Cập nhật ACTA VIII

Thứ năm - 01/03/2012 06:48

ACTAUp-date VIII

Published 14:37, 22February 12

Theo:http://blogs.computerworlduk.com/open-enterprise/2012/02/acta-up-date-viii/index.htm

Bài được đưa lênInternet ngày: 22/02/2012

Lờingười dịch: EC chót ký ACTA, đã nhận ra sai lầm dù lạichuyển sang sai lầm khác. Trước sức phản kháng mạnh mẽcủa người dân các quốc gia thành viên châu Âu, EC bâygiờ muốn đá trách nhiệm sang Tòa án Công lý châu Âu(ECJ). Xem ra con đường phê chuẩn ACTA ngày càng mờ mịthơn tại châu Âu. Tác giả viết: “Động thái tới chậmnày có liên quan tới Tòa án Công lý châu Âu (ECJ) trônggiống như một sự cố gắng của một EC ngày càng tuyệtvọng để đánh lạc sự chú ý từ thực tế rằng ACTAphục vụ chẳng vì mục đích gì, và biến quyết địnhcủa ECJ thành một biểu quyết ủy quyền về việc liệuNghị viện châu Âu có nên phê chuẩn nó hay không. Bấtkể là ECJ quyết định thế nào về tính tương thích củaACTA, thì Nghị viện châu Âu cũng nên đơn giản vứt nóđi”. Xemthêm: FSFchống lại các điều khoản DRM tại cuộc họp về Thỏathuận đối tác Xuyên Thái Bình Dương và: [01],[02],[03],[04],[05],[06],[07],[08],[09],[10],[11],[12],[13],[14],[15],[16].

Khi tôi bắt đầuviết các cập nhật ACTA từ 3 tuần trước, mọi thứ cònkhá ác liệt. Đã có mọi khả năng Ủy ban châu Âu (EC)có thể đơn giản đưa vào đường ray hiệp định đóthông qua Nghị viện châu Âu, và rằng những chính phủquốc gia có thể ngoan ngoãn phê chuẩn nó. Tất nhiên, kểtừ đó, vài quốc gia đã ép xẹp từ chối ký nó, vàđã có những cuộc tuần hành của nhiều người khắpchâu Âu (nhưng không ở Vương quốc Anh, nỗi hổ thẹnnội bộ của riêng chúng ta).

Dấu hiệu khác rằngthứ gì đó đã xảy ra là mong muốn bỗng nhiên của ECbán ACTA cho chúng ta - thứ gì đó họ không biết làm saođã quên làm trong qui trình thủ tục trong vòng 4 nămthương thảo. Tôi đã thảo luận về một số tài liệuhọ đã đưa ra trong những cập nhật trước đó, nhưnghôm nay đã thấy tuyên bố bước ngoặt khác - và sựdịch chuyển trong quan điểm của EC.

Sau việc từ chốiđiểm trống đối với sự tán thành ý tưởng, EC bâygiờ đã đồng ý tham chiếu ACTA cho Tòa án Công lý châuÂu để thu thập các ý kiến về tính tương thích củanó với luật của Liên minh châu Âu EU. Đây là những gìmà ủy viên hội đồng có trách nhiệm về ACTA, Karel deGucht, nói vào sáng nay:

Chúngtôi đang lên kế hoạch để hỏi tòa án cao nhất củachâu Âu đánh giá liệu ACTA có không tương thích - theobất kỳ cách gì - với các quyền và sự tự do của EU,như tự do ngôn luận và thông tin hoặc bảo vệ dữ liệuvà quyền sở hữu trong trường hợp của sở hữu trítuệ hay không.

Điều đó dường nhưlà tin tốt lành, dù bạn không thể giúp cảm tưởng họnên thực hiện việc này trước khi ký thứ đó. Nhưngliệu đây có thực sự là tin tốt lành hơn là phụ thuộcvào cách mà câu hỏi hoặc các câu hỏi được đặt rahay không. Tuy nhiên, bất chấp những thứ đó, tuyên bốcủa Gucht là quan trọng vì một phần của nó chỉ ra rằngEC đang thấy mình hầu như không có khả năng giải thíchvì sao chúng ta lại cần ACTA.

WhenI started writing these ACTA up-dates three weeks ago, things lookedpretty grim. There was every possibility that the European Commissionwould simply railroad the treaty through the European Parliament, andthat national governments would meekly ratify it. Since then, ofcourse, several countries have flat-out refused to sign up yet, andthere have been massive street demonstrations across Europe (but notin the UK, to our eternal shame.)

Theother sign that something has happened is the sudden desire of theEuropean Commission to sell ACTA to us - something it somehow forgotto do in the preceding four years of negotiations. I've alreadydiscussed a number of documents it has produced in previous up-dates,but today saw another landmark statement - and shift in the EC'sposition.

Afterrefusing point-blank to countenance the idea, the Commission has nowagreed to refer ACTA to the European Court of Justice for an opinionon its compatibility with EU law. Here's what the commissioner inc-harge of ACTA, Karel de Gucht, saidthis morning:

Weare planning to ask Europe’s highest court to assess whether ACTAis incompatible - in any way - with the EU's fundamental rights andfreedoms, such as freedom of expression and information or dataprotection and the right to property in case of intellectualproperty.

That'sseems to be good news, although you can't help feeling they shouldhave done this before signing the thing. But whether it is reallygood news rather depends how the question or questions are phrased.However, irrespective of that, de Gucht's statement is importantbecause part of it shows that the Commission is finding it almostimpossible to explain just why we need ACTA at all.

Đây là lối đichính:

Như tôi đã giảithích trước Nghị viện châu Âu trong vài trường hợp,ACTA là một thỏa thuận nhằm nâng cao các tiêu chuẩntoàn cầu ép buộc tuân thủ các quyền sở hữu trí tuệ.Chính những tiêu chuẩn đó đã có rồi trong luật củachâu Âu. Những gì tính cho chúng ta là để các quốc giakhác thích nghi chúng sao cho các công ty của châu Âu cóthể tự phòng vệ được chống lại những vụ gian lậnla lối om sòm các sản phẩm và tác phẩm của họ khi họkinh doanh trên khắp thế giới.

Điều này có nghĩalà ACTA sẽ không thay đổi bất kỳ thứ gì tại EU, màsẽ có vấn đề cho EU.

Sởhữu trí tuệ là tư liệu thô chính của châu Âu, nhưngvấn đề là chúng ta hiện đang vật lộn để bảo vệnó bên ngoài EU. Điều này làm tổn hại tới các công tycủa chúng ta, hủy hoại công ăn việc làm và làm hạicác nền kinh tế của chúng ta. Đây là nơi mà ACTA sẽthay đổi thứ gì đó cho tất cả chúng ta - khi nó sẽgiúp bảo vệ công ăn việc làm mà hiện nay đang bị mấtvì hàng hóa làm giả và ăn cắp trị giá 200 triệu eurođang trôi nổi khắp các thị trường thế giới.

Trong Cập nhật V, tôiđã trích dẫn từ tài liệu của EC về ACTA mà cũng đãgiải thích dài dài rằng nó tất cả là về việc xửtrí các hàng hóa làm giả:

Nền kinh tế châu Âuchỉ có thể giữ được sức cạnh tranh nếu nó có thểdựa hoàn toàn vào đổi mới, sáng tạo, chất lượng vàthương hiệu. Đó là một số ưu thế cạnh tranh chínhcủa chúng ta trên trường quốc tế, và chúng tất cảđược bảo vệ bằng các Quyền Sở hữu Trí tuệ. Vìchâu Âu đang đánh mất hàng tỷ euro hàng năm thông quacác hàng hóa làm giả như nước lũ đổ vào các thịtrường của chúng ta, nên việc bảo vệ các Quyền Sởhữu Trí tuệ có nghĩa là bảo vệ công ăn việc làm tạiEU. Nó cũng có nghĩa là đảm bảo an toàn của nhữngngười tiêu dùng và đảm bảo an ninh cho các sản phẩm.

Nhưng hãy lưu ý cáchbào chữa đã có tất cả là về việc bảo vệ công ănviệc làm bằng việc đấu tranh “chống hàng giả nhưnước lũ tràn vào các thị trường của chúng ta”: đólà, ACTA là về những gì xảy ra BÊNTRONG châu Âu. Bây giờ so sánh điều đó với tuyênbố của Gucht hôm nay: “Đây là nơi mà ACTA sẽ thay đổithứ gì đó cho tất cả chúng ta - khi nó sẽ giúp bảo vệcác công ăn việc làm hiện đang bị mất vì các hàng giảvà hàng bị ăn cắp trị giá 200 tỷ euro đang trôi nổikhắp các thị trường thế giới”. Hãy lưu ý rằng ACTAbây giờ là về việc xử trí các hàng giả của EU ởBÊN NGOÀI của EU.

Đây là một sự thayđổi lớn, vì nó có nghĩa là Ủy ban nhận thức đượchoàn toàn rằng lý lẽ của mình về đấu tranh chốnghàng giả tại châu Âu với ACTA không giữ được, vìnhững lý do có thật mà tôi đã thảo luận trong Cậpnhật V. Nhưng hãy khai thác chiến thuật mới mà nó đangnắm lấy.

Here'sthe key passage:

AsI have explained before the European Parliament on several occasions,ACTA is an agreement that aims to raise global standards ofenforcement of intellectual property rights. These very standards arealready enshrined in European law. What counts for us is gettingother countries to adopt them so that European companies can defendthemselves against blatant rip-offs of their products and works whenthey do business around the world.

Thismeans that ACTA will not change anything in the European Uni-on, butwill matter for the European Uni-on.

Intellectualproperty is Europe’s main raw material, but the problem is that wecurrently struggle to protect it outside the European Uni-on. Thishurts our companies, destroys jobs and harms our economies. This iswhe-re ACTA will change something for all of us - as it will helpprotect jobs that are currently lost because counterfeited andpirated goods worth 200 billion Euros are floating around on theworld markets.

InUp-date V, I quoted f-rom an EC documenton ACTA that also explained at length that it was all about tacklingcounterfeit goods:

Europe'seconomy can only remain competitive if it can rely on innovation,creativity, quality, and brand exclusivity. These are some of ourmain comparative advantages on the world market, and they are allprotected by Intellectual Property Rights. As Europe is losingbillions of Euros annually through counterfeit goods flooding ourmarkets, protecting Intellectual Property Rights means protectingjobs in the EU. It also means consumer safety and secure products.

Butnote how the justification there was all about protecting jobs byfighting "counterfeit goods flooding our markets": that is,ACTA was about what happened insideEurope. Now compare that with de Gucht's statement today: "Thisis whe-re ACTA will change something for all of us - as it will helpprotect jobs that are currently lost because counterfeited andpirated goods worth 200 billion Euros are floating around on theworld markets." Notice that ACTA is now about tacklingcounterfeited EU goods outsidethe EU.

Thisis a huge change, because it means that the Commission implicitlyrecognises that its argument about fighting counterfeits in Europewith ACTA doesn't hold up, for the factual reasons I discussedin Up-date V. But let's explore the new tack that it is taking.

Khiếu nại là việcACTA “sẽ giúp bảo vệ công ăn việc làm hiện đang bịmất vì các hàng hóa làm giả và hàng hóa bị ăn cắptrị giá 200 triệu euro đang trôi nổi khắp các thịtrường thế giới”. Nhưng đây không phải là thịtrường thế giới nó tính, chỉ là một phần của nótrong các bên ký kết ACTA mà thôi (vì ACTA không áp dụngở đâu nữa cả). Vì thế câu hỏi là liệu ACTA sẽ làmra được sự khác biệt đối với khả năng của cáccông ty EU để xử trí các phiên bản giả của hàng hóacủa họ tại các quốc gia ACTA đó hay không.

Bây giờ, biết rằngnhững bên ký chính ACTA năm ngoài EU là Úc, Canada, Nhật,New Zealand, Hàn Quốc, Thụy Sĩ và Mỹ, tất cả họ cócác luật nghiêm ngặt chống hàng giả rồi, có nghĩa làchỉ những nơi mà ACTA sẽ có nhiều tác động là Mexicovà Morocco, mà có thể có bổn phận thắt chặt các luạtchống hàng giả của họ. Nhưng điều đó sẽ rõ ràngchỉ có một tác động tối thiểu ở mức các hàng giảcủa châu Âu trên thế giới, mà có nghĩa là nó cũng sẽkhông giúp gì trong việc cứu lấy công ăn việc làm củaEU cả.

Điềunày có nghĩa gì là dù là cách nào - hoặc việc đấutranh với các hàng giả bên trong EU, hoặc bên ngoài EU -thì ACTA cũng vẫn là vô nghĩa, bất chấp những tuyên bốcủa Gucht theo chiều ngược lại. Nó không đưa ra bất kỳlợi ích nào cả cho EU, các công ty hoặc công chúng củanó, nhưng lại đe dọa đưa ra nhiều vấn đề cho tươnglai vì việc lên khung cực kỳ mơ hồ nhưng chỉ thiên vềmột phía của nó.

Độngthái tới chậm này có liên quan tới Tòa án Công lý châuÂu (ECJ) trông giống như một sự cố gắng của một ECngày càng tuyệt vọng để đánh lạc sự chú ý từ thựctế rằng ACTA phục vụ chẳng vì mục đích gì, và biếnquyết định của ECJ thành một biểu quyết ủy quyền vềviệc liệu Nghị viện châu Âu có nên phê chuẩn nó haykhông. Bất kể là ECJ quyết định thế nào về tínhtương thích của ACTA, thì Nghị viện châu Âu cũng nênđơn giản vứt nó đi.

Theclaim is that ACTA "will help protect jobs that are currentlylost because counterfeited and pirated goods worth 200 billion Eurosare floating around on the world market." But it's not the worldmarket that counts, only that part of it in the signatories of ACTA(since ACTA doesn't apply elsewhe-re.) So the question is whether ACTAwill make a difference to the ability of EU companies to tackle fakeversions of their goods in those ACTA countries.

Now,given that the main signatories of ACTA outside the EU are Australia,Canada, Japan, New Zealand, South Korea, Switzerland and the US, allof which have stringent laws against counterfeits already, that meansthat the only places whe-re ACTA will have much effect are Mexico andMorocco, which may be obliged to tighten up their anti-counterfeitinglaws. But that will clearly have only a minimal effect on the levelof fake EU goods worldwide, which means that it will also be no helpin saving EU jobs either.

Whatthis means is that either way - whether fighting counterfeit goodsinside the EU, or outside it - ACTA is pointless, despite de Gucht'sclaims to the contrary. It doesn't offer any benefit whatsoever tothe EU, its companies or public, but threatens to introduce plenty ofproblems for the future thanks to its extremely vague but one-sidedframing.

Thisbelated move to involve the ECJ looks like an attempt by anincreasingly-desperate Commission to distract attention f-rom the factthat ACTA serves no purpose, and to turn the ECJ's decision into aproxy vote on whether the European Parliament should ratify it.Whatever the ECJ decides about ACTA's compatibility, the EuropeanParliament should simply reject it.

Dịch tài liệu: LêTrung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập158
  • Máy chủ tìm kiếm6
  • Khách viếng thăm152
  • Hôm nay9,177
  • Tháng hiện tại457,956
  • Tổng lượt truy cập36,516,549
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây