, mà trước mắt phải là trong sử dụng thực tế hàng ngày.

Google từng là một người hưởng lợi khổng lồ của nguồn mở qua nhiều năm, xây dựng hạ tầng cơ sở của hãng trên các phần mềm có sẵn một cách tự do. Nhưng hãng chỉ năm ngoái Google mới đi theo sức hấp dẫn của nguồn mở một cách nghiêm túc chủ động, cả việc đóng góp một cách tích cực cho các dự án nguồn mở lẫn gọi ra những sự đóng góp đáng kể cho các dự án nguồn mở; hơn 1 triệu dòng lệnh mỗi năm bổ sung thêm việc phục vụ như một nơi chưắ hơn 160,000 dự án nguồn mở.

Giờ thì Alan Noble, người đứng đàu về thiết kế kỹ thuật cho Google tại Úc và New Zealand, đã gọi ra một loạt những lợi ích mà Google có được từ nguồn mở:

Tại Google, chúng tôi yêu nguồn mở vì một số lý do. Đầu tiên, nó tăng tốc cho sự đổi mới sáng tạo. Nguồn mở làm giảm ngăn trở về sự tham gia vào của người sử dụng, những người chủ của các website, và những người lập trình ứng dụng . Nó có nghĩa là có thể có Google khác, hoặc một Yahoo khác được, bắt đầu từ một nhà để xe của ai đó tại Auckland hoặc Arhus với rất ít vốn cần có, vì việc xây dựng các khối cho sự thành công là có sẵn một cách tự do.

Nó cũng làm giảm một cách đáng kể tính không hiệu quả. Trong quá khứ, những người lập trình phát triển đã bỏ phí thời gian và tài nguyên để viết mã nguồn của web để bao được những chức năng cơ bản chung cho hầu hết các website như các trang đăng ký.

Bây giờ, nhờ có những sáng kiến chia sẻ mã nguồn mở, những người lập trình phát triển không cần phải mất thời gian sáng tạo lại bánh xe nữa. Hơn thế, khi nhiều mã chia sẻ hơn, thì các giải pháp yếu hơn bị loại bỏ có lợi cho những mô hình phát triển hơn.

Và cuối cùng, nó tạo ra ý nghĩa kinh tế. Mặc dù nó nghe có vẻ nghịch lý khi cho không thứ gì đó, mà sự phổ biến có được và sự đổi mới sáng tạo lại mang lại kết quả... Chúng tôi nhanh chóng nhận ra rằng việc làm cho mã nguồn sẵn sàng có thể khuyến khích đổi mới sáng tạo và những sản phẩm mới, và bằng sự mở rộng, gia tăng sử dụng của các bản đồ của chúng tôi. Ngày nay, những lợi ích của việc để cho hàng ngàn lập trình viên trên thế giới sáng tạo và mở rộng sự đạt được của các sản phẩm của chúng tôi; những nhà lập trình đó hưởng lợi bằng việc không bao giờ phải xây dựng và trả tiền cho một nền tảng trên đó đã được xây dựng.

Google has been a huge beneficiary of open source over the years, building its infrastructure on the freely available software. But it has only been in the past year that Google has gone on a serious open-source c-harm offensive, both contributing actively to open-source projects and calling out its significant contributions to open-source projects: over one million lines of code each year in addition to serving as a host to over 160,000 open-source projects.

Now Alan Noble, head of Engineering for Google in Australia and New Zealand, has called out the various benefits Google derives f-rom open source:

At Google, we love open source for a few reasons. First, it speeds innovation. Open source lowers the barrier to entry for users, website owners, and application developers. It means there can be another Google, or another Yahoo!, started f-rom someone's garage in Auckland or Arhus with very little capital required, because the building blocks for success are freely available.

It also reduces inefficiency. In the past, developers wasted time and resources to write web code to cover basic functions common to most websites-like registration pages.

Nowadays, thanks to open code-sharing initiatives, developers don't need to waste time reinventing the wheel. Moreover, as more sharing of code occurs, weaker solutions are weeded out in favor of more robust models.

And finally, it makes economic sense. Although it may sound counterintuitive to give something away for free, the resulting popularity and innovation pays off....We quickly realised that making our code freely available would encourage innovation and new products, and by extension, increase use of our maps. Today, Google benefits by letting thousands of developers around the world innovate on and extend the reach of our products; those developers benefit by never having to build or pay for a platform on which to build.

Tôi quen việc quở trách Google vì không đóng góp tích cực hơn cho các dự án nguồn mở. Không còn thế nữa. Hãng này đã giải quyết sự thiếu sót đó, và sau đó một số khác. Hãng đã trở thành một trong những người hưởng lợi lớn nhất của cộng đồng phát triển nguồn mở: một công ty sẽ được tin tưởng không “trở thành quỷ dữ” xét về mặt nguồn mở.

Có thể đó là vì Google dường như nhận thức được rằng nguồn mở không phải là thứ gì đó để giải trí. Để nguồn mở thành công, nó phải được làm trong một tài nguyên có thể đổi mới được. Điều đó có nghĩa là việc đóng góp trở ngược lại. Nó có nghĩa là việc tôn trọng cộng đồng và nuôi dưỡng nó.

Google biết điều này. Pha tiếp sau là thuyết phục các công ty công nghệ thông tin cũng đóng góp trở ngược lại, khi nó là một nhóm hầu hết theo nhu cầu của việc tiết kiệm giá thành, đổi mới, và hiệu quả mà nguồn mở có thể đem lại. Giám đốc điều hành của Red Hat là Jim Whitehurst đã và đang kêu gọi sự tham gia lớn hơn của các công ty công nghệ thông tin trong các cộng đồng nguồn mở.

I used to chide Google for not contributing more actively to open-source projects. No more. The company has resolved that deficiency, and then some. It has become one of the greatest beneficiaries of the open-source development community: a company to be trusted to "not be evil" with regard to open source.

Perhaps that's because Google apparently recognizes that open source isn't something to be strip-mined. For open source to succeed, it must be made into a renewable resource. That means contributing back. It means respecting the community and feeding it.

Google groks this. The next phase is to convince enterprise IT to contribute back, too, as it is the group most in need of the cost savings, innovation, and efficiency that open source can provide. Red Hat CEO Jim Whitehurst has been calling for greater enterprise IT participation in open-source communities. Let's hope they listen.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập107
  • Máy chủ tìm kiếm5
  • Khách viếng thăm102
  • Hôm nay5,539
  • Tháng hiện tại454,318
  • Tổng lượt truy cập36,512,911
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây