10 lý do Nguồn Mở là tốt cho doanh nghiệp

Thứ sáu - 12/11/2010 05:40

10Reasons Open Source Is Good for Business

KatherineNoyes - Nov 6, 2010 3:00 am

Theo:http://www.pcworld.com/businesscenter/article/209891/10_reasons_open_source_is_good_for_business.html

Bài được đưa lênInternet ngày: 06/11/2010

Lờingười dịch: Doanh nghiệp của bạn chưa từng sử dụngphần mềm tự do nguồn mở bao giờ ư? Hãy đọc kỹ bàinày, vì nó giúp bạn nhiều thứ đấy.

Với nhiều tổ chứcdoanh nghiệp và chính phủ mà bây giờ sử dụng các phầnmềm nguồn mở như Linux, ngày càng rõ ràng là giá thànhkhông chỉ là ưu thế duy nhất mà các phần mềm này có.Nếu nó có, thì các công ty mà đã áp dụng nó trong ĐạiSuy thoái kinh tế có thể chắc chắn đã chuyển ngượctrở lại sang đồ sở hữu độc quyền đắt giá khinhững điều kiện đã bắt đầu dễ chịu hơn, và rõràng điều đó không phải là lý do.

Thay vào đó, phầnmềm tự do nguồn mở FOSS nắm giữ hàng loạt các ưuđiểm cuốn hút khác đối với các doanh nghiệp, một sốtrong số đó thậm chí còn giá trị hơn so với giá thànhthấp của phần mềm. Cần một vài ví dụ chăng? Hãy đếmnhé.

Withthe many business and government organizations that now use opensource software such as Linux, it's becoming increasingly clear thatprice is not the only advantage such software holds. If it were,companies that adopted it during the Great Recession would surelyhave switched back to the expensive proprietary stuff as soon asconditions began to ease, and that's clearly notthe case.

Rather,free and open source software (FOSS) holds numerous other compellingadvantages for businesses, some of them even more valuable than thesoftware's low price. Need a few examples? Let's start counting.

1. An ninh

Khó nghĩ về mộtchúc thư tốt hơn cho an ninh siêu hạng của phần mềmnguồn mở so với phát hiện gần đây của Coverity vềmột số các khuyết tật trong nhân của Android. Những gìlà rất mạnh dạn về phát hiện này, như tôi đã lưu ýtrong một ngày khác, là việc lý do duy nhất mà nó từngcó khả năng là việc mã nguồn của nhân là mở cho côngchúng thấy được.

Android có lẽ khônghoàn toàn mở, nhưng ví dụ này vẫn còn là một minh họatuyệt vời đối với những gì được biết như là “Luậtcủa 'Linus'” được đặt tên cho Linus Torvalds, nhà sánglập của Linux. Theo châm ngôn đó, “Đưa ra đủ nhữngcon mắt, thì các lỗi sẽ hết”. Điều đó có ý nghĩalà càng nhiều người mà có thể thấy và kiểm thử mộttập hợp mã nguồn, thì hình như là bất kỳ lỗi nàocũng sẽ được tìm ra và được sửa nhanh chóng. Về cơbản thì cực đối diện của lý lẽ “an ninh thông quasự tối tăm” thường xuyên được sử dụng để chứngminh cho việc sử dụng các sản phẩm sở hữu độc quyềnđắt tiền, nói một cách khác.

Liệu sự tồn tạicủa những báo cáo lỗi như vậy về mã nguồn củaiPhone hoặc Windows có nghĩa là những sản phẩm như vậycó an ninh hơn chăng? Còn lâu mới thế - hoàn toàn ngượclại, bạn thậm chí có thể nói thế được.

Tấtcả các biện pháp là việc các sản phẩm đó là đóngmà công chúng không nhìn thấy được, nên không một aibên ngoài các công ty mà sở hữu chúng có được manh mốimờ nhạt cách mà chúng có chứa nhiều lỗi. Và không cócách nào tập hợp hạn chế những lập trình viên vànhững người kiểm thử bên trong các công ty đó có thểkiểm thử các sản phẩm của họ cũng như cộng đồngtrên thế giới thường xuyên soi mói các phần mềm tựdo nguồn mở FOSS có thể.

Lỗi trong các phầnmềm nguồn mở cũng có xu hướng được sửa ngay lậptức, như trong trường hợp của sự khai thác nhân Linuxđã được phát hiện cách đây không lâu.

Còn trong thế giớisở hữu độc quyền ư? Không nhiều. Microsoft, ví dụ,điển hình mất hàng tuần nếu không nói là hàng thángđể vá các chỗ bị tổn thương như được phát hiệngần đây lỗi ngày số 0 của Internet Explorer. Chúc may mắncho tất các các doanh nghiệp sử dụng nó trong những lúcđó.

1.Security

It'shard to think of a better testament to the superiorsecurity of open source software than the recent discovery byCoverity of a number of defects in the Android kernel. What's soencouraging about this discovery, as I notedthe other day, is that the only reason it was possible is that thekernel code is open to public view.

Androidmay not be fully open source, but the example is still a perfectillustration of what's known as "Linus' Law," named forLinus Torvalds, the creator of Linux. According to that maxim, "Givenenough eyeballs, all bugs are shallow." What that means is thatthe more people who can see and test a set of code, the more likelyany flaws will be caught and fixed quickly. It's essentially thepolar opposite of the "security through obscurity" argumentused so often to justify the use of expensive proprietary products,in other words.

Doesthe absence of such flaw reports about the code of the iPhone orWindows mean that such products are more secure? Far f-rom it--quitethe opposite, you might even say.

Allit means is that those products are closed f-rom public view, so noone outside the companies that own them has the faintest clue howmany bugs they contain. And there's no way the limited set ofdevelopers and testers within those companies can test their productsas well as the worldwide community constantly scrutinizing FOSS can.

Bugsin open source software also tend to get fixed immediately, as in thecase of the Linux kernelexploit uncovered not long ago.

Inthe proprietary world? Not so much. Microsoft, for example, typicallytakes weeks if not months to patch vulnerabilities such as therecently discovered InternetExplorer zero-day flaw. Good luck to all the businesses using itin the meantime.

2. Chất lượng

Cái nào có thể làtốt hơn: một gói phần mềm được tạo ra bởi mộtnhúm các lập trình viên, hay một gói phần mềm đượctạo ra bởi hàng ngàn lập trình viên? Thật như có vô sốcác lập trình viên và người sử dụng làm việc đểcải tiến an ninh của phần mềm nguồn mở, nên có nhiềutính năng và cải tiến mới đổi mới sáng tạo cho nhữngsản phẩm đó.

Nói chung, phần mềmnguồn mở gần nhất với những gì mà những người sửdụng muốn vì những người sử dụng đó có thể giúptạo lên nó như thế. Không phải là vấn đề của nhàcung cấp trao cho những người sử dụng những gì mà nhàcung cấp nghĩ những người sử dụng muốn - mà nhữngngười sử dụng và các lập trình viên tạo ra những gìmà họ muốn, và họ làm cho nó tốt. Ít nhất một nghiêncứu gần đây đã chỉ ra, trong thực tế, sự siêu việtvề kỹ thuật điển hình là lý do đầu tiên mà cácdoanh nghiệp lớn chọn phần mềm nguồn mở.

3. Tính có thể tùybiến được

Cùng với những điềutương tự, những người sử dụng là doanh nghiệp có thểlấy một mẩu phần mềm và tùy biến nó để phù hợpvới các nhu cầu của họ. Vì mã nguồn là mở, nên đơngiản đó là vấn đề của việc sửa nó để bổ sungthêm chức năng mà họ muốn. Đừng cố làm điều đóvới phần mềm sở hữu độc quyền nhé!

4. Sự tự do

Khi các doanh nghiệpchuyển sang phần mềm nguồn mở, họ tự giải phóng mìnhkhỏi sự khóa trói ngặt ngèo mà có thể làm đau buồnnhững người sử dụng các gói phần mềm sở hữu độcquyền. Các khách hàng của những nhà cung cấp như vậyphải đội ơn tầm nhìn, những yêu cầu, những mệnhlệnh, những giá thành, những ưu tiên và thời gian biểu,và cả những hạn chế của các nhà cung cấp đó màchúng hạn chế những gì mà họ có thể làm với các sảnphẩm mà họ trả tiền để có được.

2.Quality

Whichis more likely to be better: a software package cre-ated by a handfulof developers, or a software package cre-ated by thousands ofdevelopers? Just as there are countless developers and users workingto improve the security of open source software, so are there just asmany innovating new features and enhancements to those products.

Ingeneral, open source software gets closest to what users want becausethose users can have a hand in making it so. It's not a matter of thevendor giving users what it thinks they want--users and developersmake what they want, and they make it well. At least one recent studyhas shown, in fact, that technical superiority is typically theprimaryreason enterprises choose open source software.

3.Customizability

Alongsimilar lines, business users can take a piece of open sourcesoftware and tweak it to suit their needs. Since the code is open,it's simply a matter of modifying it to add the functionality theywant. Don't try that with proprietary software!

4.Freedom

Whenbusinesses turn to open source software, they free themselves f-romthe severe vendor lock-in that can afflict users of proprietarypackages. Customers of such vendors are at the mercy of the vendor'svision, requirements, dictates, prices, priorities and timetable, andthat limits what they can do with the products they're paying for.

WithFOSS, on the other hand, users are in control to make their owndecisions and to do what they want with the software. They also havea worldwide community of developers and users at their disposal forhelp with that.

5. Tính mềm dẻo

Khi doanh nghiệp sửdụng phần mềm sở hữu độc quyền như Microsoft Windowshay Office, bạn nằm trong một guồng máy mà nó đòi hỏibạn phải duy trì việc nâng cấp cả phần mềm lẫn phầncứng. Phần mềm nguồn mở, sẽ khác, điển hình thườngít chiếm tài nguyên hơn, nghĩa là bạn có thể chạy nótốt thậm chí trên phần cứng cũ hơn. Tùy vào bạn - chứkhông tùy vào một vài nhà phân phối - để quyết địnhkhi nào tới lúc phải nâng cấp.

6. Tính tương hợp

Phần mềm nguồn mởlà tốt hơn nhiều khi gắn vào các tiêu chuẩn mở hơn làphần mềm sở hữu độc quyền. Nếu bạn đánh giá caotính tương hợp với các doanh nghiệp khác, thì các máytính và những người sử dụng, và không muốn bị hạnchế bởi những định dạng dữ liệu sở hữu độcquyền, thì phần mềm nguồn mở chắc chắn là con đườngphải đi.

7. Tính có thể tincậy được

Với phần mềm nguồnđóng, bạn không có gì ngoài việc các nhà cung cấp nóicho bạn rằng họ đang giữ cho phần mềm được an ninhvà gắn vào các tiêu chuẩn, ví dụ thế. Về cơ bản đólà một sự tin tưởng liều lĩnh. Tính trực giác của mãnguồn đằng sau phần mềm nguồn mở, vì thế, có nghĩalà bạn có thể tự mình thấy được và tin tưởng được.

8. Các lựa chọn hỗtrợ

Phần mềm nguồn mởthường là tự do, và vì thế là một thế giới của sựhỗ trợ thông qua các cộng đồng mạnh mẽ xung quanh từngmẩu phần mềm. Hầu như mỗi phát tán Linux, ví dụ thế,có một cộng đồng trực tuyến với những tài liệu,diễn đàn, các danh sách thư, wiki, nhóm tin và thậm chícả hỗ trợ qua chat tuyệt vời đấy.

Đối với các doanhnghiệp mà muốn đảm bảo hơn, thì bây giờ có nhữnglựa chọn hỗ trợ trả tiền trong hầu hết các gói giáthành của nguồn mở mà vẫn còn thấp hơn nhiều so vớinhững gì mà hầu hết các nhà cung cấp sở hữu độcquyền sẽ lấy. Các nhà cung cấp hỗ trợ thương mạicho phần mềm nguồn mở có xu hướng có trách nhiệm hơn,vì sự hỗ trợ là nơi mà doanh số của họ được tậptrung vào.

5.Flexibility

Whenyour business uses proprietary software such as MicrosoftWindows and Office, you are on a treadmill that requires you tokeep upgrading both software and hardware ad infinitum. Open sourcesoftware, on the other hand, is typically much lessresource-intensive, meaning that you can run it well even on olderhardware. It's up to you--not some vendor--to decide when it's timeto upgrade.

6.Interoperability

Opensource software is much better at adhering to open standards thanproprietary software is. If you value interoperability with otherbusinesses, computers and users, and don't want to be limited byproprietary data formats, open source software is definitely the wayto go.

7.Auditability

Withclosed source software, you have nothing but the vendor's claimstelling you that they're keeping the software secure and adhering tostandards, for example. It's basically a leap of faith. Thevisibility of the code behind open source software, however, meansyou can see for yourself and be confident.

8.Support Options

Opensource software is generally free, and so is a world of supportthrough the vibrant communities surrounding each piece of software.Most every Linux distribution, for instance, has an online communitywith excellent documentation, forums, mailing lists, forges, wikis,newsgroups and even live support chat.

Forbusinesses that want extra assurance, there are now paid supportoptions on most open source packages at prices that still fall farbelow what most proprietary vendors will c-harge. Providers ofcommercial support for open source software tend to be moreresponsive, too, since support is whe-re their revenue is focused.

9. Chi phí

Giữa giá mua của bảnthân phần mềm, chi phí quá cao của sự bảo vệ chốngvirus bắt buộc, chi phí hỗ trợ, chi phí nâng cấp đangdiễn ra, và các chi phí có liên quan tới sự khóa trói,thì phần mềm sở hữu độc quyền lấy nhiều hơn nhiềutừ doanh nghiệp của bạn hơn là bạn có thể thậm chítưởng tượng ra. Và vì cái gì thế nhỉ? Bạn có thểcó được chất lượng tốt hơn với một chút giá thành.

10. Thử trước khibạn mua

Nếu bạn đang xem xétsử dụng phần mềm nguồn mở, thường chi phí với bạnkhông có gì cả để thử nó trước tiên. Điều này mộtphần do giá thành tự do của phần mềm, và một phần làdo sự tồn tại của các đĩa LiveCD và LiveUSB đối vớinhiều phát tán Linux, ví dụ vậy. Không có cam kết nàođược yêu cầu cho tới khi bạn chắc chắn.

Không có điều gì ởđây để nói, tất nhiên, rằng doanh nghiệp của bạnnhất thiết nên sử dụng phần mềm nguồn mở cho mọithứ. Nhưng với tất cả nhiều lợi ích mà nó có, thìbạn nên xem xét nó một cách nghiêm túc.

9.Cost

Betweenthe purchase price of the software itself, the exorbitant cost ofmandatory virus protection, support c-harges, ongoing upgrade expensesand the costs associated with being locked in, proprietary softwaretakes more out of your business than you probably even realize. Andfor what? You can get betterquality at a fraction of the price.

10.Try Before You Buy

Ifyou're considering using open source software, it will typically costyou nothing to tryit out first. This is partly due to the software's free price,and partly due to the existence of LiveCDs and Live USBs for manyLinux distributions,for example. No commitment required until you're sure.

Noneof this is to say, of course, that your business should necessarilyuse open source software for everything. But with all the manybenefits it holds, you'd be remiss not to consider it seriously.

Dịch tài liệu: LêTrung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập135
  • Máy chủ tìm kiếm4
  • Khách viếng thăm131
  • Hôm nay48,151
  • Tháng hiện tại497,592
  • Tổng lượt truy cập38,024,416
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây