Tue, 2009-02-24 22:50 — Michael Tiemann
Theo: http://opensource.org/node/396
Bài được đưa lên Internet ngày: 24/02/2009
Lời người dịch: Tác giả bài viết, Michael Tiemann, hiện là Chủ tịch của tổ chức Sáng kiến nguồn mở OSI. Nó cho chúng ta thấy quan điểm mới của chính phủ Anh về sử dụng nguồn mở trong Chính phủ sẽ có lợi như thế nào. Rõ ràng, cả thế giới công nghệ thông tin đang vận hành về cùng một hướng với phần mềm tự do nguồn mở. Điều bây giờ đã trở nên chắc chắn hơn bao giờ hết.
Trong tháng 12/2008 đã được phát hiện rằng Bernie Madoff có thể đã thâm nhập vào một hệ thống mà đã lừa dối các nhà đầu tư tới hơn 50 tỷ USD. Với một sự lừa dối quá lớn, vụ ầm ĩ đã ảnh hưởng tới một dãy lớn các tầng lớp trong xã hội, từ tầng lớp quý tộc tài chính cho tới tầng lớp chỉ cần đủ tiện nghi. Một trong nhiều câu hỏi được đưa ra là “Làm thế nào mà một sự lừa dối lớn tới vậy mà có thể không bị phát hiện ra trong một thời gian dài đến thế?” Hoá ra là mọi người đã và đang cố gắng tuýt còi về Bernie Madoff đã 10 năm nay, nhưng sự tuýt còi này rơi vào tai những kẻ điếc, có thể vì các nhà làm luật đơn giản đã quá ấn tượng với sự thành công mà Madoff tự mô tả để thực hiện công việc của mình một cách có hiệu quả.
Trong cơn tỉnh ngộ về sự lúng túng đó, các nhà làm luật đã quyết định họ có thể cũng phải tuân theo những gợi ý của một vụ lừa đảo khác mà đã được báo cáo ít nhất từ năm 1999.
Sau hơn 10 năm không có hành động gì, SEC đã quyết định buộc tội chống lại R. Allen Stanford. Đây rõ ràng đã là một quyết định khó khăn: dễ dàng hơn để tin tưởng ào một đống các đối thủ cạnh tranh mà họ khiếu nại rằng một trong những nhà đầu tư thành công nhất trong lĩnh vực của họ là một sự lừa đảo chăng? Hoặc dễ dàng hơn để tin tưởng một tỷ phú quý tộc, hào phóng với tiền của mình, đi vào chiếc máy bay phản lực của ông ta, và đỡ đầu và làm chủ một vài chỗ ngồi tốt nhất trong thể thao trong nhà ư? Chỉ cho tới cuối năm 2008, dễ dàng hơn nhiều (và tốt hơn nhiều) để đưa ra sự khác biệt cho người sau và chiếc sơ mi ngắn cho người trước.
Nếu không có vụ với Bernie Madoff, thì sự lừa đảo 9 tỷ USD của Stanford có thể là một con số gây sốc cho bất kỳ ai mà đã đặt niềm tin của họ vào các nhà chức trách của chính phủ đảm bảo rằng thị trường tự do là một thị trường công bằng. Cộng với việc Madoff (và tôi chắc sẽ còn nhiều nữa), chúng ta đã thấy 60 tỷ USD lừa đảo được cam kết từ nhiều người đã tin tưởng nhất bởi những nhà đầu tư giả dối nhất. Ngoài những người này ra, những ai “mất hết” trong cái vòng 60 tỷ USD này, có bao nhiêu người trong chúng ta nằm ngoài cái vòng này mà cũng đã mất gì đó vì nó đã kéo lê gia đình chúng ta, bạn bè chúng ta, các ngân hàng của chúng ta, các kế hoạch hưu trí của chúng ta, các công ty bảo hiểm của chúng ta, vân vân? Toàn bộ seri sự kiện và hậu quả này đã dạy cho chúng ta những gì?
Tôi tin tưởng các bài học từ cả 2 câu chuyện này là việc chúng ta cần chú ý hơn nhiều tới cái tiêu chuẩn mà sự từ chối rằng “những kết quả trong quá khứ sẽ không đảm bảo cho các kết quả của tương lai” và rằng đâu đó điều này là quan trọng hơn trong thế giới công nghệ bị phá vỡ này. Vâng cái khái niệm của sự khoá trói vào nhà cung cấp sở hữu độc quyền trong nghịch lý trực diện của cạnh tranh công bằng hoặc tự do. Tính tới sự tột cùng của nó, sự khoá trói vào nhà cung cấp sở hữu độc quyền có thể tạo ra một tình thế nơi mà một vài tai nạn của lịch sử thắng được một sự cạnh tranh cháy bỏng vì sự đau đớn ngay tức thì của việc chuyển đổi là lớn hơn so với những lợi ích tức thì từ việc chuyển đổi. Qua thời gian những nguyên tắc đau đớn qua rồi sẽ có niềm vui tạo ra những rào cản quá lớn mà một giải pháp kinh khủng một cách khách quan (một giải pháp mà nó được biết tới tốt hơn đối với những đổ vỡ của nó so với tính ổn định hoặc độ tin cậy, hoặc giải pháp mà nó là quá dễ dàng bị tổn thương bởi những kẻ phá hoại mà nó đã trở thành hệ điều hành của sự lựa chọn của các mạng phập phù dở sống dở chết trên thế giới, hoặc cái giải pháp mà nó cần tới quá nhiều tài nguyên mà ngay cả với định luật Moore, thì các máy tính cá nhân xem ra là chậm hơn và chậm hơn nữa thay vì nhanh hơn và nhanh hơn nữa, hoặc một thiên đường lãng quên, tất cả 3 thứ đó) trở thành sự lựa chọn duy nhất.
In December of 2008 it was discovered that Bernie Madoff may have perpetrated a scheme that defrauded investors of as much as $50B USD. With a fraud so large, the scandal cut across a wide range of social classes, f-rom the financial aristocracy to the merely comfortable. One of the many questions asked was "how could such a large fraud have escaped detection for so long?" It turns out that people had been trying to blow the whistle on Bernie Madoff for 10 years, but such whistle-blowing fell on deaf ears, perhaps because the regulators were simply too impressed with Madoff's self-described success to do their jobs effectively.
In the wake of that embarrassment, regulators decided they might as well follow up on tips of another fraud that had been reported since at least 1999.
After more than ten years of inaction, the SEC decided to file c-harges against R. Allen Stanford. It was obviously a difficult decision: is it easier to believe a bunch of competitors who claim that one of the most successful investors in their field is a fraud? Or is it easier to believe a knighted billionaire, generous with his money, access to his private jet, and sponsor and host to some of the best sport seats in the house? Right up until the end of 2008, it was far easier (and a far better ride) to give deference to the latter and short shrift to the former.
Had it not been for Bernie Madoff, the Stanford fraud of $9B would have been a shocking amount to anybody who puts their trust in government authorities to ensure that the free market is a fair market. Combined with Madoff (and I am sure there will be more), we find $60B of fraud committed f-rom the very people trusted most by the most sophisticated of investors. Aside f-rom those who "lost everything" within this $60B circle, how many of us beyond that circle have lost something because it dragged down our family, our friends, our banks, our 401(k) and pension plans, our insurance companies, etc? What does this whole series of events and consequences teach us?
I believe the lessons f-rom both of these stories is that we need to pay a lot more attention to the standard disclaimer that "past results are no guarantees of future results" and that nowhe-re is this more important than in the disruptive world of technology. Yet the very concept of proprietary vendor lock-in works in direct opposition to free or fair competition. Taken to its extreme, proprietary vendor lock-in can cre-ate a situation whe-reby some accident of history wins a competitive bake-off because the immediate pain of switching is greater than the immediate benefits f-rom switching. Over time this pain-over-pleasure principles cre-ates barriers so enormous that an objectively terrible solution (one which is better know for its crashes than stability or reliability, or one which is so easily compromised by crackers that it has become the OS of choice of the world's zombie networks, or one which is so resource intensive that even with Moore's Law, PCs seem slower and slower instead of faster and faster, or, heaven forbid, all three) becomes the only choice.
Of course I know they are a monopoly. But what choice do we have?
Tất nhiên tôi biết họ là một kẻ độc quyền. Nhưng lựa chọn nào chúng ta có đây?
Trong một thị trường tự do và công bằng, chúng ta mong đợi sự cạnh tranh để phân loại ra những thứ tồi từ những thứ tốt. Chúng ta mong đợi thị trường làm việc thật tốt sao cho lựa chọn của chúng ta sẽ không nằm giữa cái tồi và cái tốt, mà giữa cái tốt, tốt hơn, và tốt nhất (và chỉ sự lựa chọn thực tế mà chúng ta phải thực hiện là chúng ta muốn trả bao nhiêu tiền). Nhưng điều đó đã không làm việc trong cái thế giới của những đống tiền có rào ngăn cách này. Và nó cũng đã không làm việc trong thế giới phần mềm. Những lựa chọn rất tồi là nổi bật trên thị trường vì họ đã có lợi từ sự không có thiện chí của những nhà làm luật để hành động theo những kiến nghị và báo cáo có ý nghĩa, và vì, bị gông cùm bởi thực tế và bị tuyên truyền bởi những tỷ phú hào phóng và cuốn hút, họ đã bẻ cong những luật lệ của cuộc chơi để khoá trói những khách hàng của họ và cách ly những người hoài nghi và chống đối (dị giáo). Sau đó sẽ chỉ có khi mà toàn bộ hệ thống sụp đổ mà bất kỳ ai cũng bắt đầu hỏi bất kỳ câu hỏi nào, và luôn thường là đã quá muộn.
Chính phủ Anh vừa mới thực hiện một bước chủ chốt hướng tới việc giành lại chủ quyền đối với các hệ thống và các quá trình mua sắm về công nghệ thông tin của họ. Ngày hôm qua, họ đã xuất bản Kế hoạch hành động nguồn mở của họ. Họ đã đi tới được nhận thức rằng không còn có bất kỳ ý nghĩa nào nữa, dù thế nào đi chăng nữa, để giả vờ rằng sự lựa chọn các phần mềm sở hữu độc quyền là bất kỳ thứ gì tốt hơn một sự lựa chọn của phần mềm nguồn mở. Đã đến lúc rồi. Như họ nói:
Nguồn mở đã là một trong những sự phát triển văn hoá đáng kể nhất trong công nghệ thông tin và hơn thế nữa qua 2 thập kỷ qua: nó đã chỉ ra rằng những cá nhân, làm việc cùng nhau qua Internet, có thể tạo ra những sản phẩm mà có thể so sánh được và đôi khi đánh bại được những tập đoàn khổng lồ; nó đã chỉ ra cách mà bản thân những tập đoàn khổng lồ, và các Chính phủ, có thể trở nên đổi mới sáng tạo hơn, lanh lẹ hơn và có hiệu quả về kinh tế hơn bằng việc xây dựng trên những thành quả công việc của cộng đồng; và từ cơ sở công nghệ thông tin của mình phong trào nguồn mở đã đưa ra được sự lãnh đạo cho tư duy mới về các quyền sở hữu trí tuệ và tính sẵn sàng của thông tin cho việc sử dụng lại của những người khác.
[...]
In a free and fair market, we expect competition to sort the bad f-rom the good. We expect the market to work so well that our choices will not be between bad and good, but between good, better, and best (and the only real choice we have to make is how much we want to pay). But that hasn't worked out in the world of hedge funds. And it hasn't worked out in the world of software either. Hugely bad choices are prominent in the market because they have benefited f-rom the unwillingness of regulators to act on meaningful claims and reports, and because, unfettered by reality and talked up by c-harismatic and generous billionaires, they have bent the rules of the game to lock in their customers and marginalize skeptics and dissenters. Lately it has only been when the whole system collapses that anybody starts asking any questions, and ofttimes that's too late.
The UK government has just taken a major step toward regaining sovereignty over their IT systems and procurement processes. Yesterday they published their Open Source Action Plan. They have come to recognize that it no longer makes any sense whatsoever to pretend that proprietary software choice is any better than an open source software choice. It's about time. As they say:
Open Source has been one of the most significant cultural developments in IT and beyond over the last two decades: it has shown that individuals, working together over the Internet, can cre-ate products that rival and sometimes beat those of giant corporations; it has shown how giant corporations themselves, and Governments, can become more innovative, more agile and more cost-effective by building on the fruits of community work; and f-rom its IT base the Open Source movement has given leadership to new thinking about intellectual property rights and the availability of information for re-use by others.
[...]
Trong vòng 5 năm qua nhiều cơ quan chính phủ đã chỉ ra rằng nguồn mở có thể là tốt nhất cho những người đóng thuế – trong các dịch vụ web của chúng tôi, tại NHS và trong những dịch vụ công sống còn khác.
Nhưng chúng tôi cần gia tăng tốc độ:
1. Chúng tôi muốn đảm bảo rằng chúng tôi tiếp tục sử dụng những giải pháp tốt nhất có thể cho các dịch vụ công theo giá trị tốt nhất về tiền; và rằng chúng tôi thanh toán một giá phải chăng cho những gì chúng tôi phải mua.
2. Chúng tôi muốn chia sẻ và sử dụng lại những gì mà người đóng thuế đã mua rồi trong toàn bộ khu vực nhà nước – không chỉ để tránh phải thanh toán 2 lần, mà còn để giảm những rủi ro và để dẫn dắt cộng đồng, tham gia vào những giải pháp cho những nhu cầu chung của chính phủ.
3. Chúng tôi muốn khuyến khích sự đổi mới sáng tạo và những người đổi mới sáng tạo – bên trong Chính phủ bằng việc khuyến khích tư duy của nguồn mở, và bên ngoài Chính phủ bằng việc trợ giúp để phát triển một thị trường vững mạnh cường tráng.
4. Chúng tôi muốn trao sự lãnh đạo cho nền công nghiệp công nghệ thông tin và cho nền kinh tế rộng lớn hơn để mang lại lợi ích từ những thông tin mà chúng tôi tạo ra và những phần mềm mà chúng tôi phát triển trong Chính phủ.
Vì thế chúng tôi nhận thấy rằng đây chính là lúc để xây dựng theo tinh thần của chúng ta về tính công bằng và thành tựu và để thực thi xa hơn nữa hành động một cách tích cực để đảm bảo rằng các sản phẩm nguồn mở sẽ được xem xét đánh giá một cách đầy đủ và công bằng thông qua công nghệ thông tin của chính phủ; để đảm bảo rằng chúng ta chỉ định cho những yêu cầu của chúng ta và xuất bản các dữ liệu của chúng ta theo các tiêu chuẩn mở, và rằng chúng ta tìm kiếm được mức độ y như vậy về tính mềm dẻo trong mối quan hệ thương mại của chúng ta với các nhà cung cấp phần mềm sở hữu độc quyền như là tính cố hữu gắn liền trong thế giới nguồn mở.
Chiến lược nguồn mở này sẽ giải quyết những điểm mấu chốt. Nó thiết lập nên các bước mà chúng ta cần thực hiện trong toàn bộ Chính phủ, và với các nhà cung cấp công nghệ thông tin của chúng ta, để tận dụng lợi thế của những lợi ích của nguồn mở.
Tom Watson
Thành viên Quốc hội – Bộ trưởng về Cam kết số
Over the past five years many government departments have shown that Open Source can be best for the taxpayer - in our web services, in the NHS and in other vital public services.
But we need to increase the pace:
1. We want to ensure that we continue to use the best possible solutions for public services at the best value for money; and that we pay a fair price for what we have to buy.
2. We want to share and re-use what the taxpayer has already purchased across the public sector - not just to avoid paying twice, but to reduce risks and to drive common, joined up solutions to the common needs of government.
3. We want to encourage innovation and innovators - inside Government by encouraging open source thinking, and outside Government by helping to develop a vibrant market.
4. We want to give leadership to the IT industry and to the wider economy to benefit f-rom the information we generate and the software we develop in Government.
So we consider that the time is now right to build on our record of fairness and achievement and to take further positive action to ensure that Open Source products are fully and fairly considered throughout government IT; to ensure that we specify our requirements and publish our data in terms of Open Standards; and that we seek the same degree of flexibility in our commercial relationships with proprietary software suppliers as are inherent in the open source world.
This open source strategy addresses these key points. It sets out the steps we need to take across Government, and with our IT suppliers, to take advantage of the benefits of open source.
Tom Watson
MP Minister for Digital Engagement
Phải đi một con đường dài tới việc khôi phục lại sự cạnh tranh thực sự cho thị trường. Không chỉ thế, mà nó có thể tạo ra dạng cạnh tranh tích cực nơi mà nhiều tiếp cận có thể được triển khai và được đánh giá qua một kiến trúc tổng thể rộng mở theo module.
Vì hàng tỷ đô la giải cứu thị trường đã trở thành hàng ngàn tỷ, rõ ràng rằng chúng ta cần thực tế về sự tự nhiên và những giải pháp đối với cuộc khủng hoảng phần mềm rộng khắp toàn cầu của chúng ta. Hôm nay thế giới chi hơn 3 ngàn tỷ USD một năm vào các hệ thống mà phần lớn dựa trên sự khoá trói vào nhà cung cấp, chứ không dựa trên giá trị và không dựa trên sự cạnh tranh công bằng và tự do. Những gì là gây sốc nhất về con số 3 ngàn tỷ USD không phải chỉ vì kích cỡ tuyệt đối của nó, mà là thực tế rằng toàn bộ 1 ngàn tỷ USD của con số đó bị xoá sổ mãi mãi khi mọi người bị ép phải bỏ qua những dự án củ họ trước khi đưa chúng vào sản xuất. Nơi để sửa vấn đề đó không phải là trong bất kỳ mẩu phần mềm đặc biệt nào (hầu hết trong số chúng có 20-30 khiếm khuyết cho 1000 dòng mã lệnh), mà là trong hệ thống nền tảng của sự cạnh tranh mà nó có trách nhiệm đảm bảo rằng những phần mềm ác độc có thể được loại bỏ một cách thành công ngay từ nơi đầu tiên. Quyết định của Chính phủ Anh là một bước mạnh mẽ theo hướng để khôi phục lại một cách thích hợp quyền của dạng cạnh tranh này trên thị trường.
Những ngày ban thưởng cho sự thực thi đã qua, đặc biệt sự thực thi của hàng tỷ đô la chồng chất dựa trên sự khoá trói mang tính chiến lược, phải được đẩy lùi ra đằng sau lưng chúng ta. Và chúng ta phải đối xử với bất kỳ sự sử dụng những đồng tiền nào như vậy cho việc tiếp tục sự khoá trói vào nhà cung cấp như là sự nghi ngờ cùng cực và xứng đáng cho một sự điều tra đầy đủ và ngay lập tức.
That should go a long way to restoring true competition to the market. Not only that, but it may cre-ate the kind of positive competition whe-reby multiple approaches can be implmented and evaluated across a modular enterprise-wide architecture.
As billions of bail-out dollars become trillions, it is clear that we need to be realistic about the nature and the solutions to our world-wide software crisis. Today the world spends more than $3T USD per year on systems that are largely based on vendor lock-in, not value and not free and fair competition. What is most shocking about the $3T USD number is not its sheer size alone, but the fact that fully $1T USD of that number is written off ever year when people are forced to abandon their projects before putting them into production. The place to fix that problem is not in any specific piece of software (most of which has 20-30 defects per 1000 source lines of code), but in the fundamental system of competition that is responsible for ensuring that malignant software can be successfully removed in the first place. The UK Government's decision is a strong step in the direction of properly restoring the right kind of competition in the marketplace. The days of rewarding past performance, especially the performance of amassing billions of dollars based on strategic lock-in, must be put behind us. And we should treat any use of such funds for furthering vendor lock-in as extremely suspect and worthy of an immediate and full investigation.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...