Vận động hành lang bản quyền Mỹ kêu PMTD làm xói mòn sự tôn trọng sở hữu trí tuệ

Thứ ba - 02/03/2010 06:43

UScopyright lobby claims free software undermines respect forintellectual property

25 February 2010, 18:43

Theo:http://www.h-online.com/open/news/item/US-copyright-lobby-claims-free-software-undermines-respect-for-intellectual-property-940921.html

Bài được đưa lênInternet ngày: 25/02/2010

Lờingười dịch: Một số tổ chức ở Mỹ đang vận độnghành lang để đưa một số quốc gia vào trong danh sáchtheo dõi đặc biệt vì đã có những chính sách ủng hộviệc sử dụng phần mềm tự do nguồn mở trong các cơquan chính phủ. Quỹ Phần mềm Tự do thì gửithư cho đại diện thương mại Mỹ phản đối việcsử dụng các hệ thống quản lý các quyền số (DRM) vìnó cản trở sự phát triển của phần mềm tự do và kêugọi Washington hãy đứng dậy ủng hộ thị trường tựdo phù hợp với những nguyên tắc dân chủ của hiếnpháp Mỹ và dừng việc sử dụng báocáo 301 như một “mẹo mực thương thảo”. Năm ngoáiCanada từng nằm trong danh sách này. Còn năm nay thì Nga,Trung Quốc, Brazil, Ấn Độ, Indonesia, Philippines, Thái Lanvà Việt Nam và nhiều quốc gia khác có thể cũng sẽ nằmtrong danh sách này. Hóa ra là các tổ chức này không phảiđấu tranh để chống việc vi phạm bản quyền, mà là đểép mọi người phải dùng phần mềm sở hữu độc quyền- một hình thức quái đản của cái gọi là “tự dothương mại”.

Như một phần củamột bài tập tư vấn, hiệp hội công nghiệp Mỹ là Liênminh Sở hữu Trí tuệ Quốc tế (IIPA), mà những thànhviên của nó bao gồm các tổ chức vận động hành langnhư Liên minh Phần mềm Doanh nghiệp (BSA), Hiệp hội ẢnhĐộng của Mỹ (MPAA) và Hiệp hội Công nghiệp Ghi âm củaMỹ (RIAA), đã đệ trình những khuyến cáo cho đại diệnthương mại Mỹ về việc xem xét lại danh sách đen vềnhững người có tội về bản quyền. Một đề xuát 498trang liệt kê một số quốc gia trong đó, theo quan điểmcủa IIPA, các quyền sở hữu trí tuệ được bảo vệkém hoặc không phù hợp. Đề xuất này rõ ràng gọi mộtsố quốc gia sẽ phải được đặt trong sự giám sát đặcbiệt - một phần trong phản ứng về sự hỗ trợ củahọ cho phần mềm nguồn mở.

Aspart of a public consultation exercise, US industry association theInternational Intellectual Property Alliance (IIPA),whose members include lobbying organisations such as the BusinessSoftware Alliance, the Motion Picture Association of America (MPAA)and the Recording Industry Association of America (RIAA), hassubmitted recommendations to the US trade representative for revisingthe US' blacklist of copyright sinners. The 498 page submissionlists a number of countries in which, in the opinion of the IIPA,intellectual property rights are poorly enforceable or inadequatelyprotected. The submission expressly calls for a number of countriesto be placed under special observation – in part in response totheir support for open source software.


Chínhphủ Mỹ đưa ra một báo cáo hàng năm 'Đặc biệt 301' mànó nhấn mạnh các quốc gia mà hoặc pháp luật không phùhợp, hoặc không có pháp luật, cho việc bản vệ vàtăng cường bản quyền và các quyền về bằng sáng chế.Danh sách này, mà nó có thể dẫn tới những phê chuẩnvà được dự kiến sử dụng sức ép lên các chính phủtương ứng, thường xuyên đứng đầu là Trung Quốc vàNga. Họ bị tố cáo một phần có trách nhiệm về việcgia tăng nạn ăn cướp trên Internet và hành động quá ítchống lại tư liệu và các sản phẩm bị ăn cướp. Nămngoái, đại diện thương mại Mỹ Ron Kirk đã đặt Canadavào Danh sách Theo dõi Ưu tiên này lần đầu tiên, vì đãkhông triển khai các công ước năm 1996 của Tổ chức Sởhữu Trí tuệ Thế giới (WIPO) về bảo vệ bản quyềntrên web.

Nếu IIPA có đượccon đường của mình, thì các quốc gia như là Brazil, ẤnĐộ, Indonesia, Philippines, Thái Lan và Việt Nam có thểcũng sẽ nằm trong danh sách đen trong báo cáo hàng năm 301này. Thú vị về điều này là sự chứng minh được đưara để làm như vậy, như được giải thích bởi tổ chứccác quyền dân sự Canada là Canada Bản quyền Số (DigitalCopyright Canada) và người thuyết trình về luật của AnhGuadamuz. Đây không phải là về những chỉ số hỗ trợcho sự ăn cướp có liên quan tới sở hữu trí tuệ - màtổ chức này lên án các chính phủ các quốc gia này vềviệc khuyến khích sử dụng phần mềm nguồn mở vàtrong một số trường hợp ra lệnh sử dụng nó trong cáccơ quan chính phủ.

TheUS government issues an annual 'Special 301' report which highlightscountries which have either inadequate legislation, or nolegislation, for protecting and enforcing copyright and patentrights. The list, which can lead to trade sanctions and is intendedto exert pressure on the respective governments, is regularly headedby China and Russia. They are accused of being in part responsiblefor the increase in internet piracy and of taking too little actionagainst pirated material and fake products. Last year, US traderepresentative Ron Kirk placed Canada on the Priority Watch List forthe first time, for not yet having implemented the World IntellectualProperty Organisation's (WIPO) 1996 treaties on protection ofcopyright on the web.

Ifthe IIPA has its way, countries such as Brazil, India, Indonesia, thePhilippines, Thailand and Vietnam would also be blacklisted in thisyear's 301 report. What's interesting about this is the justificationgiven for doing so, as elucidated by Canadian civil rightsorganisation DigitalCopyright Canada and UK law lecturer AndresGuadamuz. It is not about indications of support for IP-relatedpiracy – rather the organisation accuses the governments of thesecountries of promotingthe use of open source software and in some cases of prescribingits use in government agencies.

Sự đánh giá củaIIPA về khuyến cáo đơn giản của chính phủ Indonesia vềsử dụng phần mềm nguồn mở đặc biệt nói lên điềunày. Cơ quan này tin tưởng rằng điều này là suy yếunền công nghiệp phần mềm và “làm xói mòn tính cạnhtranh về lâu dài của nó” bằng việc tạo ra một “sựưu tiên nhân tạo đối với các công ty” chào các phầnmềm nguồn mở và các dịch vụ có liên quan, cũng nhưviệc phủ nhận “nhiều công ty hợp pháp truy cập tớithị trường chính phủ”. “Thay vì việc khuyến khíchmột hệ thống mà nó sẽ cho phép người sử dụng hưởnglợi từ giải pháp tốt nhất có sẵn trên thị trường”,nó tiếp tục, “điều này khuyến khích một suy nghĩrằng không xem xét tới giá trị cho việc sáng tạo trítuệ”. Một tiếp cận như vậy “thất bại để xâydựng sự tôn trọng cho các quyền sở hữu trí tuệ”.

Trong đề xuất củamình cho đại diện thương mại Mỹ, Quỹ Phần mềm Tựdo (FSF) kêu rằng danh sách theo dõi này được sử dụngđể thúc ép qua những công ước về Internet của WIPO vànhững điều khoản về bảo vệ pháp lý của các hệthống quản lý các quyền số (DRM) chứa đựng trong cáccông ước này. Theo FSF, các luật như là Luật Bản quyềnThiên niên kỷ Số của Mỹ (DMCA) hóa ra là đã có ảnhhưởng tới việc cản trở sự phát triển của phần mềmtự do và có ảnh hưởng tiêu cực về thương mại. Nónghĩ rằng Washington cần đứng dậy ủng hộ thị trườngtự do phù hợp với những nguyên tắc dân chủ của hiếnpháp Mỹ và dừng việc sử dụng báo cáo 301 như một“mẹo mực thương thảo”.

TheIIPA'S assessment ofthe Indonesian government's simple recommendation on the use of opensource software is particularly telling. It believes that thisweakens the software industry and "undermines its long-termcompetitiveness" by creating an "artificial preference forcompanies" offering open source software and related services,as well as denying "many legitimate companies access to thegovernment market." "Rather than fostering a system thatwill allow users to benefit f-rom the best solution available in themarket," it continues, "it encourages a mindset that doesnot give due consideration to the value to intellectual creations."Such an approach "fails to build respect for intellectualproperty rights."

Inits submissionto the US trade representative, the Free Software Foundation (FSF)complains that the watchlist is used to push through the WIPO'sinternet treaties and the clauses on legal protection of digitalrights management (DRM) systems contained in these treaties.According to the FSF, laws such as the US' Digital MillenniumCopyright Act (DMCA) have turned out to have the effect of impedingthe development of free software and of having a negative impact ontrade. It thinks that Washington needs to stand up for the freemarket in accord with the democratic principles of the USconstitution and stop using the 301 report as a "negotiatingstick".

(Stefan Krempl)

Dịch tài liệu: LêTrung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập20
  • Máy chủ tìm kiếm2
  • Khách viếng thăm18
  • Hôm nay3,925
  • Tháng hiện tại601,412
  • Tổng lượt truy cập37,402,986
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây