Tin tổng hợp về sử dụng các PMTDNM trong Giáo dục Đào tạo trên thế giới

Thứ ba - 09/09/2008 06:50
Sắp xếp theo trật tự thời gian các bài được đưa lên blog, bài mới nhất đứng trên cùng.
Thông tin được xây dựng lần đầu ngày 06/09/2008.
Thông tin được cập nhật lần mới nhất vào ngày 31/05/2009
  1. Brazil mở rộng chương trình Telecentro, hội thảo về phần mềm tự do và giáo dục công nghệ.

  2. Áo: Bộ Giáo dục sẽ không chi tiền cho giấy phép phần mềm văn phòng sở hữu độc quyền nữa.

  3. Cuba tung ra trò chơi video tự do dạy Unix cho trẻ em, được xây dựng bằng Blender và GIMP.

  4. Quỹ Shuttleworth Foundation công bố ứng dụng quản trị trường học nguồn mở.

  5. Hà Lan lên kế hoạch cho Giáo dục Công nghệ Tự do.

  6. Tất cả các trường học của Tatarstan chuyển sang phần mềm tự do.

  7. Ý: Những khoản trợ cấp nhỏ của nguồn mở liên quan tới các cơ quan và trường học công.

  8. Chính phủ Hungari xem xét các phần mềm nguồn mở cho các cơ quan giáo dục.

  9. Nguồn mở với nguồn đóng – đây là vấn đề về đầu tư vào con người.

  10. Bồ Đào Nha: xem lại việc dịch các ứng dụng nguồn mở trên các máy tính xách tay cho trường học.

  11. Đức: Phát tán GNU/Linux sẽ trở thành một lựa chọn cho các trường học ở Rhineland-Palatinate.

  12. Tây Ban Nha: Chính quyền đầu tư cho công cụ giáo dục GIS nguồn mở.

  13. 50.000 sinh viên đại học sẽ có bộ phần mềm văn phòng Lotus Symphony.

  14. Các trường học hưởng lợi từ dự án nguồn mở trị giá 30 triệu £ lần đầu tiên tại Anh.

  15. Anh: Bộ đầu tư kho các tài liệu giáo dục mở.

  16. Các dịch vụ được quản lý trong các trường học ở Anh.

  17. Hãng về Linux là Userful sẽ cung cấp 357,000 máy tính để bàn cho các trường học ở Brazil.

  18. Chương trình đào tạo Ubuntu được cải tiến khắp nước Mỹ.

  19. Hãy sử dụng gói kích thích [kinh tế] để khuyến khích nguồn mở trong các trường học.

  20. Pháp: Máy tính xác tay với các ứng dụng nguồn mở cho học sinh các trường học.

  21. Bộ Giáo dục Brazil ôm lấy nguồn mở một cách toàn diện.

  22. Liệu OpenOffice có phù hợp với các trựờng học hay không?.

  23. Hà Lan: Bộ Giáo dục sẽ không trả tiền cho các giấy phép sở hữu độc quyền.

  24. 23,000 máy tính để bàn Linux tôi rèn cuộc cách mạng giáo dục tại Philippines.

  25. OLPC XO – 2 sẽ là phần cứng nguồn mở.

  26. Các trường học của Anh dưới sức ép của nguồn mở.

  27. Anh quốc: 'Nguồn mở là cốt lõi cho giáo dục'.

  28. 55,000 học sinh Pháp nhận được OpenOffice.

  29. Nga sẽ phát triển phiên bản Linux riêng của mình?.

  30. Canada: Trường Seneca được tặng 50,000 USD để làm việc về nền tảng công cụ web Eclipse nguồn mở.

  31. Mỗi trẻ em tại Bồ Đào Nha và Venezuela sẽ có nguồn mở.

  32. Mỹ: Khu trường học độc lập Plano tích hợp các thư viện với nguồn mở.

  33. Ấn Độ có hệ điều hành riêng của mình.

  34. Nguồn mở tại các trường học của Kerala.

  35. Đan Mạch: Trường tiểu học Tønder sẽ sử dụng nguồn mở.

  36. Linux – Hãy dừng việc giữ cho bọn trẻ của chúng ta thụt lùi.

  37. Nguồn mở: Chúng ta có thể học được gì từ nước Pháp?.

  38. Nga: Hội nghị giáo dục sẽ trình diễn kết quả các thí điểm về GNU/Linux cho trường học.

  39. Các trường đại học dạy ERP nguồn mở cho các lớp trên.

  40. Bỉ: 'Bỉ cần một trung tâm tài nguyên nguồn mở'.

  41. Phần Lan: Trung tâm nguồn lực nguồn mở ra nhập nhóm làm việc của tổ chức Linux Foundation.

  42. Các trường của châu Âu vẫn còn rụt rè về nguồn mở.

  43. Thổ Nhĩ Kỳ: Đại học Adryaman sẽ sử dụng GNU/Linux.

  44. Máy tính cho mỗi đứa trẻ – Sáng kiến của CP khuyến khích các kỹ năng CNTT trong các trường công.

  45. Nauy cam kết dành ngân sách cho việc sử dụng nguồn mở của chính phủ.

  46. Nga: Nguồn mở được cài đặt trong hơn 1 ngàn trường học.

  47. Chuyển bọn trẻ nhà bạn sang Linux.

  48. Mỹ: Kế hoạch triển khai máy tính để bàn Linux trong giáo dục tại 29 bang.

  49. *Tất cả* các trường học của nước Nga sẽ sử dụng các phần mềm tự do.

  50. Tây Ban Nha: 'Đào tạo tới hạn cho chính phủ hiểu về nguồn mở'.

  51. Ý: Trường đại học bắt đầu khoá học về làm chủ nguồn mở.

  52. Các trường học ở Mỹ: bị Microsoft bắt làm con tin.

  53. Các trường học tại Indiana (Mỹ) chuyển sang Linux.

  54. Bộ nói không khi trường học chọn phần mềm tự do.

  55. Bang New South Wales (NSW, Úc) xem xét việc trao cho học sinh máy tính xách tay Linux.

  56. Litva: Bộ Giáo dục hỗ trợ các trường học sử dụng GNU/Linux.

  57. 1 triệu chiếc máy tính Classmates đã tới Venezuela.

  58. Hãng nguồn mở được chọn cho vụ làm ăn về khung công việc CNTT trong trường học.

  59. Các nhà lập trình phát triển ở châu Phi đưa ra lớp học ảo nguồn mở.
  60. Nguồn mở: Bạn học được gì từ những người Pháp.

  61. Các trường đại học mà không sử dụng phần mềm tự do: Đến lúc phải tẩy chay chưa nhỉ?:

  62. Các trường học của Malaysia sẽ có OpenOffice.org.

  63. Làm thế nào chúng ta lôi cuốn được thế hệ tiếp sau?.

  64. “23,000 máy tính cá nhân Linux tiến vào cuộc cách mạng giáo dục tại Philippines”.

  65. Trung Quốc dẫn đầu trong giáo dục Linux.

  66. Xây dựng một cộng đồng nguồn mở.

  67. Người đứng đầu phần mềm tự do Ric-hard Stallman nói về kinh nghiệm của ông tại Cuba.

  68. Một năm trước... chân giá trị của người lập trình phát triển.

  69. Bọn trẻ tất cả đều ổn với Linux.

  70. Balan: Bộ Giáo dục khuyến cáo nguồn mở.

  71. Liệu Ubuntu Linux có thể khép lại sự phân cách số?.

  72. Trung tâm phần mềm tự do có lẽ ra đời vào tháng 12.

  73. Ubuntu và Macedonia.

  74. Đức: Đại học các khoa học địa lý đã chuyển sang GNU/Linux.

  75. Secbia: Bộ trưởng ủng hộ phát tán GNU/Linux và CMS được bản địa hoá.

  76. Chính phủ Malta đang xem xét sử dụng phần mềm nguồn mở.

  77. Linux trong các trường học: một giáo viên nói.

  78. Sự thúc đẩy OLPC thường dân được lên lịch vào tuần này.

  79. New Zealand: Trường học chuyển sang Linux, hy vọng giữ được các quỹ của Microsoft.

  80. Tổ chức Phần mềm Tự do FSF Ấn Độ gửi thư cho Bộ trưởng Giáo dục của Kerala.

  81. Trường phổ thông tư thục St. Louis đi với Linux.

  82. OLPC và ICDL áp dụng quỹ máy tính xách tay 1 triệu USD cho Mông Cổ.

  83. Microsoft đẩy Ấn Độ hướng về Linux.

  84. Nhà vô địch nguồn mở của châu Âu.

  85. Dự án thí điểm về Linux của các trường học Nga triển khai rộng toàn quốc.

  86. Xây dựng việc hỗ trợ công nghệ thông tin cho mô hình nguồn mở.

  87. Linux trong giáo dục: Các khái niệm chứ không phải các ứng dụng.

  88. Thổ Nhĩ Kỳ: Đào tạo nguồn mở cho 600 giáo viên.

  89. Cứu giúp sinh viên khỏi sự khoá trói mới nhất của Microsoft (Live@edu).

  90. Anh: Các công ty sẽ hỗ trợ các trường học sử dụng nguồn mở.

  91. UN hối thúc các nhà làm luật hỗ trợ các phần mềm và công nghệ thông tin 'nguồn mở'.

  92. Phần mềm tự do nguồn mở tại Đại học Nam Mindanao của Philippines.

  93. Cơ quan giáo dục Anh coi chừng với OOXML.

  94. Anh: Cơ quan CNTT của các trường phổ thông khiếu nại lên Uỷ ban châu Âu về Microsoft.

  95. Kerala rực sáng con đường cho các phần mềm tự do nguồn mở ở trường học.

  96. Áo: Bộ Giáo dục có kế hoạch tăng cường nguồn mở trong các trường học.

  97. Thuỵ Sĩ: Các trường học ở Geneva sẽ chuyển hoàn toàn sang nguồn mở.

  98. Tây Ban Nha: Hàng trăm trường học tại Catalonian sử dụng máy chù, máy để bàn GNU/Linux.

  99. Bồ Đào Nha: Bộ Giáo dục khuyến khích phần mềm nguồn mở.

  100. Giáo dục NSW hạ cấp vụ làm ăn với Microsoft.

  101. Các khu vực trường học soạn các bài học trên Linux.

  102. Khu trường học số 73 của British Columbia chọn Debian Linux.

  103. Anh: Cơ quan công nghệ thông tin trong giáo dục: Không thể chấp nhận nổi “thuế của Microsoft”.

  104. Kerala đóng windows, các trường học sẽ chỉ sử dụng Linux.

  105. Các trường học ở Athens khuyến khích máy tính 'nguồn mở'.

  106. Nguồn mở trong trường học có thể tiết kiệm cho người đóng thuế hàng tỷ.

  107. Hãy dạy con cái bạn cho tốt.

  108. Liên minh châu Âu: Hội nghị về nghiên cứu nguồn mở trong giáo dục.

  109. Chi tiêu cho nguồn mở trong trường học sẽ tăng.

  110. Becta tư vấn về Microsoft Vista và Office 2007 cho trường phổ thông và cao đẳng:, phần 12.

  111. Phần mềm tự do trong các trường học của Balan, phần 12.

  112. BECTA hứa hẹn sẽ làm nhiều hơn để thúc đẩy nguồn mở trong các trường học của Anh.

  113. Pháp: Paris phân phát các khoá USB nguồn mở cho sinh viên.

  114. “Open Minds” muốn Linux và nguồn mở trong các trường học của Mỹ.

  115. Các cơ quan giáo dục Pháp chuyển sang Linux.

  116. Tất cả các học sinh của Macedonia sẽ sử dụng các máy tính để bàn Linux.

  117. Các nhà sư phạm học khuyến cáo OpenOffice.org.

  118. Trường học ở Nga chuyển sang Linux toàn bộ vào năm 2009.

  119. Mỹ: Tập đoàn Solveig chuyển sang OpenOffice.

  120. 25% các trường học của Đức có kế hoạch sử dụng OpenOffice.

  121. Người Mỹ cũng chuyển sang Linux.

  122. Người Anh không chịu nổi, người Việt chịu làm sao?.

  123. Windows Vista, MS Office 2007 có hại cho học sinh.

Blogger: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập218
  • Máy chủ tìm kiếm6
  • Khách viếng thăm212
  • Hôm nay5,509
  • Tháng hiện tại99,439
  • Tổng lượt truy cập36,158,032
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây