Ba ông lớn của Linux: Hướng tới năm 2008

Thứ ba - 25/12/2007 14:43
The Big Three of Linux: Looking ahead to 2008

Theo: http://enterpriselinuxlog.blogs.techtarget.com/2007/12/12/the-big-three-of-li...

Bài được đưa lên Internet ngày: 12/12/2007

Red Hat, Novell và Canonical sẽ làm gì trong năm 2008 để chiếm ưu thế về máy tính để bàn và máy chủ trong thị trường Linux?

Hãy bớt chút thời gian và đánh giá hiện trạng. Red Hat hiện có tiềm lực chiếm ưu thế trong Linux hiện nay. Họ sở hữu thị trường chuyên nghiệp. SuSE cũng được hỗ trợ bởi nhiều IHV như một hệ điều hành sẵn sàng để cài đặt, nhưng hầu như không có thị phần khi mà bị chế nhạo bởi Fedora. Ubuntu là một hệ điều hành Linux nhỏ mà nó có thể và, trong 3 năm trở lại đây, nó đã chiếm lĩnh thị trường máy tính để bàn Linux với một sự bủa vây và sẽ không bỏ qua.

Dường như là mỗi phát tán sẽ tìm thấy một chỗ thích hợp: Red Hat và Ubuntu là những người đứng đầu trong các thị trường của mình, và SuSE là một kẻ chạy đằng sau có tiện lợi. Tuy nhiên, lịch sử đã chỉ cho chúng ta rằng các doanh nghiệp không bằng lòng tồn tại quá lâu hoặc đóng vai trò như cái chốt chặn thứ hai. Vì thế, Red Hat, SuSE và Ubuntu sẽ làm gì trong năm sau để chiếm được miền đất mới?

What are Red Hat, Novell and Canonical going to have to do in 2008 to in order to dominate the desktop and server Linux market?

Let’s take a moment and assess the situation. Red Hat is the dominant force in Linux right now. They own the enterprise market. SUSE is also supported by many IHVs as a ready-to-install operating system (OS), but does not have nearly the market share as flouted by the fedora. Ubuntu is the little Linux OS that could and, in the last three years, it has gripped the desktop Linux market with a stranglehold and will not let go.

It seems that each distribution has found a niche: Red Hat and Ubuntu are the leaders in their markets, and SUSE is a comfortable runner-up. However, history has shown us that businesses are not content to stay still too long or play second fiddle. So, what will Red Hat, SUSE, and Ubuntu have to do in the new year to gain new ground?

Red Hat

Tôi đã dùng Red Hat Linux kể từ giữa những năm 90 tới nay. Chúng được cho là những ông chủ thành công nhất của Linux mọi thời đại. Red Hat đã chỉ ra những gì mà rất nhiều công ty cho tới nay mới chỉ ra được về sự ảo hoá: không phải lúc nào cũng là về công nghệ lõi, nó là về cách bạn hỗ trợ và quản lý công nghệ đó. Red Hat cung cấp một cấu trúc quản lý và hỗ trợ tốt hơn đối với các sản phẩm của mình so với bất kỳ nhà cung cấp Linux nào khác. Không ngạc nhiên là họ chiếm ưu thế trong thị trường chuyên nghiệp.

Trên mặt kia của đồng tiền, Red Hat có thời gian lâu kể từ khi lấn được như những người dẫn đầu trên máy tính để bàn. Có Slackware, rồi Gentoo và nay là Ubuntu. Chắc chắn, Red Hat đỡ đầu cho dự án Fedora Core, nhưng hãng không có được thị phần được nhìn nhận như trong cuộc chơi như vậy của Red Hat. Trong năm tới, Red Hat cần rũ bỏ biệt danh Fedora Core và quay cộng đồng máy tính để bàn của hãng trở về theo điềm lành của cái tên Red Hat. Red Hat được gắn liền với sự ổn định và sự chuyên nghiệp: chúng cần tạo ra một sản phẩm cho máy tính để bàn mà nó cũng có những điều gắn liền này. Sự thực là Red Hat đưa ra sản phẩm Enterprise Linux Desktop (Máy tính để bàn Linux chuyên nghiệp), nhưng nó thiết các tính năng cao cấp của Fedora Core nên làm cho nó như là cần van lơn các đám người sử dụng máy tính để bàn. Red Hat phải chỉ ra được làm thế nào để truyền sự say mê của những người sử dụng Fedora Core trở lại trong ngôi nhà mà Fedora đã xây. Một khi Red Hat có thể chiếm lĩnh được những người sử dụng này, thì nó cuối cùng đã có thể đưa ra một giải pháp máy tính từ trung tâm dữ liệu tới máy tính để bàn mà nó có thể chiếm ưu thế cả các máy chủ và các máy trạm ở bất cứ đâu.

I’ve been using Red Hat Linux since the mid-90s. They are arguably the most successful proprietors of Linux ever. Red Hat figured out what many companies are just now figuring out about virtualization: it’s not always about the core technology, it is about how you support and manage that technology. Red Hat provides a better support and management structure for their products than any other Linux vendor. It is no wonder they dominate the enterprise market.

On the flip side of the coin, Red Hat has long since been usurped as leaders on desktops. There was Slackware, then Gentoo and now Ubuntu. Sure, Red Hat sponsors the Fedora Core project, but it does not have the market share to be considered in the same game as Red Hat. In the coming year, Red Hat needs to get rid of the Fedora Core moniker and reel its desktop community back in under the auspices of the Red Hat name. Red Hat is associated with stability and the enterprise: they need to cre-ate a desktop product that also has these associations. True, Red Hat offers its Enterprise Linux Desktop product, but it lacks the bleeding-edge features of Fedora Core that make the latter so appealing to the desktop crowds. Red Hat must figure out how to transition the passion of the Fedora Core audience back into the house that the Fedora built. Once Red Hat is able to recapture those users, then it can finally offer a datacenter-to-desktop computing solution that can dominate servers and workstations everywhe-re.

Novell SUSE

Novell đã là một trong những người sản sinh ra nhiều sáng kiến nhất trong nền công nghiệp công nghệ thông tin trong vòng 2 thập kỷ gần đây. Tiếc thay, hãng lẽ ra phải là một hãng đứng đầu nền công nghệ thông tin toàn cầu đã gặp phải những quyết định về marketing và quản lý tồi tệ cái trước tiếp theo cái sau. Một ví dụ: tất cả công nghệ gee-whiz đúng mốt này được gọi là Compiz cho các máy tính để bàn được phát minh ra bởi Novell. Liệu hầu hết mọi người có biết điều đó? Tôi nghi ngờ nó. Họ có lẽ quen thuộc hơn với rạn nứt trong quan hệ giữa Beryl và những nhà lập trình phát triển ban đầu của Compiz.

Nguyên nhân mà Novell có được lòng tin đối với công việc của họ là vì đội marketing của nó không bao giờ được dẫn dắt với bất kỳ thứ gì có tính sáng tạo một cách từ xa. Nếu họ thực hiện nó an toàn hơn thì họ đã có thể ngủ yên! Hãy nhớ về iFolder? Trừ phi bạn là một fan cuồng nhiệt của phần mềm đồng bộ hoá thông tin thì bạn mới có thể không. iFolder là một dự án của Novell mà nó đưa ra chức năng không song song trong lĩnh vực về tính tương thích của máy trạm và các tính năng của máy chủ. Điều gì đã xảy ra với nó? Novell đã không biết làm gì với nó và đã mở mã nguồn để rửa tay khỏi dự án này.

52 tuần sau đó Novell cần làm những gì họ làm tốt nhất: sáng tạo. Lúc đó họ cần làm tốt thứ mà họ làm tồi tệ nhất: họ cần dẫn dắt với sự sáng tạo của mình. Họ cần tạo ra một chiến dịch marketing rộng khắp xung quanh SuSE Linux và những tính năng sáng tạo mới của nó mà chúng sẽ làm cho các nhà cung cấp khác ở trong cát bụi. Novell cần phải dừng việc lùi bước và đưa ra cho thế hệ mới những người sử dụng Linux một lý do để giữ cho Novell SuSE Linux ở cao hơn các phát tán khác.

Novell has been one of the most prolific innovators in the IT industry for over the past two decades. Unfortunately, the company that should be a global IT leader today has suffered one bad management and marketing decision after another. Case in point: all this nifty, gee-whiz technology called Compiz for desktops originated with Novell. Do most people know that? I doubt it. They’re probably more familiar with the rift between Beryl and the original Compiz developers (and subsequent kiss-and-make up).

The reason that Novell barely gets credit for its work is that its marketing team never leads with anything remotely innovative. If they played it any safer they’d be asleep! Remember iFolder? Unless you’re a fan of information synchronization software you probably do not. iFolder was a Novell project that offered unparalleled functionality in the arena of client compatibility and server features. What happened to it? Novell did not know what to do with it and open sourced the code in order to wash their hands of the project.

In the next 52 weeks Novell needs to do what they do best: innovate. Then they need to do well the thing they do worst: they need to lead with their innovation. They need to cre-ate a mass marketing campaign around SUSE Linux and its new innovative features that will leave the other vendors in the dust. Novell needs to stop playing the shrinking violet and give a new generation of Linux users a reason to hold Novell SUSE Linux high above the other distributions.

Canonical Ubuntu

Ubuntu trở thành lựa chọn của những người sử dụng Linux trên máy tính để bàn trong 3 năm gần đây và không có tín hiệu nào về giảm tốc độ. Canonical hiểu điều mà Novell không làm được, và đó là việc marketing. Bộ máy marketing đằng sau Ubuntu làm việc không ngưng nghỉ. Hơn nữa, nó không làm tổn hại tới việc Mark Shuttleworth, người sáng lập và CEO của Canonical, là người có sức thuyết phục như Steve Jobs và thiết lập các quan hệ làm ăn với các nhà cung cấp phần cứng độc lập mà kết quả là Ubuntu đang được chào như trên các máy tính xách tay và để bàn của Dell.

Canonical đúng đắn trong việc bước đi tiếp sau của họ phải được tập trung vào thị trường máy chủ. Từ máy chủ của họ và các phiên bản JeOS của Ubuntu tới các liên minh của họ với IHV trong hy vọng đưa Ubuntu chính thức được hỗ trợ trên các phần cứng máy chủ, họ đang làm mọi thứ một cách đúng đắn. Tuy nhiên, họ có thể còn làm được nhiều hơn. Canonical đang ở trong tình thế độc nhất có hàng đống những người sử dụng nhiệt thành đứng đằng sau họ. (Thực tế là Apple cũng trong tình thế hệt như vậy, nhưng họ dường như quên điều là họ là một công ty máy tính). Họ có một cơ sở về lòng trung thành không thấy được đối với OS X. Canonical cần thúc đẩy lòng trung thành này và tạo ra một sáng kiến theo chiều thẳng đứng mà nó sẽ cung cấp nhiều hơn các tính năng cho những người sử dụng máy tính để bàn của nó cũng như những người sử dụng các máy chủ kết nối để chạy hệ điều hành Ubuntu. Hãy nghĩ chào ngày mới đối với Ubuntu. Cũng không có lý do nào mà Canonical lại không thể đạt được điều này với các dự án nguồn mở. Từ việc tích hợp Beagle với ZeroConf tới công nghệ chia sẻ các thông điệp của TomBoy. Tất cả đều có thể.

Sự đạt được sau cùng có thể có khi mà cuối cùng Canonical tạo ra một hệ thống như thư mục tích cực để tích hợp hệ điều hành máy chủ và hệ điều hành máy tính để bàn của hãng vào trong một môi trường đơn nhất và có thể quản lý được.

Ubuntu has become the desktop user’s Linux of choice in the past three years and shows no signs of slowing down. Canonical understands what Novell does not, and that is marketing. The marketing machine behind Ubuntu has been working non-stop. Additionally, it does not hurt that Mark Shuttleworth, Canonical’s founder and CEO, is as c-harismatic as Steve Jobs and is forming deals with independent hardware vendors that results in Ubuntu being offered by the likes of Dell on their laptops and desktops.

Canonical is correct in that their next move should be to penetrate the server market. F-rom their server and JeOS versions of Ubuntu to their alliances with IHVs in hopes of getting Ubuntu officially supported on server hardware, they are doing everything correct. However, they could be doing more. Canonical is in the unique position of having herds of passionate users behind them. (Actually Apple is in the same position, but they seem to have forgotten that they are a computer company.) They have a loyalty base not seen on this side of OS X. Canonical needs to leverage this loyalty and cre-ate a vertical initiative that will provide even more features to its desktop users as long as the servers said users are connecting to run the Ubuntu OS. Think Bonjour for Ubuntu. There is no reason that Canonical cannot achieve this with Open Source projects either. F-rom integrating Beagle with ZeroConf to collaborative TomBoy notes-sharing technology. It is all possible.

The ultimate achievement would be when Canonical finally cre-ates an Active Directory-like system to integrate its server OS and desktop OS into a single, manageable environment.

A three-way see-saw

Tầm nhìn theo 3 cách

Thị trường Linux hiện đang nhìn theo 3 hướng. Bất kỳ trong số 3 nhà cung cấp lớn này cũng có thể thay đổi cán cân của mọi thứ. Liệu bạn có một quan điểm khác? Tôi mong muốn được nghe nó!

The Linux market is currently a three-way see-saw. Any of the big three vendors could change the balance of things. Do you have a different outlook? I’d love to hear it!

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

ltnghia@yahoo.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập141
  • Máy chủ tìm kiếm6
  • Khách viếng thăm135
  • Hôm nay9,488
  • Tháng hiện tại458,267
  • Tổng lượt truy cập36,516,860
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây