Các trường đại học mà không sử dụng phần mềm tự do: Đến lúc phải tẩy chay chưa nhỉ?

Thứ sáu - 05/09/2008 06:57
Universities that do not use Free Software: Time for a boycott?

Aug 29, 2008 1:53pm GMT

John maddog Hall

Theo: http://www.linux-magazine.com/online/blogs/paw_prints_writings_of_the_maddog/...

Bài được đưa lên Internet ngày: 29/08/2008

Lời người dịch: “Bây giờ đã tới lúc là thời gian cho một sự tẩy chay các trường đại học mà sử dụng nguồn đóng, các phần mềm sở hữu độc quyền”. “Bây giờ, với một dãy các phần mềm tự do mà là có sẵn, và với thị trường đang gào thét đối với các lập trình viên được đào tạo trong các kỹ thuật phát triển phần mềm tự do, và với rất nhiều trường đại học tốt hơn đang sử dụng phần mềm tự do để tiến hành các khoá đào tạo, thì “thị trường” các trường đại học là sẵn sàng cho sự tẩy chay này”. “Một số người có thể nghĩ rằng một sự tẩy chay là một sự cực đoan, nhưng các trường đại học chắc chắn đã có cơ hội của họ để chuyển sang những gì là một cách hợp lý hơn về việc đào tạo khoa học máy tính, thiết kế máy tính, hầu hết các khoa học và ngay cả một số của khoa học nhân văn”. “Thời kỳ cho việc sử dụng chỉ các phần mềm sở hữu độc quyền (hoặc ngay cả bất kỳ phần mềm sở hữu độc quyền nào) đã qua từ lâu”. “Tôi có một lý thuyết vì sao một số trường đại học vẫn còn sử dụng các phần mềm sở hữu độc quyền, và đây không là một việc nịnh bợ. Phải làm việc với sự thiếu tính lương thiện về tri thức trong các mục tiêu của trường đại học”. “Vì bạn đệ đơn vào các trường đại học nên bạn có thể nghiên cứu liệu trường đại học đó có sử dụng phần mềm tự do trong các khoá giảng của họ hay không. Nếu câu trả lời là “không”, thì bạn hãy viết cho ông hiệu trưởng trường đại học đó và nói: “Tôi xin lỗi, tôi không thể ra nhập trường đại học mà chỉ dạy cách sử dụng một sản phẩm, và không sử dụng và bảo về phần mềm tự do”.

Nếu theo tiêu chí này, thì liệu có phải 100% các trường đại học của Việt Nam thuộc loại đáng bị tẩy chay theo tiêu chuẩn mà tác giả bài viết đưa ra hay không nhỉ?

Tôi đã nhận được một thư điện tử gần đây từ một người trẻ tuổi ở Brazil mà anh ta muốn tôi tới đại học của anh ta và nói cho các sinh viên của khoa về việc sử dụng phần mềm tự do. Tôi thường hạnh phúc tư vấn cho các trường đại học sử dụng phần mềm tự do, nhưng thường việc này được thực hiện trong sự phối hợp với một vài hội nghị lớn được tổ chức tại trường đại học đó hoặc một vài địa điểm khác. Tôi chỉ không có thời gian viếng thăm từng trường một mà thôi. Nhưng tôi đã nghiên cứu trường đại học của anh sinh viên này và đã thấy rằng Microsoft quả thực là một nhà tài trợ cho đại học này. Trên thực tế, trường đại học này đã có một dải băng lớn trên trang chủ của website của họ nói về Microsoft như một đối tác. Đây là lần đầu tiên tôi đã thấy một trường đại học quảng cáo cho một hãng thương mại trên trang chủ của mình.

Tôi đã bắt đầu nghiên cứu thêm một chút nữa về thành phố của người sinh viên này và đã thấy rằng đã có một trường đại học khác cùng thành phố mà đã rất là tích cực với phần mềm tự do. Trên thực tế, họ đã có một site sao chụp (mirror) các phần mềm của Debian và tích cực khuyến khích các phần mềm tự do.

I received an email recently f-rom a young man in Brazil who wanted me to come to his university and talk to the students and faculty about using Free Software. I am normally happy to advise universities to use Free Software, but usually this is done in conjunction with some large conference held at the university or some other venue. I just do not have the time to visit each and every school. But I did investigate the university of the student and found that Microsoft was indeed a sponsor of the University. In fact, the university had a large banner on the front page of their web site talking about Microsoft as a partner. It was the first time I saw a university advertising a commercial firm on their home page.

I started doing a little more investigation of the student's city and found that there was another university in the same city that was very active with Free Software. In fact, they had a mirror of Debian software and were actively promoting Free Software.

Ban đầu tôi nghĩ rằng có thể 2 đại học này có thể liên kết các lực lượng và đưa ra một “Ngày hội phần mềm tự do” khi tôi tới nói chuyện. Sau đó tôi nghĩ rằng có lẽ các giáo sư từ đại học “Phần mềm tự do” có thể nói cho các giáo sư từ đại học “Microsoft” và thuyết phục khoa của trường “Microsoft” về những lợi ích của việc sử dụng các phần mềm tự do để dạy các sinh viên hoặc để nghiên cứu. Nhưng tôi càng nghĩ về chủ đề này, thì tôi càng nghĩ đây là một tiếp cận sai lầm.

Bây giờ đã tới lúc là thời gian cho một sự tẩy chay các trường đại học mà sử dụng nguồn đóng, các phần mềm sở hữu độc quyền.

10 năm trước một sự tẩy chay có thể là không thể. Đã có quá ít các trường đại học mà đã tiếp cận thực sự đủ tốt tới các phần mềm tự do để hỏi các sinh viên thực hiện sự “hy sinh” trong việc từ bỏ một đại học mà chỉ sử dụng các phần mềm sở hữu độc quyền để đào tạo. Bây giờ, với một dãy các phần mềm tự do mà là có sẵn, và với thị trường đang gào thét đối với các lập trình viên được đào tạo trong các kỹ thuật phát triển phần mềm tự do, và với rất nhiều trường đại học tốt hơn đang sử dụng phần mềm tự do để tiến hành các khoá đào tạo, thì “thị trường” các trường đại học là sẵn sàng cho sự tẩy chay này.

At first I thought that perhaps the two universities could join forces and put on a "Free Software Day" whe-re I could give a talk. Then I thought that perhaps the professors f-rom the "Free Software" university could talk to the professors f-rom the "Microsoft" university and convince the latter faculty on the benefits of using Free Software to teach students or do research. But the more I thought about the topic, the more I thought this was the wrong approach.

The time has now come for a boycott of universities that use closed source, proprietary software.

Ten years ago a boycott might not have been possible. There were too few universities that had access to enough really good Free Software to ask the students to make a "sacrifice" in forsaking a university that only used proprietary software to teach. Now, with the range of Free Software that is available, and with the marketplace crying out for new programmers trained in Free Software development techniques, and with many more good universities using Free Software to teach courses, the university "marketplace" is ready for the boycott.

Một số người có thể nghĩ rằng một sự tẩy chay là một sự cực đoan, nhưng các trường đại học chắc chắn đã có cơ hội của họ để chuyển sang những gì là một cách hợp lý hơn về việc đào tạo khoa học máy tính, thiết kế máy tính, hầu hết các khoa học và ngay cả một số của khoa học nhân văn. Phần mềm tự do nhan nhản trong một số lượng khổng lồ và trong hầu hết mọi chủng loại. Những dịch chuyển như Creative Commons đã mở ra khả năng xây dựng trên cơ sở các công việc của những người khác. Nghiên cứu bây giờ là đã được thực hiện trên các phương pháp hợp tác với công việc. Thời kỳ cho việc sử dụng chỉ các phần mềm sở hữu độc quyền (hoặc ngay cả bất kỳ phần mềm sở hữu độc quyền nào) đã qua từ lâu.

Mọi người phải ngạc nhiên vì sao các trường đại học vẫn còn tiếp tục sử dụng các phần mềm sở hữu độc quyền nguồn đóng. Liệu có hay không nếu Microsoft và các công ty khác chi tiền cho trường đại học để sử dụng các phần mềm của họ, khoá trói các sinh viên, có lẽ không chi tiền trực tiếp, mà theo chiêu bài về trao cho “các giấy phép giảm giá” cho các sinh viên và các khoa? Đây là một lý lẽ như ma, vì hầu hết các phần mềm tự do là sẵn sàng không mất tiền, và là tự do phân phối.

Some people may think that a boycott is a little extreme, but universities certainly had their chance to move into what is a more rational way of teaching computer science, computer engineering, most of the sciences and even certain of the humanities. Free Software abounds in huge quantities and in almost every category. Movements like the Creative Commons have opened up the ability to build on the works of others. Research is now being done on the collaborative methods of work. The time for using only proprietary software (or even any proprietary software) is long gone.

People have to wonder why universities still continue using closed source proprietary software. Could it be that Microsoft and other companies pay the university to use their software, locking in the students, perhaps not paying directly, but in the guise of giving "discount licenses" to students and faculty? This is a bogus argument, since most Free Software is available gratis, and is freely distributable.

Liệu có thể rằng các trường đại học vẫn còn sử dung các phần mềm sở hữu độc quyền vì chuyện thần thoại rằng “các sinh viên sẽ có khả năng có được một công việc khi họ rời các trường đại học”, dù sự thật là phần mềm tự do bây giờ đang được sử dụng trong hầu hết từng công ty trên thế giới, bất kể là công ty đó biết hay không biết nó hay không? Liệu họ sử dụng các phần mềm tự do nguồn mở vì chuyện thần thoại rằng “bạn có thể không kiếm được tiền với phần mềm tự do”, dù thực tế là các hãng chủ chốt đang kiếm tiền (hoặc tiết kiệm) tiền với phần mềm tự do và thuê các nhà lập trình phát triển phần mềm tự do hay không?

Tôi có một lý thuyết vì sao một số trường đại học vẫn còn sử dụng các phần mềm sở hữu độc quyền, và đây không là một việc nịnh bợ. Phải làm việc với sự thiếu tính lương thiện về tri thức trong các mục tiêu của trường đại học.

Một công việc của trường đại học không phải là để “đào tạo một sinh viên sao cho họ có thể có được một công việc”. Công việc của một trường đại học là “đào tạo một sinh viên nghĩ thế nào”, làm cách nào để thu thập các dữ liệu, đánh giá các dữ liệu, tạo ra các thông tin và dẫn dắt mọi người. Công việc của một trường đại học là tiến hành nghiên cứu xa hơn cơ sở của tri thức, sao cho chúng ta có thể tiến lên phía trước, và để xuất bản nghiên cứu này sao cho những người khác có thể cũng chuyển dịch về phía trước. Các trường đại học, đặc biệt các trường đại học được đầu tư bằng tiền của công chúng phải được sử dụng các phần mềm tự do để tiến hành sự nghiên cứu này và sử dụng phần mềm tự do như một cơ sở để nghiên cứu. Công chúng phải không phải trả tiền 2 hoặc 3 lần cho cùng một nghiên cứu. Các bạn có đang nghe không đấy, những người làm luật đã từng đầu tư cho các trường đại học công? Các bạn có đang nghe không đấy, các nhà điều hành các công ty mà đã trả thuế để đầu tư tiền vào các trường đại học này những người phụ thuộc vào các cấp độ để truyền những ý tưởng mới vào các công ty của bạn?

Could it be that universities still use proprietary software due to the myth that "students will be able to get a job when they leave the university", despite the fact that Free Software is now being used in almost every company around the world, whether that company knows it or not? Do they use proprietary software due to the myth that "you can not make money with Free Software", despite the fact that major corporations are making (or saving) money with Free Software and hire Free Software programmers?

I do have a theory why some universities are still using proprietary software, and it is not flattering. It has to do with the lack of intellectual honesty in the goals of the university.

A university's job is not to "train a student so they can get a job". A university's job is to "train a student how to think", how to gather data, evaluate data, cre-ate information and lead people. A university's job is to do research to further the base of knowledge, so we can move forward, and to publish this research so that others can move forward also. Universities, particularly publicly funded universities should be using Free Software to do this research and using Free Software as the basis of the research. The public should not have to pay twice or three times for the same research. Are you listening, legislators who fund public universities? Are you listening, corporate executives who pay taxes to fund these universities, who depend on the graduates to instill new ideas into your companies?

Nhưng nhiệm vụ cuối cùng về việc thuyết phục các trường đại học sử dụng các phần mềm tự do nằm ở các sinh viên như anh bạn của tôi, người mà đã gửi bức thư yêu cầu tôi tới thăm trường đại học của anh ta. Bạn phải “biểu quyết”. Vì bạn đệ đơn vào các trường đại học nên bạn có thể nghiên cứu liệu trường đại học đó có sử dụng phần mềm tự do trong các khoá giảng của họ hay không. Nếu câu trả lời là “không”, thì bạn hãy viết cho ông hiệu trưởng trường đại học đó và nói: “Tôi xin lỗi, tôi không thể ra nhập trường đại học mà chỉ dạy cách sử dụng một sản phẩm, và không sử dụng và bảo về phần mềm tự do”. Bạn sau đó phải biểu quyết cho việc sử dụng các phần mềm tự do tại trường đại học đó.

Bạn có muốn tiến hành cuộc nghiên cứu không? Ra nhập một trường đại học mà nó sử dụng và bảo vệ phần mềm tự do.

Khi các trường đại học nhận ra rằng những sinh viên tốt và sáng giá nhất đang đi vào các “trường đại học cạnh tranh” (và các trường đại học sẽ cạnh tranh), thì họ sẽ bắt đầu tiến hành sự thay đổi.

But the final task of convincing the universities to use Free Software lies with the students like my friend who sent the letter asking me to visit his university. You have to "vote". As you apply to universities you can investigate if the university uses Free Software in their courses. If the answer is "no", then you write to the president of the university and say, "I am sorry, I can not attend a university that only teaches how to use a product, and does not use and advocate Free Software." You have then cast a vote for the use of Free Software in that university.

Do you want to do research? Attend a university that uses and advocates Free Software.

When universities find out that the best and brightest students are going to "competing universities" (and universities DO compete), then they will start to make the change.

Carpe Diem!

PS:

Sơ lược tiểu sử của tác giả bài viết John Maddog Hall:

Jon "maddog" Hall là Giám đốc điều hành của tổ chức Linux International, một tổ chức phi lợi nhuận của các nhà cung cấp máy tính mà muốn hỗ trợ và khuyến khích các hệ điều hành dựa trên Linux.

Nhiều thông tin hơn có trên: http://en.wikipedia.org/wiki/Jon_Hall_(programmer)

Jon "maddog" Hall is the Executive Director of Linux International[1], a non-profit organization of computer vendors who wish to support and promote Linux-based operating systems.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập328
  • Máy chủ tìm kiếm6
  • Khách viếng thăm322
  • Hôm nay21,389
  • Tháng hiện tại470,830
  • Tổng lượt truy cập37,997,654
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây