Hãy sử dụng gói kích thích [kinh tế] để khuyến khích nguồn mở trong các trường học

Chủ nhật - 01/03/2009 07:53
Let's Use Stimulus to Boost Open Source in Schools

February 18, 2009

By Matt Hartley

Theo: http://itmanagement.earthweb.com/osrc/article.php/3803746/Lets-Use-Stimulus-t...

Bài được đưa lên Internet ngày: 18/02/2009

Cách đây không lâu, tôi đã chia sẻ những ý nghĩ của tôi với các bạn về cách mà dường như không có sự kết nối giữa các trường học của Mỹ và máy tính để bàn Linux. Những khác biệt về ý kiến đã được trao đổi trong các bình luận về bài viết này và tôi đã thu được một vài sự nhìn nhận mới cùng với cách này.

Tuy nhiên, điểm mà nó đã dẫn dắt tôi về nhà nhiều nhất là sự thiếu hụt rõ ràng về những tài nguyên để tạo ra sự chuyển đổi đối với (hoặc ngay cả chỉ là nhận thức được giá trị của) máy tính để bàn Linux. Rõ ràng là có những cản trở về pháp lý mà chúng hiện diện làm cho việc giáo dục các giáo viên, nhân viên công nghệ thông tin và ở một mức độ nào đó, cả các học sinh, là khó khăn nhất.

Nhưng có gì đó đã xảy ra gần đây mà nó có thể giúp các trường học vượt qua được những cản trở này. Nó được gọi là Luật Phục hồi và Tái đầu tư năm 2009 của Mỹ.

Công nghệ có thể đứng vững đưọc và có thể nhân đôi được cho giáo dục chăng?

Chúng ta bây giờ có một gói kích thích mới mà nó được thiết lập để thay đổi nhiều về bộ mặt của quốc gia chúng ta. Dù thích hay không thích nó, thì “đống tiền” này sẽ được hướng vào một số khu vực mang tính sống còn của nền kinh tế Mỹ với ý tưởng thúc đẩy nhanh nền kinh tế của chúng ta – bao gồm cả các trường học.

Điều thú vị là thực tế rằng những thách thức được nhắc tới trước đó về những tài nguyên cho việc trang bị lại hạ tầng cơ sở giáo dục của chúng ta để làm việc với Linux bỗng nhiên được xem ít nhiều có thể như một sự bào chữa có thể trụ vững được.

Quả thực, đây không chỉ là ngu xuẩn để đem đống tiền này và đầu tư chúng vào những tài nguyên mà rõ ràng là không thực hiện được một chức năng thít lưng buộc bụng, nó viền quanh cùng trạng thái tâm lý mà ý nghĩ ném tiền vào trong lỗ đen của khu vực tài chính đã là mọt sự đầu tư tốt của những đồng tiền của những người đóng thuế.

Được thuyết phục rằng tôi là một thằng dở hơi chăng? Hãy cho phép tôi trình bày phương án của mình trước khi phán xét.

Not too long back, I shared my thoughts with you on how there seems to be a real disconnect with US schools and desktop Linux. Differences of opinion were exchanged in the comments area of the article and I gained some new insight along the way.

The point that was driven home to me the most, however, is the apparent lack of resources to make the switch to (or even merely recognize the value of) desktop Linux. Clearly there are legitimate barriers that are in place that make educating teachers, IT personnel and to a degree, even students, difficult at best.

But something has taken place recently that might help schools overcome this barrier. It's called the American Recovery and Reinvestment Act of 2009.

Duplicable and sustainable technology for education?

We now have a new stimulus package that is set to change much of the face of our national. Like it or hate it, this "bundle of funds" is headed into a number of critical sectors of the US economy with the idea of jumpstarting our economy – including schools.

What's interesting is the fact that the previously mentioned challenges of resources for re-tooling our educational infrastructure to work with Linux suddenly seems a lot less like a viable excuse.

Indeed, it’s not only foolish to take these funds and invest them into resources that clearly are not performing a belt tightening function, it borders the same mentality that thought throwing money into the financial sector's black hole was a good investment of tax payer funds

Convinced that I am off my rocker? Allow me to present my case before passing judgment.

Việc gắn với những gì mà chúng ta đã luôn hoàn thành rõ ràng là không phải thứ gì đó làm được với mọi mức thu nhập của tất cả các trường học. Vâng, những trường với sự truy cập tốt hơn tới ngay được các ngân sách địa phương sẽ có khả năng tiếp tục xoay chuyển với các máy tính mới sau mỗi vài năm, trong khi những trường từ thành phố bên trong có thể sẽ may mắn giữ lại được những máy tính cá nhân cũ để chạy.

Rồi thì sẽ có vấn đề về tính có thể chịu đựng được. Nếu tôi giả thiết tặng 100 máy tính mới nguyên cho một trường học, được trang bị bởi các phần mềm nguồn đóng sở hữu độc quyền, có gì khác nhau nếu những máy tính cá nhân này sẽ chạy hệ điều hành an ninh mới nhất với những bản vá an ninh mới nhất 5 năm sau đó? Tất cả không phải là tốt, tôi đồ như vậy.

Như chúng ta đã thấy với Windows Vista, hệ điều hành sở hữu độc quyền mà những nhà cung cấp như Microsoft có một thói quen xấu về việc yêu cầu nhiều tài nguyên hơn với mỗi phiên bản hệ điều hành mới. Và trong khi điều này dường như đang được thay dổi dựa trên những gì tôi đã thấy với việc thử của riêng tôi về những xây dựng của Windows 7 beta, ở đó vẫn còn vấn đề về giá thành cấp phép. Ngay cả nếu Microsoft quyết định không lấy của các trường học USD nào để truy cập tới được Windows 7, thì tôi có lẽ vẫn nghĩ đúng y như vậy đối với MS Office hoặc các phần mềm sở hữu độc quyền khác không có liên quan tới Microsoft.

Cần làm rõ hơn chăng? Hãy để tôi đặt nó theo cách này: nếu nền kinh tế tiếp tục đi theo cách mà nó đã từng, thì luật kích thích này có thể sẽ chỉ là sự đóng góp của ngân sách liên bang tươi mới mà nền giáo dục sẽ phải có trong một thời gian rất dài. Điều này có nghĩa dù tiếp cận bất kể thế nào thì nền giáo dục của Mỹ cũng sẽ lựa chọn liên quan tới công nghệ, nó phải là thứ già đó tốt hơn mà có thể duy trì liên tục được khi mà ngân sách kích thích này đi qua. Chính ở đó tôi thấy phần mềm nguồn mở và Linux bước ra đối với sự thách thức theo một cách mà những thứ đó không thực tế đối với Windows.

Sticking to what we have always done is clearly not something that works among all school income levels. Yes, schools with better access to immediate local funds are able to continuously revamp with new computers every few years, while schools f-rom the inner city might be lucky to keep older PCs running at all.

Then there is the issue of sustainability. If I hypothetically donated 100 brand new computers to a school, powered by proprietary closed source software, what are the odds that those PCs will be running the latest secure operating system with the latest security patches five years later? Not all that good, I’d speculate.

As we have seen with Windows Vista, proprietary OS vendors such as Microsoft have a nasty habit of requiring more resources with each new OS release. And while this appears to be changing based on what I have seen with my own testing of Windows 7 beta builds, there remains the issue of licensing costs. Even if Microsoft decides to never c-harge US schools for access to Windows 7, I hardly think the same will hold true for MS Office or other non-Microsoft related proprietary software.

Need further clarification? Let me put it this way: if the economy keeps going the way it has been, this stimulus bill may be the only shot of fresh federal funds education is going to get for a very long time. This means whatever approach US education opts for regarding technology, it had better be something that can be sustained when the stimulus funds run out. This is whe-re I see open source software and Linux stepping up to the challenge in a way that’s not practical for Windows.

Obama wants stimulus to transform schools. Linux, anyone?

Obama muốn gói kích thích sẽ thay đổi được các trường học. Linux, cái gì thêm nữa?

Không có việc cãi vã ầm ĩ đối về chính trị đối với những gì mà tân tổng thống Mỹ muốn cho hệ thống giáo dục của chúng ta, thực tế về vấn đề này là ông ta bây giờ sẽ truy cập tới được khả năng chi tiêu khổng lồ để cải tiến một cách tiềm tàng những gì là tài các nguồn tài chính của các trường học.

Và như chúng ta đã đề cập tới trước đó, việc sử dụng cùng những phương pháp một khi được tin tưởng là sẽ thành công để “làm cho các trẻ em của chúng ta sẵn sàng cho thế giới thực tế” đang chứng minh sẽ ít nhiều có thể với hoàn cảnh kinh tế hiện nay của chúng ta. Điều này được dịch thành ý nghĩ “có nghĩa và học”. Còn nếu nói toạc móng heo ra, thì điều này có nghĩa là việc đào tạo những cá nhân mà họ có thể làm cho điều này xảy ra với tập hợp các kỹ năng hiện họ đang có.

Tôi biết sẽ có phần mềm, cả sở hữu độc quyền và nguồn mở, mà chúng có thể làm cho sự chuyển đổi này làm việc. Tốt nhất, có một lợi ích 2 mặt mà tôi không thể động chạm tới nó được. Việc kết hợp Linũ vào trong một sự trộn lẫn cũng được dịch thành các công việc mới ngày nay để bổ sung vào việc tạo ra những người thày thông thái cho các sinh viên để bắt cuước mô phỏng ngày mai. Việc duy trì công việc, tạo ra công việc, và hạ tầng cơ sở mới sẽ kéo dài hơn nhiều so với bất kể thứ gì chỉ hoàn toàn dựa trên Windows.

Bây giờ trước khi mọi người đọc được sự lựa chọn này để ngay lập tức chỉ ra một loạt các lý do vì sao điều này có thể “không bao giờ làm việc được”, thì hãy xem xét những thứ sau đây trước.

Nó đã được thực hiện xong. Tôi rất ghét phải nhắc nó lại với mọi người, ngược về năm 2006, phòng giáo dục của bang Indiana đã bổ sung các máy trạm Linux cho 22,000 học sinh thông qua một chương trình được gọi là “Truy cập”. Tương tự như vậy đối với bang Ohio.

Linux làm Windows. Như tôi đã chỉ ra trong bài viết từ năm 2008, việc cần thiết trộn trong các phần mềm Windows cũ trước đó là không khó khăn. Trên thực tế, bạn có thể giữ những máy tính để bàn Windows cần thiết chạy cho các nhiệm vụ phụ thuộc vào Windows, trong khi việc giảm giá thành về các giấy phép Windows không cần thiết cho các máy tính để bàn phù hợp tốt hơn để chạy máy tính để bàn Linux thay vào đó.

Việc nhận các máy tính cá nhân từ đống thải loại. Với những phát tán như Puppy Linux, các trường học có thể bỗng nhiên lau chùi những ổ cứng cũ chứa Windows 95 và thay thế chúng bằng một hệ điều hành được sử dụng tích cực mà là an ninh hơn và được hỗ trợ tốt hơn.

Sự quen thuộc là 99% không khí nóng. Một trong những vấn đề lớn nhất mà các giáo viên và nhiều nhân viên công nghệ thông tin có xu hướng chỉ ra là những học sinh đã quen với việc sử dụng Windows và các phần mềm được thiết kế cho nó. Một số tin tưởng rằng việc yêu cầu những người này chuyển đổi là một cú đánh vào năng suất trong quá trình “đào tạo lại”.

Điều này là hoàn toàn vớ vẩn. Trước hết, máy tính để bàn Linux có thể được làm để nhìn hầu như giống chính xác như Windows nếu điều đó là cần thiết. Và quá trình này có thể được bắt chước rất dễ dàng để sao lục, nhân rộng. Thứ hai, chỉ ứng dụng sát thủ ngấm vào đầu mà các học sinh sẽ thực hiện với chúng khi chúng lớn lên là sự quen thuộc với MS Office.

Nhưng nhờ có trình bày hình ruy băng ngớ ngẩn mới của Office 2007, phần mềm này đã nhìn không có gì giống với nó đã có trong các phiên bản trước. Vì thế có lý do để nói rằng OpenOffice hoặc ngay cả Google Docs là thứ gì đó mà các học sinh có thể quan tâm.

Without squabbling over the politics of what the new US president wants for our educational system, the fact of the matter is he now has access to enormous spending power to potentially improve what schools’ financial resources.

And as we explored previously, using the same methods once believed to be successful as to "get our kids ready for the real world" is proving to be a lot less possible with our current set of economic circumstances. This translates into thinking "mean and lean." Put bluntly, this means training existing IT personnel how to integrate Linux resources alongside Windows solutions and hiring individuals who can make this happen with their existing skill set.

I know there is software, both proprietary and open source, that can make this transition work. Best of all, there is a two-fold benefit I haven’t touched on yet. Incorporating Linux into the mix also translates into new jobs today in addition to creating mentors for students to emulate tomorrow. Job retention, job creation, and the new infrastructure will last a lot longer than anything exclusively Windows based alone.

Now before everyone reading this opts to immediately point out a variety of reasons why this could "never work," consider the following first.

It's already been done. As much as I hate to break it to people, back in 2006, the Indiana Department of Education added Linux workstations for 22,000 students through a program called "ACCESS." The same goes for Ohio.

Linux does Windows. As I pointed out in this article f-rom 2008, blending in needed legacy Windows software is not all that difficult. As a matter of fact, you could keep needed Windows desktops running for Windows-dependent tasks, while reducing costs on unneeded Windows licenses for desktops better suited to run desktop Linux instead.

Reviving PCs f-rom the scrap heap. With distributions such as Puppy Linux, schools can suddenly wipe old hard drives containing Windows 95 and replace them with an actively used OS that is more secure and better supported.

Familiarity is 99% hot air. One of the biggest issues teachers and many IT personnel tend to point out is that students are used to using Windows and the software designed for it. Some believe that asking these folks to switch is a productivity hit during the "retraining" process.

This is complete nonsense. First, desktop Linux can be made to look almost exactly like Windows if it’s needed. And this process can be cloned very easily for duplication, district wide. Secondly, the only killer app that comes to mind that students will be taking with them as they grow is their familiarity with MS Office.

But thanks to the new idiot ribbon layout of Office 2007, this software already looks nothing like it did in previous revisions. So it stands to reason that Open Office or even Google Docs is something that students could wrap their minds around.

Using Linux to cre-ate sustainable jobs for tomorrow.

Việc sử dụng Linux để tạo ra các công việc có thể chịu đựng được cho ngày mai

Trong bài viết này, tôi đã nói về cách mà tôi thấy máy tính để bàn Linux và công nghệ nguồn mở làm tươi hạ tầng cơ sở cũ kỹ mà nhiều trường học đối mặt ngày nay. Và nhờ có tiền kích thích [kinh tế] mới, các trường học của Mỹ sẽ được hiện diện với một số cơ hội lớn hy vọng sẽ làm cho mỗi đô là được tính tới.

Vâng tôi thấy lời kêu gọi hành động ở trên như việc đi xa hơn so với chỉ đơn giản cung cấp cho các trường học với những tài nguyên được cải thiện bởi Linux. Tôi cũng tin tưởng các lĩnh vực khác cũng sẽ được cấp tiền từ gói kích thích này cũng có thể làm tốt để “thay đổi” cách mà những khu vực này ôm lấy công nghệ. Không phải bằng việc bổ sung thêm nhiều hơn những thứ y như trước, mà là thay vào đó, sử dụng những ý tưởng của nguồn mở để tạo ra một hệ thống tương trợ có thể chịu đựng được ở những nơi mà chúng ta đang đặt một trong những châm ngôn yêu thích của tôi vào thực tế.

“Hãy trao cho anh ta một con cá và anh ta sẽ ăn cho một ngày, nhưng hãy dạy anh ta câu cá và anh ta sẽ ăn cho một đời”.

Thay vì đặt toàn bộ trọng tâm lên những công việc “ăn sẵn” hoàn toàn cho việc thiếu hụt các kỹ năng khác này, hãy xem xét giá trị dài lâu của việc đưa vào các công việc có thể đào tạo lại được, có thể trụ vững được là việc tích hợp các phần mềm nguồn mở vào các lĩnh vực khác của xã hội. Vì thế thay vì đơn giản trao một cái xẻng cho anh chàng thất nghiệp đang tìm cách nuôi sống gia đình mình, thì hãy trao sự truy cập tới một lựa chọn đào tạo nơi mà những cá nhân này có được sự lựa chọn để đi tiếp trong thời gian không có việc làm của họ để học cách quản lý một cửa hàng Linux chứ?

In this article, I’ve talked about how I see desktop Linux and open source technology refreshing the dated infrastructure many schools face today. And thanks to new stimulus money, US schools will be presented with some great opportunities to hopefully make each dollar count.

Yet I see the above call to action as going much further than simply providing schools with resources enhanced by Linux. I also believe other areas set to be funded by the stimulus package would also do well to "change" the way these sectors embrace technology. Not by adding more of the same, but instead, using open source ideas to cre-ate a sustainable eco-system whe-re we’re putting one of my all time favorite adages into practice.

"Give a man a fish and he'll eat for a day, but teach a man to fish and he'll eat for a lifetime."

Rather than putting total emphasis on "shovel ready" jobs exclusively for those lacking other skills, let's also consider the long term value of including re-trainable, sustainable jobs integrating open source software into other areas of society. So rather than simply handing a shovel to the unemployed guy looking to feed his family, let's also provide access to a training option whe-re these same individuals have the option to come in on their off-work time to learn how to administer a Linux shop?

Cái gì? Ý tưởng về một công nhân cổ cồn học để quản lý Linux nghe hoàn toàn không thể được chăng? Hình như bạn không quen với thực tế rằng có một số lượng những nhà lập trình phát triển nguồn mở đang tồn tại ngày nay mà họ là những công nhân cổ cồn của thương trường.

Cá nhân tôi có thể nghĩ về 3 thứ hàng đầu trong đầu mình. Sự rập khuôn của những cao thủ Linux thường thấy là việc chứng minh nhanh về sự đặt nhầm tên, nhờ có một sự tràn vào mới của các dự án chỉ ra rằng trên SourceForge và Google Code. Tốt hơn cả, thì những cá nhân này có khả năng nắm lấy những kỹ năng y như vậy mà họ đã học được khi làm việc với Linux và sau đó đi ra theo cách riêng của họ, liệu họ có mong muốn tạo ra những công việc kinh doanh riêng của họ được không. Họ có khả năng hỗ trợ bản thân họ trong thời gian trước mắt, trong khi việc học thứ gì đó có khả năng trụ vững được một cách tiềm tàng về lâu dài. Vì thế, việc dạy ai đó để “câu cá”, như nó đã.

Vậy nên liệu cái xẻng mới sử dụng việc quản trị Linux có thể tìm ra công việc trong nền kinh tế khủng khiếp này không? Sau tất cả, khu vực giáo dục đã có một số lượng khổng lồ nhân viên công nghệ thông tin được đào tạo mà họ có khả năng học và bổ sung Linux vào nền tảng tri thức của họ. Tốt thôi, thế còn về việc chăm sóc sức khoẻ thì sao? Thấy rằng nó đang gia tăng và một lĩnh vực đã được định sẵn để thấy ngân sách kích thích [kinh tế], thì ý tưởng về việc đặt mọi người vào công việc về lâu dài dường như không thể không vượt qua được.

What? The idea of a blue-collar worker learning to administer Linux sounds completely impossible? Apparently you are not familiar with the fact that there a number of existing open source developers today who are blue collar workers by trade.

I can personally think of three off of the top of my head. The stereotype of the typical Linux geeks is fast proving to be a misnomer, thanks to a new influx of projects showing up on SourceForge and Google Code. Best of all, these same individuals are able to take the same skills they learned working with Linux and then go out on their own, should they wish to cre-ate their own businesses. They’re able to support themselves in the short term, while learning something potentially sustainable in the long term. Hence, teaching someone to "fish," as it were.

So were in the heck would these new shovel wielding Linux admins possibly find work in this terrible economy? After all, the educational sector already has a tremendous number of trainable IT personnel that are capable of learning to add Linux to their knowledge base. Well, how about healthcare? Considering it’s both growing and an area destined to see stimulus funds, the idea of putting people to work in the long term does not appear to be so insurmountable.

But it is a Windows world!

Nhưng đây là một thế giới của Windows!

Bây giờ, sẽ vẫn có một số người trong số các bạn tiếp tục tin tưởng là tôi bị mất trí vì gợi ý ngay cả một sự thay đổi cơ bản như vậy.

Nếu đây là cách nhìn của bạn, tốt thôi. Nhưng tôi có thể thách đố mỗi người trong các bạn mà không đồng ý đưa ra được cho tôi những lý lẽ cụ thể như việc vì sao một số thứ như vậy có thể không bao giờ làm việc được. Không phải vì bạn “ghét Linux”, mà là vì đối với một rào cản tạm thời mà tôi có thể đã nhìn thấy. Sau hết tất cả, tôi cũng chỉ là con người và không thể quên một cách có thể việc nhìn quá thứ gì đó ở đây. Vì thế suy nghĩ nằm ngoài những điểm được tính tới này sẽ luôn được chào đón.

Nói vậy, tôi tin chắc vào ý tưởng này rằng tôi có thể sẽ có thứ gì đó ở đây. Nếu không có gì nữa, chắc chắn nó gõ gấp đôi những gì sẽ không làm việc được cho tất cả những năm tháng này về công nghệ thông tin trong các trường học và chăm sóc y tế.

By now, there are still going to be a number of you who continue to believe I’m out of my mind for even suggesting such a radical change.

If this is your perspective, fine. But I would challenge each of you who disagrees to provide me with concrete reasons as to why something like this would never work. Not because you "hate Linux," rather due to a fundamental hurdle I might have overlooked. After all, I’m only human and cannot possibly forgo overlooking something along the way here. So well thought out counter-points are always welcome.

That said, I’m confident in the idea that I might be onto something here. If nothing else, it sure beats duplicating what hasn't worked for all of these years with regard to IT in schools and health care.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập176
  • Máy chủ tìm kiếm1
  • Khách viếng thăm175
  • Hôm nay37,377
  • Tháng hiện tại517,003
  • Tổng lượt truy cập31,995,329
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây