New Zealand tìm cách ngăn trở ACTA

Thứ bảy - 13/03/2010 06:00

NewZealand seeks to restrain ACTA

New Zealand, Canada andothers seek limitations on scope of secret copyright treaty

By Computerworld staff |Auckland | Tuesday, 2 March, 2010 |

Theo:http://computerworld.co.nz/news.nsf/news/leak-new-zealand-opposes-acta

Bài được đưa lênInternet ngày: 02/03/2010

Lờingười dịch: Các vấn đề liên quan tới quyền sở hữutrí tuệ là không đơn giản, và quan điểm của các quốcgia hiện đang thảo luận là khác nhau, đôi khi là tráingược nhau.

New Zealand dường nhưsẽ lệch pha với Mỹ trong những tranh cãi có liên quantới Thỏa thuận Thương mại Chống Làm giả (ACTA) quốctế bí mật hiện nay.

Theo chuyên gia luậtvề Internet của Canada Michael Geist một rò rỉ mới từnhững thương thảo đã hé lộ một “sự không đồnglòng đáng kể trong một loạt các vấn đề” giữa cácquốc gia có liên quan.

“Ví dụ, về vấnđề pháp luật chống sử dụng mưu đề lừa và kiểmsoát truy cập, Mỹ muốn đưa vào Luật Bản quyền Thiênniên kỷ Số (DMCA), nhưng nhiều quốc gia khác, bao gồmLiên minh châu Âu, Nhật Bản, và New Zealand không muốn,lưu ý là các hiệp định về Internet của Tổ chức Sởhữu Trí tuệ Thế giới WIPO không yêu cầu nó”.

Thông tin rò rỉ nàylà một tài liệu của Liên minh châu Âu đề ngày thángmới chỉ tuần trước, không giống như những rò rỉ mớimà có thể cũ hàng tháng trời nay. Tài liệu mới này hélộ chi tiết về những đề xuất từ Mỹ và những đềxuất chống ngược lại từ châu Âu, Nhật, và các quốcgia khác của ACTA.

“Tài liệu 44 trangcũng nhấn mạnh những lo lắng đặc biệt của các quốcgia riêng rẽ về một dãy lớn các vấn đề liên quan tớitrách nhiệm của các ISP, các qui định chống sử dụngmưu để lừa, và phạm vi của hiệp định này. Điềunày có thể là rò rỉ đáng kể nhất cho tới nay khi mànó còn đi vượt ra khỏi tranh luận minh bạch bởi việcđưa ra những đề xuất và vị thế của các quốc gia cụthể ”, Geist viết.

Ông nói với sự tôntrọng đối với yêu cầu về một chính sách 3 sọc chocác ISP như một điều kiện tiên quyết cho sự neo đậuan toàn, thì “New Zealand phản đối điều kiện cùngnhau”.

Sự rò rỉ này hé lộlà Mỹ, Nhật, và EU muốn các sức mạnh tăng cường dânsự sẽ mở rộng tới bất kỳ quyền sở hữu trí tuệnào, trong khi Canada, Singapore và New Zealand tìm kiếm mộthiệp ước hạn chế hơn mà bao trùm chỉ bản quyền vàthương hiệu.

NewZealand appears to be at odds with the US in the secret internationalAnti Counterfeiting Trade Agreement (ACTA) talks.

Accordingto Canadianinternet law specialist Michael Geist a new leak f-rom thenegotiations has revealed a "significant disagreement on a rangeof issues" among the countries involved. 

"Forexample, on the issue of anti-circumvention legislation and accesscontrols, the US wants it included per the DMCA [Digital MilleniumCopyright Act], but many other countries, including the EU, Japan,and New Zealand do not, noting that the WIPO [World IntellectualProperty Organisation] internet treaties do not require it."

Thenew leak is a EuropeanUni-on documentdating f-rom just weeks ago, unlike some earlier leaks which couldhave been months old. The new document discloses in detail theproposals f-rom the US and counter-proposals f-rom the EU, Japan, andother ACTA nations. 

"The44-page document also highlights specific concerns of individualcountries on a wide range of issues including ISP liability,anti-circumvention rules, and the scope of the treaty.  This isprobably the most significant leak to-date since it goes even beyondthe transparency debate by including specific country positions andproposals," Geist writes.

Hesays with respect to the requirement of a three strikes policy forISPs as a pre-requisite for safe harbour, "New Zealand isopposed to the condition altogether".

Theleak reveals the US, Japan, and the EU want civil enforcement powersto extend to any intellectual property right, while Canada, Singaporeand New Zealand seek a more limited treaty that covers only copyrightand trademarks.

Các nhà hoạt độngxã hội ở New Zealand đã bắt đều bàn tán thông tin vềsự rò rỉ này sáng nay. Một nhóm, nhóm Tech Liberty (Tựdo Công nghệ), đã hỏi: “Vì sao các công dân New Zealandphải tìm ra vị thế của New Zealand trong những thươngthảo ACTA từ những tài liệu bị rò rỉ này nhỉ?”

Nhà công nghệ NatTorkington đã phân tích xa hơn vị thế của New Zealand trênwebsite của ông, nói ông thấy New Zealand sẽ là một“tiếng nói lành mạnh” tại bàn thương thảo. Hiệpước này, ông nói, sẽ cần “nhiều sự xem xét sâu sáttừ những người mà họ có thể đọc ngôn ngữ pháp lývà những người quen thuộc tường tận với những khảnăng và cơ hội của công nghệ”.

“Điều này giảithích tại sao thương thảo trong bí mật là một ý tưởngtồi - đất nước của chúng ta sẽ không có lợi từ trithức của các chuyên gia cho tới khi văn bản đã đượckhắc vào đá. Chúng ta sẽ có thứ gì đó mà hình như cónhững chỗ khiếm khuyết, nhưng chúng ta sẽ phải phêchuẩn hoặc bác bỏ nó 'tất cả hoặc không gì cả' ”,ông nói.

Ông nói những nhàthương thuyết New Zealand không sâu sắc về câu “sở hữutrí tuệ” được sử dụng trong bản dự thảo, thamchiếu thay vào “bản quyền và các quyền thương hiệucó liên quan”. Họ cũng muốn giữ quá trình của Tòa ánBản quyền, được thiết kế để thay thế sự thiếuhụt của quá trình trong s92A, mở, vì lý do đó họ thíchsử dụng hơn khái niệm “các nhà chức trách có nănglực” khi nói về việc ra chính sách cho “các cơ quanpháp luật”.

Những thảo luận cụcbộ cũng muốn tính mềm dẻo khi nói về việc trao bấtkỳ thiệt hại nào về vi phạm và yêu cầu phạm vi củakhái niệm “nhà cung cấp dịch vụ trực tuyến” cho phùhợp với những thay đổi gần đây đối với những biểuhiện như vậy trong pháp luật về bản quyền được đềxuất ở đây.

Bộ Phát triển Kinhtế bây giờ cũng tìm kiếm những đề nghị trong cácthương thảo, phác họa những vấn đề chính ởđây. Những đề nghị có thời hạn tới cuối thángnày.

Activistsin New Zealand began Tweeting news of the leak this morning. One, theTech Libertygroup, asked: "Why do New Zealand citizens have to find out theNew Zealand position in ACTA negotiations f-rom leaked documents?"

TechnologistNat Torkington has further analysed New Zealand's positions on hiswebsite, saying he finds New Zealand to be a "voice ofsanity" at the negotiating table. The treaty, he says, is goingto need "a lot of close examination f-rom people who can read thelegal language and yet who are intimately familiar with thepossibilities and opportunities of technology".

"Thisis why negotiation in secret is a bad idea — our country won’tbenefit f-rom the knowledge of experts until the text is set in stone.We’ll get something that likely has flaws, but we’ll have toapprove or reject it 'warts and all'," he says.

Hesays the New Zealand negotiators are not keen on the catchall phrase"intellectual property" used in draft, preferring instead"copyright and related rights and trademarks". They alsowant to keep the Copyright Tribunal process, designed to replace thelack of due process in s92A, open. for that reason they prefer to usethe the term "competent authorities" when talking aboutpolicing to "judicial authorities".
The localnegotiators also want flexibility when it comes to awarding anydamages for infringement and are questioning the scope of the term"online service provider" in line with recent changes tosuch expressions in proposed copyright legislation here.

TheMinistry of Economic Development is also now seeking submissions onthe negotiations, outlining keyissues here. Submissions are due at the end of the month.

Dịch tài liệu: LêTrung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập210
  • Máy chủ tìm kiếm5
  • Khách viếng thăm205
  • Hôm nay7,794
  • Tháng hiện tại510,105
  • Tổng lượt truy cập38,036,929
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây