Quyết định của Tòa án Tối cao châu Âu: Bạn *là chủ* phần mềm mà bạn mua

Thứ ba - 17/07/2012 06:21
ECJDecision: You *Do* Own Software That You Buy

Published 11:00, 04 July12

Theo:http://blogs.computerworlduk.com/open-enterprise/2012/07/major-ecj-decision-you-do-own-software-that-you-buy/index.htm

Bài được đưa lênInternet ngày: 04/07/2012

Lờingười dịch: Quả thực, nếu phán quyết của Tòa án Tốicao châu Âu được hiểu thực sự bạn “là chủ”thực sự của phần mềm mà bạn mua thì có lẽ nhiềucông ty sở hữu độc quyền sẽ nhảy chồm chồm lên vìđau. Cũng có thể họ sẽ chuyển sang các mô hình dịchvụ như các công ty nguồn mở. Chúng ta chờ xem sao.

Dù tất cả mọi conmắt đều đổ vào Nghị viện châu Âu tuần này, thìđiều đó không có nghĩa là mọi thứ đã dừng đâu đótrong cỗ máy của EU. Đặc biệt, Tòa án Tối cao châu Âu,cao nhất tại EU, vừa mới đưa ra một phánquyết mà có thể có những tác động mạnh mẽ đốivới thế giới số.

Vụ việc về cơ bảnlà vấn đề cũ kỹ liệu bạn có sở hữu bản sao phầnmềm mà bạn mua hay không. Như chúng ta biết, các công typhần mềm từ lâu đã khăng khăng rằng trong thực tế nóchỉ được cấp phép cho bạn, và không phải của bạnxin bạn vui lòng. Đặc biệt, nó không phải của bạn đểmà bán. Sau đây là một quả bom: ECJ đã quyết địnhkhác trong các câu trả lời của mình cho 3 câu hỏi chínhđược đặt ra cho nó từ một tòa án Đức:

  1. Liệu người mà dựa vào sự chấm dứt quyền để phân phối một bản sao của một chương trình máy tính có là “người mua hợp pháp” bên trong ý nghĩa của Điều 5(1) của Chỉ thị 2009/24?

  2. Nếu câu trả lời cho câu hỏi đầu tiên là khẳng định: liệu quyền phân phối một bản sao một chương trình máy tính bị chấm dứt theo nửa đầu câu của Điều 4(2) của Chỉ thị 2009/24 khi người mua đã làm một bản sao với sự đồng ý của người nắm giữ quyền bằng việc tải về chương trình đó từ Internet vào một người mang dữ liệu hay không?

  3. Nếu câu trả lời cho câu hỏi 2 cũng là khẳng định: liệu có thể một người đã mua một giấy phép phần mềm “được sử dụng” cho việc tạo ra một bản sao chương trình có như là “người mua hợp pháp” theo Điều 5(1) và nửa đầu của Điều 4(2) của Chỉ thị 2009/24 cũng dựa vào sự chấm dứt quyền phân phối bản sao chương trình máy tính được người mua đầu tiên làm với sự đồng ý của người nắm giữ quyền bằng việc tải về chương trình đó từ Internet vào một vật mang dữ liệu nếu người mua đầu tiên đã xóa bản sao chương trình của anh ta hoặc không còn sử dụng nó nữa hay không?

Althoughall eyes have been on the European Parliament this week, that doesn'tmean things have stopped elsewhe-re in the EU machine. In particular,the European Court of Justice, the highest in the EU, has justdelivered a stunning and really quite unexpected judgmentthat could have major implications for the digital world.

Thecase is essentially that age-old issue of whether you own the copy ofsoftware that you buy. As we know, software companies have longinsisted that in fact it is only licensed to you, and is not yours todo with as you please. In particular, it is not yours to sell. Hencethe bombshell: the ECJ has decided otherwise in its replies to threekey questions posed to it by a German court:

1.Is the person who can rely on exhaustion of the right to distribute acopy of a computer program a “lawful acquirer” within the meaningof Article 5(1) of Directive 2009/24?

2.If the reply to the first question is in the affirmative: is theright to distribute a copy of a computer program exhausted inaccordance with the first half-sentence of Article 4(2) of Directive2009/24 when the acquirer has made the copy with the rightholder’sconsent by downloading the program f-rom the internet onto a datacarrier?

3.If the reply to the second question is also in the affirmative: can aperson who has acquired a “used” software licence for generatinga program copy as “lawful acquirer” under Article 5(1) and thefirst half-sentence of Article 4(2) of Directive 2009/24 also rely onexhaustion of the right to distribute the copy of the computerprogram made by the first acquirer with the rightholder’s consentby downloading the program f-rom the internet onto a data carrier ifthe first acquirer has erased his program copy or no longer uses it?’

Đây là các câu trảlời:

Trên cơ sở củatất cả những thứ nêu trên, câu trả lời cho Câu hỏi2 rằng Điều 4(2) của Chỉ thị 2009/24 phải được hiểunghĩa là quyền phân phối một bản sao của một chươngtrình máy tính bị chấm dứt nếu người nắm giữ bảnquyền mà đã trao quyền, thậm chí miễn phí, thì việctải về bản sao đó từ Internet vào một vật mang dữliệu cũng được trao, để đổi lại sự thanh toán mộtphí có ý định cho phép anh ta có được một sự trảcông tương ứng theo giá trị kinh tế của bản sao tácphẩm mà anh ta là người sở hữu chủ, một quyền đểsử dụng bản sao đó cho một khoảng thời gian không hạnchế.

Theo những điềunêu trên thì câu trả lời cho các Câu hỏi 1 và 3 rằngcác Điều 4(2) và 5(1) của Chỉ thị 2009/24 phải đượchiểu có nghĩa là, trong trường hợp bán lại giấy phépcủa một người sử dụng gây ra sự bán lại của mộtbản sao của một chương trình máy tính được tải vềtừ website của người nắm giữ bản quyền, thì giấyphép đó đã được trao từ ban đầu rồi từ người nắmquyền đó cho người mua đầu tiên cho một khoảng thờigian không hạn chế để đổi lại sự thanh toán một phíđược mong đợi cho phép người nắm giữ bản quyền cóđược tiền thù lao tương xứng với giá trị kinh tếcủa bản sao tác phẩm đó của anh ta, thì người mua thứ2 của giấy phép đó, cũng như bất kỳ người mua tiếpsau nào của nó, sẽ có khả năng dựa vào sự chấm dứtphân phối quyền theo Điều 4(2) của chỉ thị đó, và vìthế được xem là những người mua hợp pháp bản sao củamọt chương trình máy tính được cung cấp theo điềukhoản đó.

Phán quyết này ápdụng như nhau cho phần mềm mà được tải về từInternet và cho các phần mềm được cung cấp trong cácphương tiện vật lý. Lưu ý rằng đây không phải là mộtgiấy phép để tạo ra số lượng bản sao tùy ý bạnthích đối với phần mềm mà bạn đã mua, và sau đó bánchúng: tòa án rõ rằng bạn phải hủy bản sao của riêngbạn nếu bạn bán một bản sao cho ai đó khác. Thú vị,dù, tòa không chỉ định cách điều này sẽ được thựchiện. Một người sử dụng không thể “chia” một giấyphép và bán các phần không được sử dụng của nó - vídụ, một số “các chỗ ngồi” của nó: vụ bán hàngp;hải là tất cả các quyền cho tất cả các chỗ ngồi.

Phát hiện này từECJ không có hiệu lực ngay lập tức, nhưng bây giờ phảiđược xem xét bởi tòa án ban đầu của Đức mà đã đặtra các câu hỏi đó. Có khả năng rằng cái sau sẽ khôngtuân theo sự phát hiện, và sẽ đi tới một quyết địnhkhác, dù điều đó dường như khó có thể, vì vai tròcủa ECJ chính xác là để cung cấp chỉ dẫn cho các tòaán quốc gia bằng việc trả lời các câu hỏi dạng này.Giả thiết là tòa án Đức tuân theo chỉ dẫn đó, thìbức tranh pháp lý về phần mềm tại châu Âu có thểthay đổi khổng lồ, dù nó có lẽ sẽ không có nhiềutác động lên nguồn mở, vì bạn có thể truyền qua mộtcách miễn phí được.

Vì thế chúng ta cóthể mong đợi thấy nhiều công ty bán phần mềm sở hữuđộc quyền được sử dụng sẽ nhảy cẫng lên. Cũng cóthể có một sự dịch chuyển sang các mô hình dịch vụcủa các công ty phần mềm (đi theo các bước chân củacác doanh nghiệp nguồn mở), khi họ cố gắng hạn chếnhững thiệt hại mà phán quyết này có thể gây ra cho họkhi bán hàng. Nhưng câu hỏi thú vị nhất liên quan tớicác hàng hóa số còn chưa được nhắc tới hoàn toàn.

Ví dụ, liệu phánquyết này có áp dụng cho các ứng dụng điện thoạithông minh hay không? cho các tệp MP3? cho các sách điệntử? IANAL, nhưng dường như đối với tôi điều đó làcó thể, mà có thể có những sự dội lại chính trongcác lĩnh vực đó của thế giới số. Chắc chắn, sẽthú vị quan sát rơi ra từ quyết định này nếu nó đượcáp dụng bởi tòa án thấp hơn.

Hereare the answers:

Onthe basis of all the foregoing, the answer to Question 2 is thatArticle 4(2) of Directive 2009/24 must be interpreted as meaning thatthe right of distribution of a copy of a computer program isexhausted if the copyright holder who has authorised, even free ofc-harge, the downloading of that copy f-rom the internet onto a datacarrier has also conferred, in return for payment of a fee intendedto enable him to obtain a remuneration corresponding to the economicvalue of the copy of the work of which he is the proprietor, a rightto use that copy for an unlimited period.

and

Itfollows f-rom the foregoing that the answer to Questions 1 and 3 isthat Articles 4(2) and 5(1) of Directive 2009/24 must be interpretedas meaning that, in the event of the resale of a user licenceentailing the resale of a copy of a computer program downloaded f-romthe copyright holder’s website, that licence having originally beengranted by that rightholder to the first acquirer for an unlimitedperiod in return for payment of a fee intended to enable therightholder to obtain a remuneration corresponding to the economicvalue of that copy of his work, the second acquirer of the licence,as well as any subsequent acquirer of it, will be able to rely on theexhaustion of the distribution right under Article 4(2) of thatdirective, and hence be regarded as lawful acquirers of a copy of acomputer program within the meaning of Article 5(1) of that directiveand benefit f-rom the right of reproduction provided for in thatprovision.

Thisjudgment applies equally to software that is downloaded f-rom theInternet and to that supplied on physical media. Note that this isnot a licence to make as many copies as you like of software that youhave bought, and then sell them: the court is clear that you mustdestroy your own copy if you sell one to someone else. Interestingly,though, the court does not specify how this is to be done. Nor can auser "divide" a licence and sell unused parts of it - forexample, some of its "seats": the sale must be of all therights to all the seats.

Thisfinding f-rom the ECJ does not come into force immediately, but mustnow be considered by the original German court that posed thequestions. It's possible that the latter won't follow the finding,and will come to a different decision, although that seems unlikely,since the ECJ's role is precisely to provide guidance for nationalcourts by answering key questions of this kind. Assuming the Germancourt follows that guidance, the legal landscape for software inEurope could change dramatically, although it probably won't havemuch effect on open source, since you can pass that on free of c-hargeanyway.

Sowe can probably expect to see more companies selling used proprietarysoftware springing up. There might also be a move to service modelsby software companies (following in the footsteps of open sourcebusinesses), as they try to limit the losses this ruling might causethem in terms of sales. But the most interesting question concernsdigital goods not explicitly mentioned.

Forexample, does this judgment apply to smartphone apps? MP3 files?Ebooks? IANAL, but it seems to me that it might, which could havemajor repercussions in these sectors of the digital world. Certainly,it's going to be interesting observing the fall-out f-rom thisdecision if it is adopted by the lower court.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập178
  • Máy chủ tìm kiếm5
  • Khách viếng thăm173
  • Hôm nay38,358
  • Tháng hiện tại517,984
  • Tổng lượt truy cập31,996,310
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây